Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Trắc nghiệm sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng đề số 26 (có đáp án)

Trắc nghiệm sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng đề số 26 (có đáp án)

Câu hỏi 2 :

Hệ số khí động để tính tải trọng gió tác động lên công trình phụ thuộc vào:

A. Độ cao của công trình

B. Hình dạng của công trình

C. Địa hình chung quanh công trình

D. Cả ba điều đều không đúng

Câu hỏi 6 :

Hệ số vượt tải của tải trọng gió so với hệ số vượt tải của hoạt tải là:

A. Bằng nhau

B. Của tải trọng gió lớn hơn

C. Của hoạt tải lớn hơn

D. Tùy trường hợp

Câu hỏi 7 :

Móng cột BTCT của khung nên bố trí như thế nào:

A. Hình vuông

B. Hình chữ nhật cạnh dài trong mặt phẳng khung

C. Hình chữ nhật có cạnh ngắn trong mặt phẳng khung

D. Cả ba cách đều được

Câu hỏi 8 :

Trong móng băng dưới tường, cốt thép chịu lực chính được bố trí như thế nào:

A. Dọc theo tường ở sát mặt móng phía trên

B. Dọc theo tường ở sát mặt móng phía dưới

C. Vuông góc với tường ở sát mặt móng phía trên

D. Vuông góc với tường ở sát mặt móng phía dưới

Câu hỏi 9 :

Hàm lượng cốt thép của dầm BTCT được tính bằng:

A. Tỉ số giữa diện tích tất cả cốt thép dọc trên diện tích tiết diện dầm

B. Tỉ số giữa diện tích cốt thép dọc chịu lực trên diện tích tiết diện dầm

C. Tỉ số giữa diện tích tất cả cốt thép dọc và cốt thép đai trên diện tích tiết diện dầm

D. Cả ba điều đều không đúng

Câu hỏi 10 :

Khoảng cách cốt đai của cột BTCT phải lấy theo:

A. Số lượng cốt dọc

B. Đường kính cốt dọc

C. Đường kính cốt đai

D. Cả ba điều đều đúng

Câu hỏi 11 :

Khoảng cách cốt chịu lực của bản BTCT dày 120mm không được vượt quá:

A. 150mm

B. 200mm

C. 250mm

D. cả ba điều đều không đúng

Câu hỏi 15 :

Đối với dầm thép chịu uốn thì đặc trưng hình học của tiết diện quan trọng nhất đến độ bền là:

A. Diện tích

B. Mômen quán tính

C. Mô đun chống uốn

D. Bán kính quán tính

Câu hỏi 16 :

Trong thiết kế mặt đường bê tông xi măng theo Quyết định 32-30 của Bộ giao thông vận tải thì cần kiểm tra cường độ kéo uốn của tấm bê tông xi măng khi tải trọng bánh xe đặt ở đâu?

A. Tải trọng xe đặt giữa tấm

B. Tải trọng xe đặt ở góc tấm

C. Tải trọng xe đặt ở giữa cạnh dài của tấm

D. Phải kiểm tra cả 3 vị trí trên

Câu hỏi 17 :

Để đảm bảo cường độ và độ ổn định của nền đường cần quan tâm đến vùng hoạt động 80 cm từ đáy áo đường: 30 cm trên phải đảm bảo CBR bằng 8 với đường cấp I, II và bằng 6 với các cấp khác. 50 cm tiếp với CBR bằng 5 với đường cấp I, II và bằng 4 với các cấp khác. Trị số CBR được xác định trong trường hợp nào?

A. CBR xác định trong trường hợp lấy mẫu tự nhiên

B. CBR xác định ngoài hiện trường

C. CBR xác định trong phòng, mẫu đất được đầm nén tiêu chuẩn, để khô

D. CBR xác định trong phòng, mẫu đất được đầm nén tiêu chuẩn và ngâm mẫu 4 ngày đêm

Câu hỏi 18 :

Trong thiết kế mặt đường bê tông xi măng theo quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN223-95 cần kiển tra chiều dày của tấm bê tông xi măng khi tải trọng bánh xe đặt ở đâu?

A. Tải trọng xe đặt giữa tấm

B. Tải trọng xe đặt ở góc tấm

C. Tải trọng xe đặt ở giữa cạnh dài của tấm

D. Phải kiểm tra cả 3 vị trí trên chọn chiều dày lớn nhất

Câu hỏi 19 :

Kiểm toán kết cấu áo đường mềm đối với mặt đường cấp cao A1 phải kiểm toán theo các thái giới hạn nào?

A. Kiểm toán cường độ chung kết cấu

B. Kiểm toán cắt trượt nền đất

C. Kiểm toán ứng suất kéo uốn của lớp mặt bê tông nhựa

D. Kiểm toán tất cả trạng thái giới hạn nêu trên

Câu hỏi 20 :

Khi thiết kế mặt đường bê tông nhựa, phải kiểm tra cường độ kéo uốn lớp bê tông nhựa, vị trí kiểm tra là đâu trong các phương án sau?

A. Kiểm tra tại mặt trên lớp bê tông nhựa

B. Kiểm tra tại vị trí giữa lớp bê tông nhựa

C. Kiểm tra tại vị trí 2/3 từ mặt bê tông nhựa

D. Kiểm tra tại vị trí đáy lớp bê tông nhựa

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK