A. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ
B. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
C. Xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất
D. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
A. Di tích của thực vật sống trong các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá
B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố tương tự nhau
D. Các axitamin trong chuỗi hêmôgloobin của người và tinh tinh giống nhau
A. Bằng chứng sinh học phân tử
B. Bằng chứng tế bào học
C. Bằng chứng giải phẫu học so sánh
D. Bằng chứng hóa thạch
A. Bằng chứng sinh học phân tử
B. Bằng chứng giải phẫu so sánh
C. Bằng chứng hóa thạch
D. Bằng chứng tế bào học
A. Xác định loài nào gần gũi với loài nào hơn
B. Xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau
C. Xác định loài nào là tổ tiên của loài nào
D. Cả 3 ý trên
A. Di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày được tìm thấy ở cá voi hiện nay
B. Xác voi ma mút được tìm thấy trong các lớp băng
C. Những đốt xương khủng long được tìm thấy trong các lớp đất
D. Xác sâu bọ được tìm thấy trong các lớp hổ phách
A. Xác sâu bọ được tìm thấy trong các lớp hổ phách
B. Xác voi ma mút được tìm thấy trong các lớp băng
C. Những đốt xương khủng long được tìm thấy trong các lớp đất
D. Tất cả các bằng chứng trên
A. Cùng nguồn gốc, đảm nhận những chức phận giống nhau
B. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhận những chức phận giống nhau , có hình thái tương tự nhau
C. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau
D. Có nguồn gốc khác nhau , nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể có kiểu cấu tạo giống nhau
A. Những cơ quan nằm ở vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau
B. Những cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện chức năng rất khác nhau
C. Những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau
D. Những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi
A. Cánh của chim và cánh của côn trùng
B. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng
C. Cánh của dơi và chi trước của ngựa
D. Mang của cá và mang của tôm
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2)
A. Cánh ong
B. Cánh dơi
C. Cánh bướm
D. Vây cá chép
A. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy
B. Phản ánh sự tiến hóa phân ly
C. Phản ánh nguồn gốc chung các loài
D. Cho biết các loài đó sống trong điều kiện giống nhau
A. Đồng quy
B. Song song
C. Phân ly
D. Sự thoái hóa
A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
B. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp
C. Gai xương rồng và lá cây lúa
D. Mang cá và mang tôm
A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển loài
B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo những hướng khác nhau
C. Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong các điều kiện như nhau
D. Chúng thực hiện các chức năng khác nhau
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
A. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo những hướng khác nhau
B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo những hướng giống nhau
C. Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong các điều kiện như nhau
D. Chúng sống trong cùng điều kiện nhưng có bộ gen khác nhau
A. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau tuy đảm nhiệm những chức năng khác nhau nhưng vẫn có hình thái tương tự
B. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự
C. Những cơ quan có nguồn gốc giống nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự
D. Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau tuy đảm nhiệm những chức năng giống nhưng có hình thái khác nhau
A. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau
B. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau
C. Cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau
D. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự
A. Thể hiện tính chọn lọc có hướng của chọn lọc tự nhiên
B. Thể hiện chọn lọc tự nhiên thực hiện chủ yếu theo hướng phân li tính trạng
C. Thể hiện tính thống nhất của sinh giới
D. Có chủ yếu ở động vật
A. Sự tiến hoá phân li
B. Sự tiến hoá đồng quy
C. Sự tiến hoá song hành
D. Nguồn gốc chung
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh
B. Bằng chứng phôi sinh học
C. Bằng chứng địa lí - sinh học
D. Bằng chứng sinh học phân tử
A. Cấu tạo trong của các nội quan
B. Các giai đoạn phát triển phôi thai
C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit
D. Sinh học và biến cố địa chất
A. Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành
B. Thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới
C. Thay đổi chức năng
D. Biến mất hoàn toàn
A. Phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành
B. Là cơ quan thường teo nhỏ lại
C. Không còn giữ chức năng nào đó như trước đây nữa
D. Cả ba ý trên đều đúng
A. Thể hiện sự gần gũi về tiến hóa của các loài
B. Có chức năng như nhau
C. Cơ quan thoái hóa không phải là cơ quan tương tự
D. Thể hiện tính có hướng của chọn lọc tự nhiên
A. Thể hiện sự gần gũi về tiến hóa của các loài
B. Có chức năng khác nhau
C. Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương tự
D. Thể hiện tính có hướng của chọn lọc tự nhiên
A. Cánh chim và cánh bướm
B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
D. Chi trước của mèo và tay của người
A. Chi trước voi và chi trước chó
B. Tai dơi và tai mèo
C. Cánh chim và cánh dơi
D. Cánh bướm và cánh dơi
A. Cánh chim và cánh bướm
B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
D. Chi trước của mèo và tay của người
A. Cơ quan tương đồng
B. Cơ quan thoái hóa
C. Phôi sinh học
D. Cơ quan tương tự
A. Cơ quan tương đồng
B. Bằng chứng phôi sinh học
C. Cơ quan thoái hóa
D. Cơ quan tương tự
A. Cơ quan thoái hóa
B. Cơ quan tương đồng
C. Phôi sinh học
D. Cơ quan tương tự
A. Vết xương chi ở rắn
B. Đuôi chuột túi
C. Xương cụt ở người
D. Mấu thịt ở mí mắt người
A. Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong giai đoạn đầu, giống nhau ở giai đoạn sau trong quá trình phát triển phôi của các loài
B. Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật
C. Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật
D. Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm giống nhau và khác nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật
A. Cấu tạo trong của các nội quan
B. Các giai đoạn phát triển phôi thai
C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit
D. Sinh học và biến cố địa chất
A. Bằng chứng sinh học phân tử
B. Bằng chứng giải phẫu so sánh
C. Bằng chứng đại lí sinh học
D. Bằng chứng phôi sinh học
A. Cấu tạo trong của các nội quan
B. Các giai đoạn phát triển phôi thai
C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit
D. Đặc điểm sinh học và biến cố địa chất
A. Giữa các loài sự có thống nhất về cấu tạo và chức năng của mã di truyền
B. Giữa các loài có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của axit nuclêic
C. Giữa các loài sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của prôtêin
D. Giữa các loài sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của các gen
A. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit
C. Mã di truyền có tính phổ biến
D. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin
A. Tinh tinh được tiến hóa từ người
B. Người và tinh tinh có chung tổ tiên
C. Tiến hóa hội tụ đã dẫn đến sự giống nhau về ADN
D. Người được tiến hóa từ tinh tinh
A. Cơ sở vật chất của sự sống đều gồm hai loại đại phân tử hữu cơ là axit nucleic và protein
B. Tế bào của các loài sinh vật đều có cấu tạo giống nhau
C. Tế bào sống luôn được sinh ra từ một tế bào sống trước đó theo hình thức phân bào nguyên phân
D. Mã di truyền có tính thống nhất, nghĩa là tất cả các loài đều sử dụng một bảng mã di truyền và không có ngoại lệ
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh
B. Bằng chứng sinh học phân tử
C. Bằng chứng địa lí sinh vật học
D. Bằng chứng phôi sinh học
A. Khi nuôi cấy, ti thể trực phân hình thành khuẩn lạc
B. Có thể nuôi cấy ti thể và tách chiết ADN dễ dàng như đối với vi khuẩn
C. Cấu trúc hệ gen của ti thể và hình thức nhân đôi của ti thể giống như vi khuẩn
D. Ti thể rất mẫn cảm với thuốc kháng sinh
A. Giải phẫu so sánh
B. Sinh học tế bào
C. Sinh học phân tử
D. Hình thái và sinh học tế bào
A. (I) A và B; (II) C và D
B. (I) A và D; (II) B và C
C. (I) B và D; (II) A và D
D. (I) A và C; (II) B và D
A. Người được tiến hóa từ tinh tinh
B. Người và tinh tinh có chung một tổ tiên tương đối gần
C. Tiến hóa hội tụ đã dẫn đến sự giống nhau về ADN
D. Tinh tinh được tiến hóa từ người
A. Hóa thạch
B. Phôi sinh học so sánh
C. Tế bào học và sinh học phân tử
D. Giải phẫu học so sánh
A. Sự tiến hoá của chi trước thích nghi với người và dơi nhưng chưa thích nghi với cá voi
B. CLTN trong môi trường nước đã tích lũy những biến đổi quan trọng trong giải phẫu chi trước của mỗi loài nhằm thích nghi với môi trường sống của loài đó
C. Chỉ có người và dơi được tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên
D. Các gen ở cá voi đột biến với tần số cao hơn so với các gen ở người và dơi
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh
B. Hóa thạch
C. Cơ quan tương đồng
D. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
A. Bằng chứng tế bào học về hệ NST
B. Bằng chứng về hiện tượng lại giống
C. Bằng chứng phôi sinh học
D. Tính phổ biến của mã di truyền
A. Các cơ quan thoái hóa
B. Các cơ quan tương đồng
C. Các cơ quan tương tự
D. Cả A và B
A. Các cơ quan thoái hóa
B. Các cơ quan tương đồng
C. Sự giống nhau của các cơ quan tương tự
D. Cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa
A. Các gen quy định cơ quan thoái hóa là những gen lặn
B. Vì chúng ít có hại cho cơ thể sinh vật nên không bị CLTN loại bỏ
C. Chưa đủ thời gian tiến hóa để CLTN có thể loại bỏ chúng
D. Có thể chúng sẽ trở nên có ích trong tương lai nên không bị loại bỏ
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK