A. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa, đảm bảo dân cày có ruộng.
B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân rồi tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc, đem lại ruộng đất cho nhân dân.
D. Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên Chủ nghĩa Cộng sản
A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
A. chiến tranh Xô - Đức bùng nổ.
B. Nhật đã đầu hàng phe Đồng minh.
C. Nhật đang đảo chính Pháp ở Đông Dương.
D. quân Đồng minh vào Đông Dương.
A. lần đầu tiên đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng.
B. tạo ra sự cân bằng tương đối về quân sự với Mĩ.
C. phá vỡ thể độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
D. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
A. kẻ thù của cách mạng Việt Nam vẫn còn mạnh.
B. thời cơ của cách mạng Việt Nam chưa xuất hiện.
C. Pháp trở thành kẻ thù trực tiếp của cách mạng.
D. phát xít Nhật không đủ sức chống lại phe Đồng minh.
A. Nhật đầu hàng Pháp.
B. chế độ phong kiến Việt Nam bị lật đổ.
C. Pháp, Nhật hòa hoãn.
D. Pháp đầu hàng Nhật.
A. tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
B. thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp.
C. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.
A. giai cấp lãnh đạo.
B. phương pháp đấu tranh.
C. nhiệm vụ trước mắt.
D. hình thức mặt trận.
A. quần chúng được tuyên truyền và giác ngộ cao về chính trị.
B. Đảng có mục tiêu, phương pháp và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp.
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ.
D. sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
A. hình thức chính quyền.
B. phương pháp đấu tranh.
C. nhiệm vụ cách mạng.
D. giai cấp lãnh đạo.
A. bắt phu phen, tạp dịch.
B. đặt ra nhiều thử thuế vô lí.
C. tăng thuế thân.
D. tước đoạt ruộng đất.
A. Mang tính dân tộc sâu sắc.
B. Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nét nổi bật.
C. Mang tính dân tộc là chủ yếu.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ nhân dân sâu sắc.
A. tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật.
B. xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
D. khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.
A. thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
B. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ.
C. sự can thiệp của Mĩ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.
A. Nhân dân.
B. Lao động.
C. Nhành lúa.
D. Thanh niên.
A. ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. sự phát triển không đồng đều của phong trào cách mạng.
C. tác động trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc.
D. cuộc đấu tranh nội bộ của các tổ chức.
A. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921).
B. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930).
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920).
D. Đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (7/1920).
A. Thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời (1930)
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1941).
A. sự phát triển song song của hai khuynh hướng tư sản, vô sản.
B. tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
C. những mâu thuẫn xã hội ngày càng phát triển sâu sắc.
D. sự xâm nhập của các hệ tư tưởng mới vào nước ta.
A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại để thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
B. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
C. Phân công quân đội các nước Đồng minh vào giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương.
D. Thiết lập một trật tự thế giới mới theo xu hướng đơn cực ngay sau chiến tranh.
A. đã lật đổ được chế độ phong kiến.
B. không phải một cuộc cách mạng bạo lực.
C. diễn ra ở cả thành thị và nông thôn.
D. kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao.
A. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới.
B. quốc gia duy nhất sở hữu vũ khí nguyên tử.
C. quốc gia dẫn đầu thế giới về dự trữ dầu mỏ.
D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
A. Ra đời trước giai cấp công nhân, yếu ớt về kinh tế nhưng có địa vị chính trị.
B. Ra đời sau giai cấp công nhân, nhỏ yếu về kinh tế và không có địa vị chính trị.
C. Ra đời sau giai cấp nông nhân, có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị chính trị.
D. Ra đời trước giai cấp nông nhân, có thế lực kinh tế và địa vị chính trị.
A. đánh đổ Nhật - Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
C. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho dân cày.
D. đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động.
A. “Cách mạng xanh”.
B. “Cách mạng trắng”.
C. “Cách mạng chất xám”.
D. “Cách mạng nhung”.
A. sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
B. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng giữa khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản.
C. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
D. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam giữa giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
A. nghệ thuật khởi nghĩa linh hoạt, sáng tạo.
B. thắng lợi của quân đồng mình với chủ nghĩa phát xít.
C. sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.
D. sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
A. Ban Thư kí.
B. Đại hội đồng.
C. Hội đồng Bảo an.
D. Tòa án Quốc tế.
A. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.
B. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ.
C. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
D. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
A. Hòa hoãn Đông - Tây.
B. Liên kết khu vực.
C. Toàn cầu hóa.
D. Đa cực, nhiều trung tâm.
A. phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị mất, của Mĩ bị thu hẹp.
B. sự khủng hoảng trầm trọng của hai quốc gia.
C. sự suy giảm thể mạnh của hai nước về nhiều mặt.
D. trật tự hai cực Ianta bị xói mòn và sụp đổ hoàn toàn.
A. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh
C. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt.
D. những tác động của tình hình thế giới.
A. là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận và thành quả từ Hội nghị Ianta.
B. đất nước chịu nhiều thiệt hại về người và của, khó khăn nhiều mặt.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn là đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau.
D. được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trong nước và thế giới.
A. không có sự chuẩn bị chu đáo để chớp thời cơ.
B. không biết tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
C. không có phong trào đấu tranh của nhân dân.
D. không đi theo con đường cách mạng vô sản.
A. vô sản.
B. phong kiến.
C. dân chủ tư sản.
D. cải lương.
A. mở rộng địa bàn hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên trong và ngoài nước.
B. thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.
C. xây dựng những cơ sở cách mạng bí mật trong nước, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển mạnh.
D. làm cho phong trào công nhân hoàn toàn chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự giác.
A. Đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới.
B. Để lại bài học quý báu về xây dựng khối liên minh công - nông.
C. Tổ chức các lực lượng yêu nước trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
D. Sử dụng các hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
A. Quân đội Anh và Pháp.
B. Quân đội Pháp và Trung Hoa Dân Quốc.
C. Quân đội Anh và Trung Hoa Dân Quốc.
D. Quân đội Anh và Mĩ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK