A. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi của môi trường, để đến cuối cùng có một quần xã tương đối ổn định
B. Quá trình biến đổi nhảy cóc của quần xã qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi của môi trường.
C. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi của môi trường, để đến cuối cùng quần xã diệt vong
D. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, để đến cuối cùng có một quần xã không thay đổi qua thời gian
A. Quần thể qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi của môi trường.
B. Quần xã qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi của môi trường, để đến cuối cùng có một quần xã tương đối ổn định
C. Quần xã qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi của môi trường, để đến cuối cùng quần xã diệt vong
D. Quần thể qua các giai đoạn, để đến cuối cùng có một quần thể không thay đổi qua thời gian.
A. Sự cạnh tranh sinh học giữa các loài trong quần xã
B. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài ưu thế trong quần xã
C. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã
D. Sự sinh sản của các loài trong quần xã
A. Sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế.
B. Sự cạnh tranh trong loài chủ chốt.
C. Sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế.
D. Sự cạnh tranh trong loài đặc trưng.
A. Sự thay đổi của khí hậu như lũ lụt, cháy rừng.
B. Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
C. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
D. Hoạt động mạnh mẽ của loài đặc trưng.
A. Loài đặc trưng
B. Loài thứ yếu
C. Loài chủ chốt
D. Loài đặc hữu
A. Loài đặc trưng
B. Loài thứ yếu
C. Loài chủ chốt
D. Loài ưu thế
A. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh các loài có tuổi thọ thấp, kích thước nhỏ thay thế dần các loài có tuổi thọ cao, kích thước lớn.
B. Giới hạn của các nhân tố sinh thái ngày càng hẹp, môi trường trở nên ổn định hơn.
C. Chuỗi thức ăn ngày càng phức tạp, trong đó chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ ngày càng đóng vai trò quan trọng.
D. Số lượng loài trong quần xã ngày càng tăng, số cá thể của mỗi loài ngày càng giảm.
A. Diễn thế nguyên sinh
B. Diễn thế thứ sinh
C. Diễn thế khôi phục
D. Diễn thế nguyên sinh hoặc Diễn thế khôi phục
A. Diễn thế tái sinh
B. Diễn thế nguyên sinh
C. Diễn thế thứ sinh
D. Diễn thế phân hủy
A. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết→cây gỗ nhỏ và cây bụi → rừng thưa cây gỗ nhỏ → cây bụi và cỏ chiếm ưu thế→Trảng cỏ.
B. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết →cây bụi và cỏ chiếm ưu thế →rừng thưa cây gỗ nhỏ →cây gỗ nhỏ và cây bụi→ Trảng cỏ.
C. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → rừng thưa cây gỗ nhỏ →cây bụi và cỏ chiếm ưu thế →cây gỗ nhỏ và cây bụi →Trảng cỏ.
D. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết →rừng thưa cây gỗ nhỏ →cây gỗ nhỏ và cây bụi →cây bụi và cỏ chiếm ưu thế →Trảng cỏ.
A. B → A →C→ D.
B. D →B → C→A
C. C→B → D → A.
D. B → D → A → C.
A. Hình thành quần xã ổn định
B. Luôn dẫn đến một quần xã đỉnh cực
C. Thường dẫn đến sự hình thành một quần xã bị suy thoái
D. Phục hồi thành quần xã nguyên sinh
A. Quần xã bị suy thoái
B. Quần xã đỉnh cực
C. Quần xã ổn định
D. Phục hồi thành quần xã nguyên sinh
A. Trong những điều kiện nhất định, diễn thế thứ sinh có thể tạo ra một quần xã ổn định.
B. Diễn thế nguyên sinh bắt đầu sau khi một quần xã bị phá hủy hoàn toàn bời thiên tai hoặc con người.
C. Động lực chủ yếu của quá trình diễn thế là sự thay đổi của môi trường.
D. Hoạt động của con người luôn gây hại cho quá trình diễn thế sinh thái của các quần xã tự nhiên.
A. 2-1-3-4
B. 1-4-2-3
C. 3-2-1-4
D. 1-2-3-4
A. 2-1-3-4.
B. 3-2-1-4.
C. 3-2-4-1
D. 1-2-3-4.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK