Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Lịch sử Đề kiểm tra 1 tiết Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến !!

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến !!

Câu hỏi 1 :

Đông Nam Á từ lâu được coi là một khu vực địa lí-lịch sử văn hóa riêng biệt và còn được gọi là khu vực gì ?

A. « Châu Á gió mùa ».

B. « Châu Á thức tỉnh »

C. « Châu Á lục địa »

D. « Châu Á bùng cháy ».

Câu hỏi 2 :

Các quốc gia cổ đại Đông Nam Á được hình thành và phát triển trong khoảng thời gian nào ?

A. Khoảng đầu công nguyên đến thế kỉ XVII.

B. Khoảng những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên.

C. Khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.

D. Khoảng những thế kỉ tiếp giáp trước và sau Công nguyên.

Câu hỏi 3 :

Các quốc gia Đông Nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là chịu ảnh hưởng của :

A. Khí hậu gió mùa.

B. Khí hậu ôn đới

C. Khí hậu nhiệt đới.

D. Khí hậu hàn đới

Câu hỏi 4 :

Vì sao Đông Nam Á được coi là khu vực có quá trình chuyển biến từ vượn thành người ?

A. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu vết hóa thạch ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.

B. Vượn người đã được hình thành sớm ở các nước Đông Nam Á.

C. Người tinh khôn xuất hiện rất sớm ở Đông Nam Á.

D. Tìm thấy công cụ của Người tối cổ ở Đông Nam Á.

Câu hỏi 6 :

Tại Việt Nam các nhà khoa học đã phát hiện ra những di cốt và những công cụ đồ đá của Người tối cổ ở vùng nào?

A. Thẩm khuyến, Thẩm hai, núi Đọ

B. Sa Huỳnh – Quảng Ngãi

C. Ở đồng bằng sông Hồng

D. Ở đồng bằng sông Cửu Long.

Câu hỏi 9 :

Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nông nghiệp trồng rau sang nông nghiệp trồng lúa nước ?

A. Thời sơ kì đá mới.

B. Thời trung kì đá mới.

C. Thời hậu kì đá mới.

D. Thời sơ kì đồ sắt.

Câu hỏi 10 :

Đồ đồng được sử dụng ở Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào ?

A. Khoảng thiên niên kỉ I TCN.

B. Khoảng thiên kỉ II TCN.

C. Khoảng thiên niên kỉ III TCN.

D. Khoảng thiên kỉ IV TCN.

Câu hỏi 11 :

Hiện nay ở khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước ?

A. Có 12 nước

B. Có 10 nướ

C. Có 11 nước

D. Có 8 nước.

Câu hỏi 12 :

Các quốc gia Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào ?

A. Khoảng từ thế kỉ VII đến đầu thế kỉ X.

B. Khoảng từ thế kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ X.

C. Khoảng từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ X.

D. Khoảng từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X.

Câu hỏi 13 :

Đặc điểm nổi bật của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á là gì?

A. Mỗi vương quốc đều có phong tục tập quán riêng.

B. Mỗi vương quốc đều có nền văn hóa riêng.

C. Mỗi vương quốc đều có nguồn gốc riêng.

D. Mỗi dân tộc đều lấy một dân tộc đa số làm nòng cốt.

Câu hỏi 18 :

Vào thời gian nào các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái ?

A. Khoảng nửa sau thế kỉ XVI.

B. Khoảng nửa sau thế kỉ XVII.

C. Khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.

D. Khoảng nửa sau thế kỉ XVIII

Câu hỏi 19 :

Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu ?

A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.

B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.

C. Từ sự chia rẽ các tộc người ở Đông Nam Á.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Câu hỏi 20 :

Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự suy sụp của các Vương quốc ở Đông Nam Á ?

A. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân.

C. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á.

D. Sự nổi dậy của các cát cứ, địa phương ở từng nước.

Câu hỏi 25 :

Vương quốc Cam-pu-chia được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A. Vào khoảng thế kỉ III

B. Vào khoảng thế kỉ IV

C. Vào khoảng thế kỉ V

D. Vào khoảng thế kỉ VI

Câu hỏi 26 :

Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn được gọi là thời kì gì?

A. Thời kì thịnh đạt

B. Thời kì Ăng-co

C. Thời kì hoàng kim

D. Thời kì Bay-on

Câu hỏi 27 :

Vào thời gian nào Cam-pu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á?

A. Khoảng thế kỉ XI – XII

B. Khoảng thế kỉ X – X

C. Khoảng thế kỉ X – XII

D. Khoảng thế kỉ XIII

Câu hỏi 28 :

Vì sao đến năm 1432, người Khơ-me phải bỏ Ăng-co về phía Nam Biển Hồ?

A. Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú.

B. Vì bị người Thái chiếm phía Tây Biển Hồ.

C. Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biên Hồ.

D. Phía Tây Bắc Biên Hồ là vùng đất của Cham-pa phải trả lại.

Câu hỏi 29 :

Công trình kiến trúc quần thể Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là biểu tượng của tôn giáo nào?

A. Phật giáo

B. Nho giáo

C. Ấn Độ giáo

D. Là sự hóa quyền giữa Phật giáo và Ấn Độ giáo.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK