Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Yên Thế

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Yên Thế

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. (-1;0)

B. (-1;1)

C. \(\left( { - \infty ;\,\, - 1} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;\,\,  1} \right)\)

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số \(y={{x}^{4}}-{{x}^{3}}+3.\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có 3 điểm cực trị.

B. Hàm số chỉ có đúng 2 cực trị.

C. Hàm số không có cực trị.

D. Hàm số chỉ có đúng 1 điểm cực trị.

Câu hỏi 7 :

Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y =  - 2{x^4} + 4{x^2} - 1\)

B. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 1\)

C. \(y =  - {x^4} + 4{x^2} - 1\)

D. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\)

Câu hỏi 9 :

Cho a, b là các số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. \(\log {(10ab)^2} = 2 + \log {(ab)^2}\)

B. \(\log {(10ab)^2} = 2(1 + \log a + \log b)\)

C. \(\log {(10ab)^2} = 2 + 2\log (ab)\)

D. \(\log {(10ab)^2} = {(1 + \log a + \log b)^2}\)

Câu hỏi 10 :

Tính đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

A. \(f'\left( x \right) = 2.{{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

B. \(f'\left( x \right) =  - 2.{{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

C. \(f'\left( x \right) = 2.{{\rm{e}}^{x - 3}}\)

D. \(f'\left( x \right) = {{\rm{e}}^{2x - 3}}\)

Câu hỏi 11 :

Rút gọn \(P = {a^{\sqrt 2 }}.{\left( {\frac{1}{a}} \right)^{\sqrt 2  - 1}},a > 0.\)

A. \({a^{\sqrt 2 }}.\)

B. a

C. \({a^{2\sqrt 2 }}.\)

D. \({a^{1 - \sqrt 2 }}.\)

Câu hỏi 13 :

Tập nghiệm của phương trình \({\log _3}x + {\log _3}(x + 2) = 2\) là

A. \(S = \left\{ { - 1 + \sqrt 3 } \right\}\)

B. \(S = \left\{ { - 1 - \sqrt {10} ; - 1 + \sqrt {10} } \right\}\)

C. \(S = \left\{ { - 1 + \sqrt {10} } \right\}\)

D. \(S = \left\{ {0;2} \right\}\)

Câu hỏi 14 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{x}\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \(\int {f(x)dx}  = \ln x + 2x + C\)

B. \(\int {f(x)dx}  = x - \ln \left| x \right| + C\)

C. \(\int {f(x)dx}  = \ln \left| x \right| + C\)

D. \(\int {f(x)dx}  = \ln \left| x \right| + 2x + C\)

Câu hỏi 15 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)=\sin x\cos x\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \(\int {f(x)dx}  = {\sin ^2}x + C\)

B. \(\int {f(x)dx}  = \frac{{{{\sin }^2}x}}{2} + C\)

C. \(\int {f(x)dx}  = \frac{{{{\cos }^2}x}}{2} + C\)

D. \(\int {f(x)dx}  =  - {\cos ^2}x + C\)

Câu hỏi 17 :

Tích phân \(\int\limits_{1}^{e}{\ln xdx}\) bằng

A. e

B. e + 1

C. e - 1

D. 1

Câu hỏi 21 :

Cho khối chóp có diện tích đáy \(B=10\,\left( {{\text{m}}^{2}} \right)\) và chiều cao \(h=6\,\left( \text{m} \right)\). Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. \(60\,\left( {{{\rm{m}}^{\rm{3}}}} \right)\)

B. \(20\,\left( {{{\rm{m}}^{\rm{3}}}} \right)\)

C. \(180\,\left( {{{\rm{m}}^{\rm{3}}}} \right)\)

D. \(30\,\left( {{{\rm{m}}^{\rm{3}}}} \right)\)

Câu hỏi 23 :

Gọi \(l,\text{ }h,\text{ }R\) lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Mệnh đề nào sau đây đúng? 

A. \(\frac{1}{{{l^2}}} = \frac{1}{{{R^2}}} + \frac{1}{{{h^2}}}\)

B. \({l^2} = {h^2} + {R^2}\)

C. \({R^2} = {h^2} + {l^2}\)

D. l = h

Câu hỏi 24 :

Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có chiều cao 20m, chu vi đáy bằng 5m.

A. \(50\;{{\rm{m}}^2}\)

B. \(50\pi \;{{\rm{m}}^2}\)

C. \(100\pi \;{{\rm{m}}^2}\)

D. \(100\;{{\rm{m}}^2}\)

Câu hỏi 25 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với \(A\left( -2;4;1 \right), B\left( 1;1;-6 \right), C\left( 0;-2;3 \right)\). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

A. \(G\left( { - \frac{1}{2};\frac{5}{2}; - \frac{5}{2}} \right)\)

B. \(G\left( { - 1;3; - 2} \right)\)

C. \(G\left( {\frac{1}{3}; - 1;\frac{2}{3}} \right)\)

D. \(G\left( { - \frac{1}{3};1; - \frac{2}{3}} \right)\)

Câu hỏi 28 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 1;2;2 \right), B\left( 3;-2;0 \right)\). Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là

A. \(\overrightarrow u  = \left( { - 1;2;1} \right)\)

B. \(\overrightarrow u  = \left( {1;2; - 1} \right)\)

C. \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 4;2} \right)\)

D. \(\overrightarrow u  = \left( {2;4; - 2} \right)\)

Câu hỏi 30 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?

A. \(y = {x^2} + 1\)

B. \(y = {x^4} + 3{x^2} + 4\)

C. \(y = {x^3} + x - 5\)

D. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)

Câu hỏi 31 :

Xét hàm số \(y=x+1-\frac{3}{x+2}\) trên đoạn \(\left[ -1;1 \right]\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số có cực trị trên khoảng \(\left( -1;1 \right)\).

B. Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn \(\left[ -1;1 \right]\).

C. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x=-1 và đạt giá trị lớn nhất tại x=1.

D. Hàm số nghịch biến trên đoạn \(\left[ -1;1 \right]\)

Câu hỏi 37 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có \(A\left( 2\,;2;\,0 \right), B\left( 1;0;2 \right), C\left( 0;4;4 \right)\). Viết phương trình mặt cầu có tâm là A và đi qua trọng tâm G của tam giác ABC.

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 4\)

B. \({(x + 2)^2} + {(y + 2)^2} + {z^2} = 5\)

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 5\)

D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = \sqrt 5 \)

Câu hỏi 38 :

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm \(A\left( 1;-2;0 \right), B\left( 2;-1;3 \right), C\left( 0;-1;1 \right)\). Đường trung tuyến AM của tam giác ABC có phương trình là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1\\ y = - 2 + t\\ z = 2t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - 2t\\ y = - 2\\ z = - 2t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = - 2\\ z = - 2t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = - 2 + t\\ z = 2t \end{array} \right.\)

Câu hỏi 44 :

Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm \(M\left( 1;2;2 \right)\), song song với mặt phẳng \(\left( P \right):x-y+z+3=0\) đồng thời cắt đường thẳng \(d:\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{1}=\frac{z-3}{1}\) có phương trình là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 2 - t\\ z = 2 \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 2 - t\\ z = 3 - t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 2 - t\\ z = 3 \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 2 + t\\ z = 3 \end{array} \right.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK