Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Lịch sử Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 10 Học kì 1 có đáp án, cực hay (Lần 2) !!

Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 10 Học kì 1 có đáp án, cực hay (Lần 2)...

Câu hỏi 1 :

Nền kinh tế chính của các quốc gia Đông Nam Á à gì?

A: Nông nghiệp trồng lúa nước.

B: Thủ công nghiệp dệt vải, làm gốm.

C: Nông nghiệp trồng câu lưu niên.

D: Thương nghiệp buôn bán nô lệ.

Câu hỏi 2 :

Vì sao người Thái ở thượng nguồn sông Mê Công lại di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở sông Mê Nam vào thế kỉ XVIII?

A: Do thượng nguồn sông Mê Công thường sảy ra lũ lụt, thiên tai.

B: Do họ muốn tìm nơi đất đai màu mỡ, giàu tài nguyên thiên nhiên.

C: Do sự tấn công của người Mông cổ.

D: Do sự tấn công của người Khơ-me.

Câu hỏi 3 :

Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là gì?

A. các làng xã.

B. Các nôm.

C. Các bản.

D. Các mường cổ.

Câu hỏi 4 :

Trước khi hình thành chế độ phong kiến, ở Tây Âu là sự tồn tại của chế độ

A. Quân chủ chuyên chế.

B. Dân chủ chủ nô.

C. Chiếm hữu nô lệ.

D. Phong kiến.

Câu hỏi 5 :

Đặc điểm về chính trị của các quốc gia phong kiến Tây Âu là gì?

A. Chế độ quân chủ chuyên chế

B. Chế độ dân chủ chủ nô

C. Chế độ quân chủ lập hiến.

D. Chế độ phong kiến phân quyền.

Câu hỏi 6 :

Vùng đất bị các quý tộc German và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt làm của riêng được gọi là:

A. Lãnh địa phong kiến.

B. Thành thị trung đại.

C. Các nôm.

D. Đất công làng xã.

Câu hỏi 7 :

Cuộc phát kiến địa lý nào là cuộc phát kiến địa lý kéo dài nhất?

A. C. Cô-lôm-bô

B. Va-xcô đơ Ga-ma

C. Ph. Ma-gien-lan

D. B. Đi-a-xơ

Câu hỏi 8 :

Vì sao các cuộc phát kiến địa lý không đi đường bộ?

A. Vì không biết đi đường bộ.

B. Vì đường bộ con đường qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-rập chặn lại.

C. Vì không có xe cộ, phương tiện đi lại thuận tiện cho đường bộ.

D. Vì đường bộ tốn nhiều tiền thuế qua biên giới các nước.

Câu hỏi 9 :

Mũi Bão Tố còn có tên gọi khác là gì? Nằm ở đâu?

A. Mũi Hảo vọng, ở Nam Mỹ

B. Mũi Hảo vọng ở Nam Phi.

C. Mũi Ma-gien-lan ở Nam Ấn độ.

D. Mũi Ma-gien –lan ở Nam Mỹ.

Câu hỏi 10 :

Văn hoá Lào và Campuchia đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá

A. Trung Quốc

B. Ấn Độ

C. Việt Nam

D. Thái Lan

Câu hỏi 11 :

Công trình kiến trúc tiêu biểu nhất của Lào là

A. Tháp Thạt Luổng.

B. Cố đô Luôngphabang.

C. Wat May.

D. Wat Visoun.

Câu hỏi 12 :

Yếu tố khách quan nào là yếu tố cuối cùng, có tính quyết định, dẫn tới sự sụp đổ của các vương quốc ở Đông Nam Á?

A. Phong trào khởi nghĩa của nông dân.

B. Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á.

C. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

D. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước.

Câu hỏi 13 :

 Quý tộc tăng lữ là

A. Quý tộc Rô-ma cũ theo Kito giáo

B. Quý tộc German chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma.

C. Quý tộc Rô-ma chiếm ruộng đất của nông dân.

D. Quý tộc German tiếp thu Kito giáo.

Câu hỏi 14 :

Trong lãnh địa phong kiến, giai cấp nào là lực lượng lao động chính?

A. Nông dân lĩnh canh

B. Nông nô

C. Nô lệ

D. Thợ thủ công và thương nhân.

Câu hỏi 15 :

Lĩnh vực kinh tế chính trong các thành thị trung đại Tây Âu là gì?

A. Thủ công nghiệp và buôn bán hành hóa.

B. Công nghiệp và thương mại.

C. Nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Nông nghiệp với các đồn điền rộng lớn.

Câu hỏi 16 :

Đây là bức tranh La Gioconda nổi tiếng của tác giả nào?

A. Leonardo da Vinci

B. Leon Battista Alberti

C. Giotto di Bondone

D. Michelangelo

Câu hỏi 17 :

Bức tranh này ra đời trong thời kì nào?

A. Phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu.

B. Thời kì đỉnh cao của văn hóa Hy Lạp, Rô-ma cổ đại.

C. Thời kì Đêm trường trung cổ.

D. Thời kì Văn hóa Phục hưng.

Câu hỏi 19 :

Từ thích hợp điền vào vị trí (b) là:

A. Lãnh địa phong kiến Tây Âu.

B. Thành thị trung đại Tây Âu.

C. Đồn điền, trang trại Tây Âu.

D. Ruộng đất công làng xã.

Câu hỏi 20 :

Lãnh chúa phong kiến Tây Âu có nguồn gốc từ giai cấp, tầng lớp nào?

A. Chủ nô đế quốc Rô-ma cũ.

B. Chủ nô German tiếp thu Ki-tô giáo.

C. Quý tộc, tướng lĩnh người German.

D. Quý tộc đế quốc Rô-ma cũ.

Câu hỏi 21 :

Nguồn gốc của nông nô Tây Âu là từ những giai cấp, tầng lớp nào?

A. Nô lệ người German.

B. Nô lệ và nông dân của đế quốc Rô-ma cũ.

C. Nô lệ của đế quốc Rô-ma cũ.

D. Nô lệ và nông dân của người German.

Câu hỏi 22 :

Nông nô bị gắn chặt với lãnh chúa bởi điều gì?

A. Nông nô cần ruộng đất từ lãnh chúa.

B. Nông nô cần có chỗ nuôi ăn, chỗ ở của lãnh chúa.

C. Nông nô cần lãnh chúa bảo vệ về chính trị, tránh cường hào áp bức.

D. Nông nô tôn sùng lãnh chúa như những vị thần.

Câu hỏi 23 :

Cư dân chính của thành thị trung đại có nguồn gốc từ đâu?

A. Nguồn gốc từ thợ thủ công của các nước khác di cư đến làm ăn.

B. Nguồn gốc từ thương nhân các nước khác di cư đến buôn bán.

C. Nguồn gốc từ nô lệ của chủ nô có tay nghề cao trốn khỏi lãnh địa.

D. Nguồn gốc từ nông nô làm nghề thủ công bỏ trốn hoặc chuộc thân khỏi lãnh địa.

Câu hỏi 24 :

Đâu là ý thể hiện 1 trong những vai trò của thành thị trung đại Tây Âu?

A. Truyền bá tư tưởng văn hóa Phụ hưng.

B. Đấu tranh xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia.

C. Phát triển chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp.

D. Củng cố sự vững chắc của các lãnh địa phong kiến Tây Âu.

Câu hỏi 25 :

Công trình kiến trúc trên thuộc đất nước nào?

A. Việt Nam

B. Lào

C. Thái Lan

D. Cam-pu-chia.

Câu hỏi 26 :

Đây là hình ảnh của công trình nào?

A. Ăng-co Thom.

B. Chùa Bạc.

C. Ăng-co Vat.

D. Tháp Thạt Luổng.

Câu hỏi 27 :

Đây là công trình kiến trúc thuộc tôn giáo nào?

A. Phật giáo

B. Ấn Độ giáo

C. Ixlam giáo

D. Kito giáo.

Câu hỏi 30 :

Lãnh chúa phong kiến Tây Âu có nguồn gốc từ giai cấp, tầng lớp nào?

A. Chủ nô đế quốc Rô-ma cũ.

B. Chủ nô German tiếp thu Ki-tô giáo.

C. Quý tộc, tướng lĩnh người German.

D. Quý tộc đế quốc Rô-ma cũ.

Câu hỏi 31 :

Nguồn gốc của nông nô Tây Âu là từ những giai cấp, tầng lớp nào?

A. Nô lệ người German.

B. Nô lệ và nông dân của đế quốc Rô-ma cũ.

C. Nô lệ của đế quốc Rô-ma cũ.

D. Nô lệ và nông dân của người German.

Câu hỏi 32 :

Nông nô bị gắn chặt với lãnh chúa bởi điều gì?

A. Nông nô cần ruộng đất từ lãnh chúa.

B. Nông nô cần có chỗ nuôi ăn, chỗ ở của lãnh chúa.

C. Nông nô cần lãnh chúa bảo vệ về chính trị, tránh cường hào áp bức.

D. Nông nô tôn sùng lãnh chúa như những vị thần.

Câu hỏi 33 :

Cư dân chính của thành thị trung đại có nguồn gốc từ đâu?

A. Nguồn gốc từ thợ thủ công của các nước khác di cư đến làm ăn.

B. Nguồn gốc từ thương nhân các nước khác di cư đến buôn bán.

C. Nguồn gốc từ nô lệ của chủ nô có tay nghề cao trốn khỏi lãnh địa.

D. Nguồn gốc từ nông nô làm nghề thủ công bỏ trốn hoặc chuộc thân khỏi lãnh địa.

Câu hỏi 34 :

Đâu là ý thể hiện 1 trong những vai trò của thành thị trung đại Tây Âu?

A. Truyền bá tư tưởng văn hóa Phụ hưng.

B. Đấu tranh xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia.

C. Phát triển chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp.

D. Củng cố sự vững chắc của các lãnh địa phong kiến Tây Âu.

Câu hỏi 35 :

Đây là hình ảnh của công trình nào?

A. Ăng-co Thom.

B. Chùa Bạc.

C. Ăng-co Vat.

D. Tháp Thạt Luổng.

Câu hỏi 36 :

Công trình kiến trúc trên thuộc đất nước nào?

A. Việt Nam

B. Lào

C. Thái Lan

D. Cam-pu-chia.

Câu hỏi 37 :

Đây là công trình kiến trúc thuộc tôn giáo nào?

A. Phật giáo

B. Ấn Độ giáo

C. Ixlam giáo

D. Kito giáo.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK