A. Nâng mức thuế quan với hàng nước ngoài.
B. Thành lập ngân hàng Đông Dương.
C. Tăng cường thu thuế.
D. Tăng cường nhập khẩu hàng hóa Pháp.
A. Năm 1922, công nhân viên chức ở Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương.
B. Năm 1920, thành lập công hội.
C. Năm 1925, thợ máy xưởng Ba Son Sài Gòn bãi công.
D. Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
A. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước.
B. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học - kỹ thuật.
C. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch.
D. Phải có sự biến đổi linh hoạt phù hợp với thực tế, không xa rời nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.
A. “Chống đế quốc”, “chống phong kiến”.
B. “Đánh đổ phong kiến để người cày có ruộng”.
C. “Đánh đổ đế quốc Pháp”, “giành độc lập dân tộc”.
D. “Chống phát xít”, “chống chiến tranh”, “chống bọn phản động thuộc địa”.
A. Theo con đường cách mạng tư sản
B. Theo con đường cách mạng vô sản.
C. Theo con đường cách mạng tư sản dân quyền.
D. Theo con đường cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
A. Vào nhà máy, đồn điền, hầm mỏ để thực hiện cùng ăn, cùng ở cùng làm với công nhân.
B. Về nước để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Vào nhà máy, đồn điền, hầm mỏ cùng sinh hoạt, lao động để tuyên truyền vận động cách mạng.
D. Về nông thôn làm việc trong các đồn điền để nhằm tuyên truyền vận động cách mạng.
A. Lật đổ ngai vàng phong kiến.
B. Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật trên đất nước ta.
C. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.
D. Đưa người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 – 1940.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5 – 1941.
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng tháng 8 - 1945.
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11 - 1939.
A. Nghị quyết của đại hội quốc tế Cộng Sản tháng 7 năm 1935.
B. Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện đe dọa hòa bình an ninh thế giới.
C. Chính phủ mặt trận nhân dân pháp ban hành một số chính sách tiến bộ với thuộc địa.
D. Đời sống của các tầng lớp nhân dân ta cực khổ.
A. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống.
B. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
A. Từ quan hệ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
B. Mâu thuẫn gay gắt về quyền lợi.
C. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế.
D. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
A. Do bộ phận sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.
B. Thực dân Pháp đánh đến đâu, nhân dân ta kháng chiến đến đó.
C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn.
D. Kết hợp thêm nhiệm vụ chống phong kiến đầu hàng.
A. Angiêri giành được độc lập năm 1962.
B. Namibia tuyên bố độc lập năm 1990.
C. Môdămbích và Ănggôla giành được độc lập năm 1975.
D. Năm 1960, 17 nước ở Châu Phi giành được độc lập.
A. Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947.
B. Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
C. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950.
D. Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân 1951 - 1952.
A. Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
B. Chứng tỏ chủ nghĩa Mác Lênin đã xâm nhập mạnh mẽ vào phong trào công nhân.
C. Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
D. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn đấu tranh tự giác.
A. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
B. Quân đội Mỹ chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên.
C. Các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. Việc giải giáp Quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc.
A. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển.
B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.
C. Bù đắp thiệt hại chiến tranh.
D. Phát triển kinh tế chính quốc.
A. Những hạn chế về cơ sở kinh tế - xã hội của Việt Nam
B. Những hạn chế của con đường cách mạng tư sản.
C. Hạn chế về tổ chức lãnh đạo và đường lối đấu tranh.
D. Thực dân Pháp còn mạnh với vũ khí hiện đại.
A. Tôn trọng độc lập và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Tôn trọng quyền bình đẳng và tự chủ của các dân tộc.
D. Tôn trọng quyền tự quyết và toàn vẹn lãnh thổ của các dân tộc.
A. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn.
B. Mối quan hệ giữa chuyển biến trong hành động và nhận thức.
C. Mối quan hệ giữa thực tiễn với lý luận.
D. Mối quan hệ giữa chuyển biến trong nhận thức và hành động.
A. Có lực lượng du kích phát triển sớm.
B. Mọi người đều tham gia mặt trận Việt Minh.
C. Sớm thành lập các hội cứu quốc.
D. Có phong trào quần chúng tốt từ trước.
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
C. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
D. Khởi nghĩa Hương Khê.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập 1930.
B. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái 1930.
C. Cuộc ám sát trùm mộ phu người Pháp 1929.
D. Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam 1929.
A. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
B. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc.
C. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
D. Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi để chống đế quốc.
A. Các lực lượng chính trị và vũ trang đã sẵn sàng.
B. Sự ủng hộ tuyệt đối của quân đồng minh.
C. Quần chúng nhân dân đã sẵn sàng đứng lên giành chính quyền.
D. Kẻ thù duy nhất của chúng ta đã gục ngã hoàn toàn.
A. Các quốc gia đều tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương tây và giành được độc lập.
B. Trừ Nhật Bản các quốc gia và vùng lãnh thổ còn lại trong khu vực đều trong tình trạng kém phát triển.
C. Các quốc gia đều tiến hành cuộc đấu tranh chống Chủ nghĩa Phát xít giành độc lập dân tộc.
D. Hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ đều nhanh chóng bắt tay vào công cuộc khôi phục xây dựng phát triển kinh tế và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
A. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
B. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
C. Giải quyết tàn dư của chế độ cũ để lại.
D. Đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
A. Phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến.
B. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Phong trào yêu nước của giai cấp nông dân.
D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
A. Xác định lực lượng nòng cốt của Cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân liên minh với nhau.
B. Phân hóa cao độ kẻ thù trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc của cách mạng Việt Nam.
C. Giải quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ: Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
D. Đánh giá đúng khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam.
A. Sử dụng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ đề can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
B. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.
C. Đảm bảo an ninh cho nước Mỹ với một lực lượng quân sự mạnh.
D. Từng bước thiết lập trật tự thế giới đa cực để đóng vai trò lãnh đạo thế giới.
A. Cách mạng trắng.
B. Cách mạng xanh.
C. Cách mạng chất xám.
D. Cách mạng khoa học – công nghệ.
A. Thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc.
B. Thực hiện nhiệm vụ chức năng chính quyền.
C. Thực hiện đoàn kết các lực lượng dân tộc.
D. Thực hiện nhiệm vụ đoàn kết lực lượng công - nông ở Việt Nam.
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
B. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mỹ.
C. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước.
D. Hệ thống hòa ước Vécxai - Oasinhtơn.
A. Sự ra đời và lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
B. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
C. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt.
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
A. “Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày”.
B. “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”.
C. “Ruộng đất dân cày”.
D. “Độc lập dân tộc”.
A. Phải biết tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi.
B. Phải biết xây dựng được một Mặt trận Thống nhất dân tộc rộng rãi.
C. Nhạy bén trong giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ chiến lược và sách lược.
D. Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh.
A. Nhu cầu hợp tác để cùng phát triển.
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản vào khu vực.
C. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
D. Ảnh hưởng của xu thế liên kết khu vực
A. Hành động khủng bố của thực dân Pháp.
B. Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng vô sản.
C. Sự chuyển biến của tình hình thế giới.
D. Sự du nhập và ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) tháng 9 - 1930.
B. Tháng 5 – 1930, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh Nhân ngày quốc tế lao động.
C. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam tháng 10 - 1930.
D. Từ cuối năm 1930 đến đầu năm 1931, ở Nghệ Tĩnh nhiều Xô Viết được thành lập.
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
C. Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK