Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Câu hỏi 2 :

Tích phân \(\int\limits_{1}^{8}{\sqrt[3]{x}\text{ d}x}\) bằng

A. 2

B. \(\frac{{45}}{4}\)

C. \(\frac{{47}}{4}\)

D. \(\frac{{25}}{4}\)

Câu hỏi 5 :

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập \(\mathbb{R}\) ?

A. y = 2x - 1

B. \(y =  - {x^2} + 1\)

C. \(y = {x^2} + 1\)

D. y =  - 2x + 1.

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right).\) Đồ thị của hàm số \(y={f}'\left( x \right)\) như hình bên. Đặt \(g\left( x \right)={{x}^{3}}-3f\left( x \right).\)

A. \(g\left( 0 \right) < g\left( { - 1} \right) < g\left( 2 \right).\)

B. \(g\left( 2 \right) < g\left( { - 1} \right) < g\left( 0 \right).\)

C. \(g\left( 2 \right) < g\left( 0 \right) < g\left( { - 1} \right).\)

D. \(g\left( { - 1} \right) < g\left( 0 \right) < g\left( 2 \right).\)

Câu hỏi 7 :

Một hình cầu có bán kính bằng \(\sqrt{3}.\) Thể tích của hình cầu bằng

A. \(\sqrt 3 \pi .\)

B. \(12\pi .\)

C. \(3\pi .\)

D. \(4\sqrt 3 \pi .\)

Câu hỏi 8 :

 Trong không gian Oxyz, cho điểm \(M\left( -3;2;5 \right).\) Tìm tọa độ điểm \({M}'\) là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Ox.

A. \(M'\left( {3; - 2; - 5} \right).\)

B. \(M'\left( { - 3;0;0} \right).\)

C. \(M'\left( {0;2;0} \right).\)

D. \(M'\left( {0;0;5} \right).\)

Câu hỏi 9 :

Điểm \(M\) trong hình vẽ bên biểu diễn cho số phức

A. 2 - 3i.

B. - 3 + 2i.

C. 2 + 3i.

D. - 3 - 2i.

Câu hỏi 11 :

Cho số phức \(z=a+bi(a,b\in \mathbb{R})\) thỏa mãn \(2z-5\bar{z}=-9-14i.\)Tính S=a+b

A. S = -1

B. S = 1

C. \(S =  - \frac{{23}}{3}.\)

D. \(S =  \frac{{23}}{3}.\)

Câu hỏi 12 :

Cho hàm số \(y=\sqrt{3x-{{x}^{2}}}\). Hàm số trên đồng biến trên khoảng nào ?

A. \(\left( {\frac{3}{2};3} \right)\)

B. (0;2)

C. \(\left( {0;\frac{3}{2}} \right)\)

D. (0;3)

Câu hỏi 13 :

Tính giá trị của biểu thức \(A={{\log }_{a}}\frac{1}{{{a}^{2}}}\) với a>0 và \(a\ne 1\)?

A. \(A = \frac{1}{2}\)

B. A = 2

C. A = -2

D. \(A =  - \frac{1}{2}\)

Câu hỏi 15 :

Tất cả giá trị của m để phương trình \(mx-\sqrt{x-3}=m+1\) có hai nghiệm thực phân biệt.

A. m > 0

B. \(\frac{1}{2} \le m \le \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

C. \(\frac{1}{2} \le m < \frac{{1 + \sqrt 3 }}{4}\)

D. \(0 < m < \frac{{1 + \sqrt 3 }}{4}\)

Câu hỏi 17 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 3;-1;2 \right)\) và \(B\left( 5;3;-2 \right).\) Mặt cầu nhận AB làm đường kính có phương trình là

A. \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {z^2} = 9\,.\)

B. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {z^2} = 9\,.\)

C. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {z^2} = 36\,.\)

D. \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {z^2} = 36\,.\)

Câu hỏi 18 :

Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?

A. \(\left( {\int {f(x)dx} } \right)' = f(x)\)

B. \(\int {\left[ {f(x) + g(x)} \right]} dx = \int {f(x)dx}  + \int {g(x)dx} \) với f(x),g(x) liên tục trên R

C. \(\int {{x^\alpha }dx}  = \frac{{{x^{\alpha  + 1}}}}{{\alpha  + 1}} + C\) với \(\alpha  \ne  - 1\)

D. \(\int {kf(x)dx}  = k\int {f(x)dx} \) với \(k\in \mathbb{R}\)

Câu hỏi 19 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm là \({f}'\left( x \right)={{x}^{3}}{{\left( x-1 \right)}^{2}}\left( x+2 \right)\). Khoảng nghịch biến của hàm số là

A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right);\,\left( {0; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - 2;0} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; - 2} \right);\,\left( {0;1} \right)\)

D. \(\left( { - 2;0} \right);\,\left( {1; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 20 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a. Biết tam giác SBD là tam giác đều, thể tích khối chóp S.ABCD bằng

A. \(\frac{{9{a^3}}}{2}.\)

B. \(\frac{{243\sqrt 3 {a^3}}}{4}.\)

C. 9a3

D. \({\rm{9}}\sqrt {\rm{3}} {a^3}.\)

Câu hỏi 21 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):3x-z+2=0.\) Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)?\)

A. \({\vec n_4} = \left( {3;0; - 1} \right).\)

B. \({\vec n_2} = \left( {3; - 1;2} \right).\)

C. \({\vec n_3} = \left( {3; - 1;0} \right).\)

D. \({\vec n_1} = \left( { - 1;0; - 1} \right).\)

Câu hỏi 22 :

Cho các số thực x,y thỏa mãn \(\sqrt{2x+3}+\sqrt{y+3}=4\). Giá trị nhỏ nhất của \(\sqrt{x+2}+\sqrt{y+9}\) bằng

A. \(\sqrt 6  + \sqrt {\frac{{17}}{2}} \)

B. \(\sqrt 3 \)

C. \(\frac{{3\sqrt {10} }}{2}\)

D. \(\sqrt {\frac{1}{2}}  + \sqrt {21} \)

Câu hỏi 27 :

Cho \(F\left( x \right)=\frac{-1}{2{{\sin }^{2}}x}\) là một nguyên hàm của hàm số \(\frac{f\left( x \right)}{{{\cos }^{2}}x}.\) Tìm họ nguyên hàm của hàm số \({f}'\left( x \right)\tan x.\)

A. \(\int {f'\left( x \right)\tan x{\rm{d}}x}  = \frac{{\cos x}}{{{{\sin }^3}x}} - \frac{1}{{2{{\sin }^2}x}} + C.\)

B. \(\int {f'\left( x \right)\tan x{\rm{d}}x}  = \frac{3}{2}{\cot ^2}x + C.\)

C. \(\int {f'\left( x \right)\tan x{\rm{d}}x}  = \frac{1}{2}{\cot ^2}x + C.\)

D. \(\int {f'\left( x \right)\tan x{\rm{d}}x}  = \frac{{\cos x}}{{{{\sin }^3}x}} + \frac{1}{{2{{\sin }^2}x}} + C.\)

Câu hỏi 29 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\left( -\infty ;0 \right)\) và \(\left( 0;+\infty  \right)\) có bảng biến thiên như hình bên.

A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 2

B. \(f\left( { - 3} \right) > f\left( { - 2} \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\)

D. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

Câu hỏi 30 :

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( {{P}'} \right)\) lần lượt có phương trình x+2y-2z+1=0 và x-2y+2z-1=0. Gọi \(\left( S \right)\) là tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng \(\left( P \right)\) và \(\left( {{P}'} \right).\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. (S) là mặt phẳng có phương trình x = 0

B. (S) là mặt phẳng có phương trình 2y - 2z + 1 = 0.

C. \(\left( S \right)\) là đường thẳng xác định bởi giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình x=0 và 2y-2z+1=0.

D. \(\left( S \right)\) là hai mặt phẳng có phương trình x=0 và 2y-2z+1=0.

Câu hỏi 31 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu có phương trình \({{x}^{2}}-2ax+{{y}^{2}}-2by+{{\left( z-c \right)}^{2}}=0,\) với a,b,c là các tham số và a,b không đồng thời bằng 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. Mọi mặt cầu đó tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy)

B. Mọi mặt cầu đó tiếp xúc với trục Oz

C. Mọi mặt cầu đó tiếp xúc với các trục Ox và Oy

D. Mọi mặt cầu đó đi qua gốc tọa độ O

Câu hỏi 32 :

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên \(\left( a;b \right)\). Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số y=f(x) không đổi khi và chỉ khi \({f}'(x)<0,\forall x\in \left( a;b \right)\).

B. Hàm số y=f(x) đồng biến khi và chỉ khi \({f}'(x)\ge 0,\forall x\in \left( a;b \right)\) và f'(x)=0 tại hữu hạn giá trị \(x\in \left( a;b \right).\)

C. Hàm số y=f(x) nghịch biến khi và chỉ khi \({f}'(x)\le 0,\forall x\in \left( a;b \right)\).

D. Hàm số y=f(x) đồng biến khi và chỉ khi \({f}'(x)\ge 0,\forall x\in \left( a;b \right)\)

Câu hỏi 33 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=-\frac{{{x}^{3}}}{3}+m{{x}^{2}}+2\) nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)

A. m = 0

B. \(\left[ \begin{array}{l} m > 1\\ m < 0 \end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l} m \ge 1\\ m \le 0 \end{array} \right.\)

D. \(0 \le m \le 1\)

Câu hỏi 35 :

Cho tích phân \(I=\int\limits_{0}^{\pi }{{{x}^{2}}\cos x\text{d}x}\) và \(u={{x}^{2}},\text{d}v=\cos x\,\text{d}x\). Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. \(I = {x^2}\sin x\left| {_0^\pi } \right. + \int\limits_0^\pi  {x\sin x{\rm{d}}x} \)

B. \(I = {x^2}\sin x\left| {_0^\pi } \right. + 2\int\limits_0^\pi  {x\sin x{\rm{d}}x} \)

C. \(I = {x^2}\sin x\left| {_0^\pi } \right. - 2\int\limits_0^\pi  {x\sin x{\rm{d}}x} \)

D. \(I = {x^2}\sin x\left| {_0^\pi } \right. - \int\limits_0^\pi  {x\sin x{\rm{d}}x} \)

Câu hỏi 36 :

Cho \({{z}_{1}}=2m+\left( m-2 \right)i\) và \({{z}_{2}}=3-4mi,\) với m là số thực. Biết \({{z}_{1}}.{{z}_{2}}\) là số thuần ảo. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. \(m \in \left[ {0;2} \right).\)

B. \(m \in \left[ {2;5} \right].\)

C. \(m \in \left( { - 3;0} \right).\)

D. \(m \in \left( { - 5; - 2} \right).\)

Câu hỏi 39 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1\\ y = 2 + 3t\\ z = 5 - t \end{array} \right.(t \in R).\) Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của d?

A. \({\vec u_4} = \left( {1;2;5} \right).\)

B. \({\vec u_1} = \left( {1;3; - 1} \right).\)

C. \({\vec u_3} = \left( {1; - 3; - 1} \right).\)

D. \({\vec u_2} = \left( {0;3; - 1} \right).\)

Câu hỏi 40 :

Hàm số \(y=\frac{2x-1}{x-2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?

A. R\{2}

B. \(\left( { - 2;\, + \infty } \right)\)

C. \(\left( {  2;\, + \infty } \right)\)

D. R

Câu hỏi 41 :

Nếu \({{\left( 7+4\sqrt{3} \right)}^{a-1}}<7-4\sqrt{3}\) thì

A. a < 1

B. a > 1

C. a > 0

D. a < 0

Câu hỏi 43 :

Tìm tập xác định D của hàm số \(y={{\log }_{3}}\left( {{x}^{2}}-4x+3 \right)\).

A. \(D = \left( { - \infty ;2 - \sqrt 2 } \right) \cup \left( {2 + \sqrt 2 ; + \infty } \right)\)

B. \(D = \left( {2 - \sqrt 2 ;1} \right) \cup \left( {3;2 + \sqrt 2 } \right)\)

C. \(D = \left( {1;3} \right)\)

D. \(D = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 44 :

Tìm m để phương trình \(\cos 2x+2(m+1)\sin x-2m-1=0\) có đúng 3 nghiệm \(x\in \left( 0;\pi  \right).\)

A. \(0 \le m < 1\)

B. - 1 < m < 1

C. \(0 < m \le 1\)

D. 0 < m < 1

Câu hỏi 45 :

Hàm số \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}\) đồng biến trên khoảng

A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

B. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

C. (0;1) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. (-1;0) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK