Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Hàm Rồng

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Hàm Rồng

Câu hỏi 1 :

Cho tứ diện ABCD, trên các cạnh BC, BD, AC lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho BC=3BM, \(BD=\frac{3}{2}BN\), AC=2AP. Mặt phẳng \(\left( MNP \right)\) chia khối tứ diện ABCD thành 2 phần có thể tích là \({{V}_{1}},{{V}_{2}}\). Tính tỉ số \(\frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}\)?

A. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{26}}{{19}}\)

B. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{3}{{19}}\)

C. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{15}}{{19}}\)

D. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{26}}{{13}}\)

Câu hỏi 7 :

Cho các số thực dương a, b với \(a\ne 1\) và \({{\log }_{a}}b>0\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\left[ \begin{array}{l} 0 < a,b < 1\\ 0 < a < 1 < b \end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l} 0 < a,b < 1\\ 1 < a,b \end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l} 0 < a,b < 1\\ 0 < b < 1 < a \end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l} 0 < b < 1 < a\\ 1 < a,b \end{array} \right.\)

Câu hỏi 11 :

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O cạnh 2a, cạnh bên \(SA=a\sqrt{5}\). Khoảng cách giữa BD và SC là:

A. \(\frac{{a\sqrt {15} }}{5}\)

B. \(\frac{{a\sqrt {30} }}{5}\)

C. \(\frac{{a\sqrt {15} }}{6}\)

D. \(\frac{{a\sqrt {30} }}{6}\)

Câu hỏi 13 :

Cho hàm số y = f(x) bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2

B. Hàm số đạt cực đại tại x = 4

C. Hàm số có 3 cực tiểu.

D. Hàm số có giá trị cực tiểu là 0.

Câu hỏi 15 :

Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y=x-\sqrt{4-{{x}^{2}}}\). Khi đó M-m bằng:

A. 4

B. \(2\left( {\sqrt 2  - 1} \right)\)

C. \(2 - \sqrt 2 \)

D. \(2\left( {\sqrt 2  + 1} \right)\)

Câu hỏi 18 :

Tập xác định của hàm số \({\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^\pi }\) là:

A. \(R\backslash \left\{ {1;2} \right\}\)

B. (1;2)

C. \(\left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 19 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x+4y-6z+9=0\). Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là:

A. I(1;-2;3) và R = 5

B. I(1;-2;3) và \(R = \sqrt 5 \)

C. I(-1;2;-3) và R = 5

D. I(-1;2;-3) và \(R = \sqrt 5 \)

Câu hỏi 20 :

Tích phân \(\int\limits_0^2 {\frac{x}{{{x^2} + 3}}dx} \) bằng:

A. \(\frac{1}{2}\log \frac{7}{3}\)

B. \(\ln \frac{7}{3}\)

C. \(\frac{1}{2}\ln \frac{3}{7}\)

D. \(\frac{1}{2}\ln \frac{7}{3}\)

Câu hỏi 21 :

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. \(\int {2{e^x}dx = 2\left( {{e^x} + C} \right)} \)

B. \(\int {{x^3}dx = \frac{{{x^4} + C}}{4}} \)

C. \(\int {\frac{1}{x}dx = \ln x + C} \)

D. \(\int {\sin xdx =  - \cos x + C} \)

Câu hỏi 23 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

A. - 2 < m <  - 1

B. m > 0,m =  - 1

C. m =  - 2,m >  - 1

D. m =  - 2,m \ge  - 1

Câu hỏi 24 :

Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {5^{2x}}\)?

A. \(\int {{5^{2x}}dx = {{2.5}^{2x}}\ln 5 + C} \)

B. \(\int {{5^{2x}}dx = 2.\frac{{{5^{2x}}}}{{\ln 5}} + C} \)

C. \(\int {{5^{2x}}dx = \frac{{{{25}^x}}}{{2\ln 5}} + C} \)

D. \(\int {{5^{2x}}dx = \frac{{{{25}^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C} \)

Câu hỏi 25 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow{a}=-\overrightarrow{i}+2\overrightarrow{j}-3\overrightarrow{k}\). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{a}\) là:

A. \(\left( { - 3;2; - 1} \right)\)

B. \(\left( {2; - 1; - 3} \right)\)

C. \(\left( { - 1;2; - 3} \right)\)

D. \(\left( {2; - 3; - 1} \right)\)

Câu hỏi 28 :

Khối trụ tròn xoay có đường kính là 2a, chiều cao là h=2a có thể tích là:

A. \(V = 2\pi {a^2}\)

B. \(V = 2\pi {a^3}\)

C. \(V = 2\pi {a^2}h\)

D. \(V = \pi {a^3}\)

Câu hỏi 30 :

Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh \({{S}_{xq}}\) của hình nón là:

A. \({S_{xq}} = \frac{1}{3}\pi {r^2}h\)

B. \({S_{xq}} = \pi rh\)

C. \({S_{xq}} = 2\pi rl\)

D. \({S_{xq}} = \pi rl\)

Câu hỏi 34 :

Đặt \(a={{\log }_{2}}5,b={{\log }_{3}}5\). Hãy biểu diễn \({{\log }_{6}}5\) theo a và b.

A. \({\log _6}5 = \frac{1}{{a + b}}\)

B. \({\log _6}5 = \frac{{ab}}{{a + b}}\)

C. \({\log _6}5 = {a^2} + {b^2}\)

D. \({\log _6}5 = a + b\)

Câu hỏi 35 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right),y=g\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ a;b \right]\) và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. \(\int\limits_a^a {kf\left( x \right)dx}  = 0\)

B. \(\int\limits_a^b {xf\left( x \right)dx}  = x\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \)

C. \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx}  = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} \)

D. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  =  - \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx} \)

Câu hỏi 39 :

Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng V. Tính thể tích khối tứ diện ABCB'C'.

A. \(\frac{V}{4}\)

B. \(\frac{V}{2}\)

C. \(\frac{{3V}}{4}\)

D. \(\frac{{2V}}{3}\)

Câu hỏi 41 :

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

B. (-1;1)

C. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. (0;1)

Câu hỏi 42 :

Tính \(\lim \frac{{\sqrt {4{n^2} + 1}  - \sqrt {n + 2} }}{{2n - 3}}\) bằng:

A. \(+ \infty \)

B. 1

C. 2

D. \(\frac{3}{2}\)

Câu hỏi 43 :

Tìm tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{2}{5}}}\left( {x - 4} \right) + 1 > 0\)

A. \(\left[ {\frac{{13}}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{{13}}{2}} \right)\)

C. \(\left( {4; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {4;\frac{{13}}{2}} \right)\)

Câu hỏi 47 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( 0;-2;-1 \right),B\left( -2;-4;3 \right), C\left( 1;3;-1 \right)\). Tìm điểm \(M\in \left( Oxy \right)\) sao cho \(\left| \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC} \right|\) đạt giá trị nhỏ nhất.

A. \(\left( {\frac{1}{5};\frac{3}{5};0} \right)\)

B. \(\left( { - \frac{1}{5};\frac{3}{5};0} \right)\)

C. \(\left( {\frac{1}{5}; - \frac{3}{5};0} \right)\)

D. \(\left( {\frac{3}{4};\frac{4}{5};0} \right)\)

Câu hỏi 50 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực R?

A. \(y = {\left( {\frac{2}{e}} \right)^x}\)

B. \(y = {\left( {\frac{\pi }{3}} \right)^x}\)

C. \(y = {\log _{\frac{\pi }{4}}}\left( {2{x^2} + 1} \right)\)

D. \(y = {\log _{\frac{1}{2}}}x\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK