A. bị thiệt hại nặng nề về người và của do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. có tốc độ phát triển mạnh mẽ và chiếm hơn 70% sản lượng công nghiệp thế giới.
C. bị suy giảm nghiêm trọng do phải chi phí cho sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang.
D. phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn, duy nhất thế giới.
A. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn tử đầu.
B. Giai cấp công nhân đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cuộc cách mạng.
C. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
D. Có sự liên kết chặt chẽ và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.
A. vai trò quan trọng của nhà nước có hiệu quả.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã đem lại cho Nhật nhiều nguồn lợi.
C. biết tận dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật của thế giới.
D. con người Nhật Bản có ý thức vươn lên, được đào tạo trình độ cao, cần cù lao động.
A. WTO, APEC.
B. UNESCO.
C. UNICEF.
D. NATO.
A. lấy chính trị làm trọng tâm.
B. lấy kinh tế làm trọng tâm.
C. lấy văn hoá, giáo dục làm trọng tâm.
D. lấy quân sự làm trọng tâm.
A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực lanta.
B. Đã góp phần vào quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa.
C. Làm thất bại âm mưu của Mỹ trong chiến lược toàn cầu.
D. Dẫn đến thay đổi căn bản trong quan hệ Đông - Tây.
A. châu Á, châu Âu và Mỹ Latinh.
B. châu Á, châu Âu, châu Phi và Mỹ Latinh.
C. châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh.
D. châu Á, châu Phi và châu Âu.
A. Làm bình phong để xâm lược các nước khác.
B. Làm công cụ can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
C. Làm chỗ dựa để xâm lược các nước khác.
D. Làm công cụ để thống trị các nước khác.
A. Thúc đẩy nhanh việc hợp tác về kinh tế, văn hóa, giáo dục.
B. Tăng cường hỗ trợ nhân đạo cho các nước đang phát triển.
C. Ủng hộ việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. Duy trì nền hòa bình và an ninh trên phạm vi toàn thế giới.
A. NATO và VACSAVA.
B. NATO và SEATO.
C. VACSAVA và SEATO.
D. NATO và SEATO.
A. Sự đối đầu giữa ASEAN với ba nước Đông Dương.
B. Những tác động to lớn của cuộc Chiến tranh lạnh.
C. Những khác biệt về thể chế chính trị giữa các nước.
D. Thời gian giành được độc lập ở các nước khác biệt.
A. phá thế bao vây, cấm vận của Mỹ và các nước châu Âu.
B. hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp ở vùng nông thôn.
C. mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Đông Nam Á.
D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
A. nhà nước đóng vai trò lớn trong việc quản lý, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
B. áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào trong sản xuất.
C. tận dụng các cơ hội bên ngoài để phát triển kinh tế.
D. sự nỗ lực bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân trong nước và nước ngoài.
A. Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước cũng thể chế chính trị.
C. Đều có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau.
D. Quan hệ quốc tế thường bị chi phối bởi các cường quốc.
A. Đông Dương Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. An Nam Cộng sản đảng.
D. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng
A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Nhu cầu hợp tác giữa Liên Xô với các trung tâm kinh tế - tài chính lớn.
C. Những vấn đề tồn tại giữa hai nhà nước Đức từng bước được giải quyết.
D. Nhằm đối phó với các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới có tính chu kì.
A. Đưa Trung Quốc trở thành một nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á.
B. Lật đổ chế độ phong kiến và đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.
C. Đánh dấu cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Trung Quốc hoàn thành triệt để.
D. Hoàn thành xong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau nhiều thập kỉ.
A. Phong trào công nhân đã có một tổ chức lãnh đạo, thống nhất.
B. Đảng ra đời gắn với phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
C. Phong trào công nhân không thể tách rời phong trào yêu nước.
D. Sự ra đời của Đảng quyết định cho mọi thắng lợi của cách mạng.
A. giai cấp vô sản với tư sản phản cách mạng.
B. dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
C. giai cấp vô sản với bọn phản động Pháp.
D. giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.
A. Một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
B. Một nước có công nghệ sản xuất xe hơi phát triển mạnh.
C. Một cường quốc hạt nhân.
D. Một trong những nước có ngành khoa học vũ trụ phát triển.
A. đáp ứng được mọi nguyện vọng của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
B. khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đã lỗi thời nên phải nhường chỗ.
C. giải quyết trực tiếp mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu trong xã hội ở thuộc địa.
D. đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng được yêu cầu lịch sử.
A. Tập thể hóa nông nghiệp.
B. Cộng sản thời chiến.
C. Kinh tế mới.
D. Sắc lệnh ruộng đất.
A. Campuchia, Malaixia, Brunây.
B. Miến Điện, Việt Nam, Philippin.
C. Inđônêxia, Singapo, Malaixia.
D. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
A. Cách mạng chất xám.
B. Cách mạng xanh.
C. Cách mạng công nghệ.
D. Cách mạng công nghiệp,
A. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Hội Liên hiệp thuộc địa.
A. phát triển ngành công nghiệp quốc phòng, dân dụng.
B. vai trò quản lý và điều tiết của bộ máy nhà nước.
C. chi phí quốc phòng luôn thấp (chỉ từ 1% đến 5% GDP).
D. lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên.
A. Hai bên có nhiều cuộc tiếp xúc từ đầu những năm 70.
B. Từ đối đầu đến hòa dịu, chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. Hai nước không còn đủ khả năng chạy đua vũ trang.
D. Hai bên luôn trong tình trạng bất đồng, căng thẳng.
A. Bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục kháng chiến chống Pháp.
B. Chủ động đứng lên chống Pháp với tinh thần dũng cảm, hình thức sáng tạo.
C. Ngay từ đầu, đã sát cánh với triều đình chống thực dân Pháp xâm lược.
D. Phong trào kháng chiến tuy lúc đầu diễn ra sôi nổi nhưng ngày càng lắng xuống.
A. Chịu tác động bởi cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
B. Muốn xây dựng một mô hình nhà nước có bản sắc ở châu Âu.
C. Bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế Mĩ và Nhật Bản.
D. Trình độ kinh tế của các nước châu Âu đang phát triển mạnh.
A. Ứng dụng hiệu quả thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
C. Đẩy mạnh việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. Chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức.
A. Tư sản, tiểu tư sản.
B. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản.
C. Nông dân, công nhân, địa chủ phong kiến.
D. Nông dân, công nhân, tư sản.
A. góp phần làm sụp đổ hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới.
B. nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc.
C. xóa bỏ được chế độ phân biệt chủng tộc và “sâu sau” của Mĩ.
D. trực tiếp góp phần giải trừ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
A. Năm 1994, Nen-xơn Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi.
B. Năm 1960, được ghi nhận là "Năm châu Phi".
C. Năm 1975, thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggola.
D. Năm 1962, Angiêri giành được độc lập.
A. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
B. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
A. Nguồn gốc xuất thân từ nông dân nên có tinh thần yêu nước và cách mạng triệt để.
B. Hoạch định được con đường cứu nước mới theo khuynh hưởng cách mạng vô sản.
C. Luôn nhạy cảm với thời cuộc, dễ tiếp thu và tuyên truyền những tư tưởng tiến bộ.
D. Biết cách tập hợp lực lượng toàn dân tộc tham gia vào tổ chức tiền thân của Đảng.
A. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. gửi yêu sách đến hội nghị Vec-xai.
C. đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
D. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
A. Liên Xô và Pháp.
B. Liên Xô và Mĩ.
C. Nga và Mĩ.
D. Mĩ và Anh.
A. Hàn Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Trung Quốc.
D. Thái Lan.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK