Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Tôn Đức Thắng

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Tôn Đức Thắng

Câu hỏi 1 :

Tìm nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 2x + y = 4\\ x + 2z = 1 + 2\sqrt 2 \\ y + z = 2 + \sqrt 2 . \end{array} \right.\)

A. \(\left( {1;2;2\sqrt 2 } \right)\)

B. \(\left( {2;0;\sqrt 2 } \right)\)

C. \(\left( { - 1;6;\sqrt 2 } \right)\)

D. \(\left( {1;2;\sqrt 2 } \right)\)

Câu hỏi 3 :

Cho \(\sin a=\frac{3}{5}, \cos a<0, \cos b=\frac{3}{4}, \sin b>0\). Hãy tính \(\sin \left( a-b \right)\)?

A. \( - \frac{1}{5}\left( {\sqrt 7  + \frac{9}{4}} \right)\)

B. \(- \frac{1}{5}\left( {\sqrt 7  - \frac{9}{4}} \right)\)

C. \(\frac{1}{5}\left( {\sqrt 7  + \frac{9}{4}} \right)\)

D. \(\frac{1}{5}\left( {\sqrt 7  - \frac{9}{4}} \right)\)

Câu hỏi 4 :

Cho \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) là hai véc-tơ cùng hướng và đều khác \(\overrightarrow{0}\). Trong các kết quả sau đây, hãy chọn kết quả đúng?

A. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\)

B. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  = 0\)

C. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - 1\)

D. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b  =  - \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\)

Câu hỏi 5 :

Cho hệ trục tọa độ \(\left( O;\overrightarrow{i};\overrightarrow{j} \right)\). Tìm tọa độ của véc-tơ \(\overrightarrow{i}\).

A. \(\overrightarrow i  = \left( {1;0} \right)\)

B. \(\overrightarrow i  = \left( {0;1} \right)\)

C. \(\overrightarrow i  = \left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\overrightarrow i  = \left( {0;0} \right)\)

Câu hỏi 9 :

Cho cấp số nhân \(\left( {{u}_{n}} \right)\) có \({{u}_{1}}=2\) và công bội q=3. Tính \({{u}_{3}}\).

A. \({u_3} = 8\)

B. \({u_3} = 18\)

C. \({u_3} = 5\)

D. \({u_3} = 6\)

Câu hỏi 14 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. \(\left( {SAB} \right) \cap \left( {SAD} \right) = SA\)

B. \(AD||\left( {SBC} \right)\)

C. SA và CD chéo nhau

D. Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng qua S và song song với AC.

Câu hỏi 17 :

Tính giá trị cực tiểu của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\)

A. \({y_{{\rm{CT}}}} = 0\)

B. \({y_{{\rm{CT}}}} = 1\)

C. \({y_{{\rm{CT}}}} = -3\)

D. \({y_{{\rm{CT}}}} = 2\)

Câu hỏi 18 :

Tìm m để đồ thị hàm số \(y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+1\) có ba điểm cực trị \(A\left( 0;1 \right),B,C\) sao cho BC=4.

A. m =  - 4;m = 4

B. \(m = \sqrt 2 \)

C. m = 4

D. \(m =  - \sqrt 2 ;m = \sqrt 2 \)

Câu hỏi 20 :

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)=2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-12x+10\) trên đoạn \(\left[ -3;3 \right]\) là

A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} f\left( x \right) = 1;\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} f\left( x \right) =  - 35\)

B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} f\left( x \right) = 1;\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} f\left( x \right) =  - 10\)

C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} f\left( x \right) = 17;\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} f\left( x \right) =  - 10\)

D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} f\left( x \right) = 17;\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} f\left( x \right) =  - 35\)

Câu hỏi 21 :

Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{3-4x}{x+1}\).

A. x = 1

B. x = -1

C. y = 1

D. y = -1

Câu hỏi 24 :

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau

A. \({\log _{\frac{1}{3}}}a > {\log _{\frac{1}{3}}}b \Leftrightarrow a > b > 0\)

B. \({\log _3}x < 0 \Leftrightarrow 0 < x < 1\)

C. \({\log _{\frac{1}{2}}}a = {\log _{\frac{1}{2}}}b \Leftrightarrow a = b > 0\)

D. \(\ln x > 0 \Leftrightarrow x > 1\)

Câu hỏi 25 :

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

A. Hàm số \(y={{\log }_{a}}x\) với 0<a<1 là một hàm số nghịch biến trong khoảng \(\left( 0;+\infty  \right)\).

B. Hàm số \(y={{\log }_{a}}x\) có đạo hàm là hàm số \(y=\frac{1}{x}\).

C. Đồ thị hàm số \(y={{\log }_{a}}x\) cắt trục Oy.

D. Hàm số \(y={{\log }_{a}}x\) với 0<a<1 có tập xác định là \(\mathbb{R}\).

Câu hỏi 26 :

Hàm số \(y = \left( {{x^2} - 2x + 2} \right){e^x}\) có đạo hàm là

A. \(y' = {x^2}{e^x}\)

B. \(y' = \left( {x - 1} \right){e^x}\)

C. \(y' = \left( {2x - 2} \right){e^x}\)

D. \(y' =  - 2x{e^x}\)

Câu hỏi 28 :

Tìm m để phương trình \({4^x} - 2\left( {m - 1} \right){.2^x} + 3m - 4 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,\,{x_2}\) sao cho \({x_1} + {x_2} > 2\).

A. \(m \in \left( {\frac{{5 + \sqrt 5 }}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(m \in \left( {\frac{8}{3};\frac{{5 + \sqrt 5 }}{2}} \right)\)

C. \(m \in \left( {\frac{4}{3};\frac{{5 - \sqrt 5 }}{2}} \right) \cup \left( {\frac{{5 + \sqrt 5 }}{2}; + \infty } \right)\)

D. \(m \in \left( {1;\frac{4}{3}} \right)\)

Câu hỏi 29 :

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?

A. \(\int {\frac{1}{x}dx = \ln x + C} \)

B. \(\int {{x^\alpha }dx = \frac{{{x^{\alpha  + 1}}}}{{\alpha  + 1}} + C} \)

C. \(\int {0dx = C} \)

D. \(\int {dx = x + C} \)

Câu hỏi 32 :

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \cos \left( {5x - 2} \right)\) là

A. \(F\left( x \right) = \frac{1}{5}\sin \left( {5x - 2} \right) + C\)

B. \(F\left( x \right) =  - 5\sin \left( {5x - 2} \right) + C\)

C. \(F\left( x \right) =  - \frac{1}{5}\sin \left( {5x - 2} \right) + C\)

D. \(F\left( x \right) = 5\sin \left( {5x - 2} \right) + C\)

Câu hỏi 33 :

Tìm khẳng định sai

A. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx}  - \int\limits_b^c {f\left( x \right)dx} \)

B. \(\int\limits_a^b {kf\left( x \right)dx}  = k\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \)

C. \(\int\limits_a^a {f\left( x \right)dx}  = 1\)

D. \(\int\limits_a^b {\left( {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right)} \,dx = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} \)

Câu hỏi 35 :

Tìm số phức liên hợp của số phức \(z = \left( {2 + i} \right)\left( { - 1 + i} \right){\left( {1 + 2i} \right)^2}\)

A. \(\overline z  = 15 + 5i\)

B. \(\overline z  = 1 + 3i\)

C. \(\overline z  = 5 + 15i\)

D. \(\overline z  = 5 - 15i\)

Câu hỏi 36 :

Tìm mô-đun của số phức z thỏa mãn \(z + \frac{{1 + 5i}}{{3 - i}} = 2 + 3i\)

A. \(\left| z \right| = \frac{{\sqrt {170} }}{7}\)

B. \(\left| z \right| = \frac{{\sqrt {170} }}{4}\)

C. \(\left| z \right| = \frac{{\sqrt {170} }}{5}\)

D. \(\left| z \right| = \frac{{\sqrt {170} }}{3}\)

Câu hỏi 37 :

Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(\left| z\left( 1+i \right)-1-i \right|=\sqrt{2}\).

A. Đường thẳng x+y-2=0

B. Cặp đường thẳng song song \(y=\pm 2\)

C. Đường tròn \({{x}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}=1\)

D. Đường tròn \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}=1\).

Câu hỏi 40 :

Một hình nón \(\left( N \right)\) có thiết diện qua trục là tam giác đều có cạnh bằng 2. Thể tích V của khối nón giới hạn bởi \(\left( N \right)\) bằng

A. \(\sqrt 3 \pi \)

B. \(\frac{{2\sqrt 3 }}{3}\pi \)

C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\pi \)

D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\pi \)

Câu hỏi 42 :

Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa \(\left( SBC \right)\) và mặt phẳng đáy bằng \(60{}^\circ \). Tính thể tích V của khối chóp S.ABC. 

A. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}\)

B. \(V = \frac{{{a^3}}}{4}\)

C. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{8}\)

D. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{24}}\)

Câu hỏi 44 :

Trong không gian Oxyz, cho 2 mặt phẳng \(\left( P \right):nx+7y-6z+4=0\) và \(\left( Q \right):3x-my-2z-7=0\) song song với nhau. Tính giá trị của \(m,\,n\).

A. \(m = \frac{7}{3};n = 1\)

B. \(m = 1;n = \frac{7}{3}\)

C. \(m = 9;n = \frac{7}{3}\)

D. \(m =  - \frac{7}{3};n = 9\)

Câu hỏi 47 :

Trong không gian Oxyz, cho \(\left( Q \right):x+2y+z-3=0\). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) song song với mặt \(\left( Q \right)\) và cách \(D\left( 1;0;3 \right)\) một khoảng bằng \(\sqrt{6}\).

A. \(\left[ \begin{array}{l} x + 2y + z + 2 = 0\\ x + 2y + z - 2 = 0 \end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l} x + 2y - z - 10 = 0\\ x + 2y + z - 2 = 0 \end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l} x + 2y + z + 2 = 0\\ - x - 2y - z - 10 = 0 \end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l} x + 2y + z + 2 = 0\\ x + 2y + z - 10 = 0 \end{array} \right.\)

Câu hỏi 48 :

Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với \(A\left( {1;6;2} \right),B\left( {5;1;3} \right),C\left( {4;0;6} \right),D\left( {5;0;4} \right)\). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).

A. \({\left( {x + 5} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = \frac{8}{{223}}\)

B. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = \frac{{16}}{{223}}\)

C. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 4} \right)^2} = \frac{{16}}{{223}}\)

D. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 4} \right)^2} = \frac{8}{{223}}\)

Câu hỏi 49 :

Trong không gianOxyz, tìm m để góc giữa hai véc-tơ \(\overrightarrow{u}=\left( 1;{{\log }_{3}}5;{{\log }_{m}}2 \right)\) và \(\overrightarrow{v}=\left( 3;{{\log }_{5}}3;4 \right)\) là góc nhọn.

A. \(\left\{ \begin{array}{l} m > \frac{1}{2}\\ m \ne 1 \end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l} m > 1\\ 0 < m < \frac{1}{2} \end{array} \right.\)

C. \(0 < m < \frac{1}{2}\)

D. m > 1

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK