A. Thành lập Tòa án Quốc tế để xét xử tội phạm chiến tranh.
B. Thỏa thuận về việc đóng quân nhằm giải giáp quân đội phát xít.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
A. Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn.
B. Liên Xô đập tan âm mưu chống phá của phương tây.
C. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
A. Trung lập tích cực.
B. Nhận viện trợ từ các nước.
C. Xâm lược các nước láng giềng.
D. Hòa bình, trung lập.
A. có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
B. châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
C. tất cả các nước ở Châu Phi được trao trả độc lập.
D. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.
A. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.
B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
A. “Thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới.
B. “Khủng hoảng” của chủ nghĩa thực dân.
C. “Thức tỉnh” của các dân tộc thuộc địa.
D. “Phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
A. Nổi dậy của nông dân.
B. Đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh nghị trường.
D. Bãi công của công nhân.
A. liên minh chặt chẽ với các nước Đông Nam Á.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. chống phá Liên Xô và các nước XHCN trên thế giới.
D. triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
A. Tác động từ cuộc khủng hoảng của nước Mỹ và Nhật.
B. Các nước Tây Âu mất hết thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh.
C. Bị bao vây bởi hệ thống XHCN lớn mạnh trên thế giới.
D. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bắt đầu từ năm 1973.
A. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến quan hệ giữa các nước.
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
C. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
D. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ La tinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế.
A. trật tự hai cực Ianta với đặc trưng hai cực, hai phe.
B. phong trào giải phóng dân tộc.
C. sự liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
D. cục diện “Chiến tranh lạnh”.
A. Tập trung vốn đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực công nghiệp.
B. Thực hiện tăng thuế để tăng nguồn thu cho ngân sách Đông Dương.
C. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế.
D. Chú trọng phát triển giao thong vận tải để phục vụ nhu cầu quân sự.
A. nhóm Cộng sản đoàn.
B. Hội Hưng Nam.
C. Nam đồng thư xã.
D. Hội Phục Việt.
A. Khuynh hướng cách mạng.
B. Phương pháp, hình thức đấu tranh.
C. Địa bàn hoạt động.
D. Thành phần tham gia.
A. Xâỵ dựng khối đoàn kết trong Đảng.
B. Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo.
C. Xâỵ dựng khối liên minh công nông vững chắc.
D. Thống nhất về tư tưởng chính trị.
A. Mặt trận Việt Minh.
B. Mặt trận Liên Việt.
C. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
D. Hội phản đế đồng minh Đông Dương.
A. Nhiệm vụ cách mạng.
B. Giai cấp lãnh đạo.
C. Phương pháp đấu tranh.
D. Hình thái phát triển.
A. Ra đi tìm đường cứu nước.
B. Đọc Tuyên ngôn Độc lập.
C. Đọc Sơ thảo luận cương của Lênin.
D. Gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai.
A. Xóa bỏ tàn dư phong kiến và ách thống trị của đế quốc.
B. Tăng cường sức mạnh phe xã hội chủ nghĩa.
C. Là một cuộc nội chiến giữa các thế lực trong nước.
D. Xóa bỏ quyền lợi và ách nô dịch của Mỹ.
A. Hội nghị BCH Trung ương Đảng (5-1941).
B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào (8-1945).
D. Hội nghị BCH Trung ương Đảng (11-1939)
A. Hội nghi Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (tháng 11/1939).
B. Hội nghi Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (tháng 11/1940).
C. Hội nghi Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (tháng 5/1941).
D. Hội nghi Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (tháng 3/1945).
A. Đã có đường lối đấu tranh hoàn toàn đúng đắn.
B. Đã đấu tranh hoàn toàn tự giác.
C. Có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
D. Có sức quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước.
A. có tính chất dân tộc.
B. chỉ có tính dân chủ.
C. không mang tính cách mạng.
D. không mang tính dân tộc.
A. Nông dân.
B. Tư sản dân tộc.
C. Tiểu tư sản.
D. Công nhân.
A. Tổ chức “Tuần lễ vàng”.
B. Tổ chức “Ngày đồng tâm”.
C. Xây dựng "Quỹ độc lập”.
D. Tăng gia sản xuất.
A. các văn thân, sĩ phu không còn khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào yêu nước.
B. kể từ đây, ngọn cờ lãnh đạo phong trào dân tộc chuyển hẳn sang tay giai cấp vô sản.
C. các trí thức Việt Nam không thể tiếp thu hệ tư tưởng mới để đấu tranh giành độc lập.
D. giai cấp tư sản không đủ khả năng lãnh đạo phong trào dân tộc.
A. dân chủ.
B. dân tộc.
C. cải lương.
D. cách mạng.
A. Nhà nước không thu thuế lương thực.
B. bãi bỏ chính sách trung thu lương thực thừa.
C. Nhà nước nắm độc quyền nền kinh tế.
D. Nhà nước chỉ nắm ngành ngân hàng.
A. có sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
C. kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
D. có chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước.
A. đế quốc và tay sai.
B. địa chủ phong kiến.
C. bọn phản cách mạng.
D. đế quốc và phong kiến.
A. Ngoại xâm và nội phản đe dọa.
B. Nạn đói tiếp tục đe dọa đời sống nhân dân.
C. Chính quyền cách mạng còn non trẻ.
D. Các tệ nạn xã hội cũ, có hơn 90% dân ta mù chữ.
A. Do chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam tổn thất nặng nề.
B. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) về đường lối cách mạng miền Nam.
C. Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ.
D. Mĩ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
A. mở rộng chiến tranh xâm lược Lào và Campuchia.
B. đưa quân Mĩ và quân các nước đồng minh vào miền Nam.
C. đưa vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Miền Nam.
D. mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.
A. Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
B. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
C. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
A. Đại Hội VI (12/1986).
B. Đại hội VIII (6/1996).
C. Đại hội VII (6/1991).
D. Đại hội IX (4/2001).
A. Giành lại thế chủ động trên chiến trường miền Nam.
B. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Mở rộng chiến tranh xâm lược ra toàn Đông Dương.
D. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
A. tình hình trong nước có nhiều thuận lợi.
B. đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
C. đất nước đang trên đà phát triển nhanh.
D. đất nước nhận được sự ủng hộ của Mĩ.
A. trực tiếp đánh đổ ách thống trị của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
B. trực tiếp đánh đổ ách áp bức của địa chủ, tư sản ở miền Nam.
C. bảo vệ vững chắc cho hậu phương miền Bắc XHCN.
D. làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu của đế quốc Mĩ.
A. sử dụng quân Mĩ làm nòng cốt.
B. ra sức chiếm đất, giành dân.
C. sử dụng quân đội đồng minh.
D. tiến hành chiến tranh tổng lực.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK