A. Nhằm bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc
B. Tập trung đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp
C. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước
D. Tạo nên những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội ở Đông Dương
A. Do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không du nhập hoàn toàn
B. Do giai cấp tư sản Việt Nam không đủ thực lực
C. Do số lượng tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam ít
D. Do phần lớn dân số Việt Nam vẫn làm nông nghiệp
A. Làm cho phong trào yêu nước Việt Nam mang màu sắc mới
B. Đưa giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng
C. Thúc đẩy những mâu thuẫn trong xã hội phát triển
D. Đưa giai cấp tư sản trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng
A. Làm cho quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ.
B. Làm cho cơ cấu kinh tế phát triển cân đối.
C. Dẫn đến sự ra đời của giai cấp công nhân.
D. Tạo cơ sở xã hội để tiếp thu các tư tưởng mới.
A. Thành phần
B. Nhiệm vụ hàng đầu
C. Thời gian ra đời
D. Mối quan hệ với nông dân
A. Do nhà nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng
B. Do phát hiện được nguồn tài nguyên than đá ở Đông Dương
C. Do tình hình chính trị Đông Dương ổn định, cơ sở hạ tầng hoàn thiện
D. Do nhà nước đang tập trung đầu tư ở châu Phi
A. Địa vị xã hội
B. Thế lực kinh tế
C. Đối tượng bóc lột
D. Thời gian ra đời
A. Cổ vũ các phong trào yêu nước của nhân dân, chuẩn bị điều kiện cho những phong trào sau
B. Mang tính chất dân chủ công khai
C. Diễn ra tập trung trong năm 1925-1926, thu hút đông đảo quần chúng tham gia
D. Diễn ra trên quy mô lớn, ở cả trong và ngoài nước
A. Hình thức bãi công phổ biến hơn
B. Thời gian diễn ra các cuộc đấu tranh dài hơn
C. Quy mô đấu tranh lớn hơn
D. Phong trào công nhân đã chuyển sang giai đoạn đấu tranh tự giác
A. Chưa nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân
B. Hạn chế về tổ chức lãnh đạo và trình độ giác ngộ
C. Không đủ sức cạnh tranh với tư sản và tiểu tư sản
D. Vẫn là một bộ phận của phong trào yêu nước
A. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng thế giới
B. Sự ra đời và lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
C. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
D. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít
A. nông dân
B. Trí thức, tiểu tư sản
C. công nhân
D. tư sản
A. Chính sách khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái.
B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
C. Giai cấp địa chủ phong kiến câu kết với Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ với nhân dân.
D. Ðảng cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp lãnh đạo phong trào đấu tranh.
A. Diễn ra trên quy mô rộng nhưng thiếu sự liên kết
B. Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt
C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với nòng cốt là liên minh công-nông
D. Xác định nhiệm vụ- mục tiêu triệt để
A. Có mục tiêu chủ yếu là đòi cơm áo và hòa bình.
B. Diễn ra trên quy mô lớn, có tính thống nhất cao.
C. Có sự kết hợp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp.
D. Chỉ diễn ra ở các vùng nông thôn trên cả nước.
A. Do Nghệ- Tĩnh có số lượng công nhân đông, dễ dàng đoàn kết công- nông đấu tranh
B. Do quan tâm chỉ đạo của Đảng cộng sản
C. Do đây là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng 1929-1933
D. Do truyền thống đấu tranh của khu vực Nghệ- Tĩnh
A. Những cuộc biểu tình của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống.
B. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.
C. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
D. Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.
A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
B. Hành động khủng bố của thực dân Pháp
C. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
D. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới
A. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng cộng sản lãnh đạo
B. Đã thành lập được mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai
C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn từ Bắc vào Nam mang tính chất thống nhất cao
D. Mang tính chất cách mạng triệt để nhằm vào hai kẻ thù đế quốc và tay sai
A. Ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh trong Quốc tế cộng sản
B. Do Trần Phú chưa trải qua quá trình vô sản hóa
C. Do sự khác biệt về nhận thức thực tiễn
D. Do chịu ảnh hưởng của tinh thần quốc tế vô sản
A. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
B. Đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
C. Giải quyết tàn dư của chế độ cũ để lại
D. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Pốtxđam
C. Hội nghị hòa bình Pari
D. Hội nghị hòa bình Xanphranxicô
A. Do lo ngại ảnh hưởng của cách mạng Việt Nam đến các thuộc địa
B. Do lo ngại Liên Xô mở rộng ảnh hưởng ở Việt Nam
C. Do lo ngại Lào và Campuchia sẽ nổi dậy giành độc lập
D. Do lo ngại Mĩ mở rộng ảnh hưởng ở Việt Nam
A. Danh nghĩa của Trung Hoa Dân Quốc ở Việt Nam là quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật
B. Lợi ích chiến lược của Trung Hoa Dân Quốc không phải ở Việt Nam
C. Nội chiến Quốc - Cộng ở Trung Quốc sắp bùng nổ
D. Do Trung Hoa Dân Quốc chỉ muốn hạn chế ảnh hưởng của Mĩ ở Việt Nam
A. Do nhân dân Nam Bộ không muốn tiến hành bầu cử
B. Do thực dân Pháp đã quay trở lại xâm lược Nam Bộ
C. Do thực dân Pháp đã xây dựng ở đây một xứ tự trị riêng
D. Do Đảng Cộng sản Đông Dương không có cơ sở quần chúng ở Nam Bộ
A. Không. Vì không có sự đấu tranh quyền lực giữa các đảng phái chính trị
B. Không. Vì nhân dân Việt Nam đều tự nguyện tham gia tổng tuyển cử
C. Có. Vì đây là sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa các đảng phái để nắm chính quyền
D. Có. Vì trình độ dân trí của nhân dân thấp; các thế lực thù địch liên tục phá hoại
A. Xây dựng xã hội học tập
B. Đẩy mạnh đào tạo cán bộ cốt cán
C. Kết hợp học đi đôi với hành
D. Tập trung giáo dục theo mô hình phương Đông
A. Nhanh chóng tiến hành tổng tuyển cử để tạo cơ sở pháp lý cho chính quyền nhà nước
B. Giải quyết yêu cầu trước mắt của quần chúng để củng cố niềm tin vào chế độ
C. Phát động cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong cả nước để bảo vệ độc lập
D. Phân hóa kẻ thù, tập trung mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù chính
A. thiện chí yêu chuộng hòa bình, không muốn chiến tranh của nhân dân ta.
B. chính phủ ta tiếp tục lùi bước trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.
C. thực dân Pháp đã đạt thêm một bước trong cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nước ta.
D. chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng và Chính phủ ta.
A. Do sự thay đổi thái độ của các thế lực ngoại xâm về vấn đề Việt Nam
B. Do sự phát triển của lực lượng cách mạng Việt Nam
C. Do thiện chí hòa bình của Việt Nam
D. Do sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
A. Do người Mĩ đang chuẩn bị thương lượng với Việt Nam
B. Do Pháp muốn đưa quân ra Bắc thuận lợi và cần thời gian để chuẩn bị chiến tranh
C. Do Pháp muốn tranh thủ thời gian để mua chuộc chính phủ Việt Nam
D. Do phe chủ hòa chiếm ưu thế trong chính phủ Pháp
A. Đều nhằm lật đổ chính quyền cũ ở địa phương
B. Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù
C. Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
D. Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt
A. Thông qua danh sách chính phủ Liên Hiệp kháng chiến
B. Bầu Ban dự thảo hiến pháp
C. Thống nhất về quốc kì, quốc ca, tên nước
D. Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
B. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
C. Sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố
D. Sự trì trệ, khủng hoảng ở bản thân mỗi nước
A. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước
B. Kinh tế thị trường và có sự tham gia hoạt động kinh doanh của nhà nước
C. Kinh tế nhiều thành phần vận hành theo quy luật của thị trường
D. Kinh tế quan liêu, bao cấp
A. Vì nguồn gốc của khủng hoảng là do mô hình kinh tế không phù hợp
B. Vì cải cách chính trị có thể làm ảnh hưởng đến quyền lực của Đảng
C. Vì nguyện vọng của quần chúng là cải cách về kinh tế
D. Vì các thế lực thù địch tập trung mũi nhọn tấn công vào kinh tế
A. Tranh thủ được nguồn vốn, khoa học kĩ thuật
B. Xây dựng cơ cấu kinh tế mới hợp lý
C. Tham gia vào các liên minh quân sự để tăng cường khả năng phòng thủ
D. Xây dựng nền chính trị dân chủ theo mô hình phương Tây
A. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
B. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nền kinh tế và nguy cơ tụt hậu
C. Nguy cơ bị xâm phạm chủ quyền dân tộc
D. Khó khăn trong vấn đề giáo dục, nâng cao dân trí
A. Vì nó mang tầm vóc giống như trận Điện Biên Phủ năm 1954
B. Vì nó đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
C. Vì nó đưa tới việc kí kết hiệp định Pari năm 1972
D. Vì nó giúp miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, Mĩ phải rút khỏi miền Nam
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân mậu Thân 1968.
B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972, chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (12-1972).
C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ.
D. Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng miền Nam (1975).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK