Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Lịch sử Top 4 Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 10 có đáp án, cực sát đề chính thức !!

Top 4 Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 10 có đáp án, cực sát đề chính thức !!

Câu hỏi 1 :

Đâu không phải là tên của một quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam?

A. Văn Lang – Âu Lạc

B. Chân Lạp

C. Phù Nam

D. Chăm - Pa

Câu hỏi 2 :

Vào thế kỉ VI, trên cao nguyên Cò Rạt, người Khơ-me đã lập ra vương quốc nào?

A. Vương quốc Phù Nam.

B. Vương quốc Chăm-pa.

C. Vương quốc Cam-pu-chia.

D. Vương quốc Pa-gan.

Câu hỏi 3 :

Điểm khác biệt về chế độ chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây so với phương Đông là gì?

A. Phương Tây có thời gian dài tồn tại chế độ phong kiến phân quyền.

B. Chế độ dân chủ chủ nô.

C. Sự tồn tại của chế độ dân chủ lập hiến.

D. Phương Tây không có vua, chỉ có các lãnh chúa.

Câu hỏi 4 :

Các giai cấp chính trong xã hội phong kiến Tây Âu là:

A. địa chủ và nông dân.

B. lãnh chúa và nông nô.

C. chủ nô và nô lệ.

D. lãnh chúa và nô lệ.

Câu hỏi 5 :

Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình

A. tập trung ruộng đất thành những lãnh địa lớn.

B. tan rã của đế quốc Rô-ma thành nhiều vương quốc nhỏ.

C. xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô.

D. hình thành các vương quốc phong kiến.

Câu hỏi 6 :

Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?

A. Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ.

B. Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cần dùng trong lãnh địa.

C. Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa.

D. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.

Câu hỏi 7 :

Nền kinh tế chủ yếu trong các thành thị trung đại Tây Âu là gì?

A. Nông nghiệp.

B. Buôn bán sản phẩm len dạ và nô lệ.

C. Làm thủ công nghiệp.

D. Làm thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu hỏi 8 :

Ý nào phản ánh KHÔNG ĐÚNG ý nghĩa của việc thành thị trung đại Tây Âu ra đời?

A. Góp phần thúc đẩy quá trình thống nhất quốc gia, dân tộc.

B. Góp phần chuyển từ nền kinh tế tự nhiên trong lãnh địa sang nền kinh tế hàng hóa, buôn bán phát triển.

C. Góp phần duy trì sự tồn tại của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

D. Mang lại không khí tự do, mở mang tri thức cho con người.

Câu hỏi 9 :

Dựa vào những dữ liệu sau để trả lời câu hỏi:

A. 1-b; 2-c; 3-a; 4-b

B. 1- c;2-b; 3-d; 4-a

C. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a

D. 1-d; 2-c;3-b; 4-a

Câu hỏi 10 :

Trước khi hình thành các vương quốc phong kiến phương Tây, lãnh thổ các nước này thuộc vào quốc gia cổ đại nào?

A. Đế quốc Rô-ma

B. Nước Ba Tư

C. Nước Hy Lạp

D. Đế quốc La Mã

Câu hỏi 11 :

Chế độ phong kiến Tây Âu được hình thành trong khoảng thời gian nào?

A. Thế kỷ III.

B. Thế kỷ VI.

C. Thế kỷ V.

D. Thế kỷ VII.

Câu hỏi 12 :

Trước khi hình thành các quốc gia phong kiến hình thức tổ chức xã hội của người German là

A. quốc gia cổ đại.

B. thị tộc, bộ lạc.

C. bầy người nguyên thủy.

D. quốc gia phong kiến.

Câu hỏi 13 :

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đây là hình ảnh của một ……………………….. ở châu Âu.

A. thành thị trung đại

B. lãnh địa phong kiến

C. thành bang

D. thị quốc.

Câu hỏi 15 :

Phần đất mà những người lao động đang thực hiện cày, cấy trong bức tranh trên được gọi là gì?

A. Đất của lãnh chúa.

B. Đất của địa chủ.

C. Đất khẩu phần.

D. Đất công làng xã.

Câu hỏi 16 :

Mâu thuẫn chính trong xã hội châu Âu thời phong kiến là gì?

A. Mâu thuẫn Nông nô – địa chủ

B. Mâu thuẫn giữa Nông nô - Lãnh chúa

C. Mâu thuẫn giữa nông dân – địa chủ

D. Mâu thuẫn giữa chủ nô – nô lệ.

Câu hỏi 18 :

Điền từ thích hợp vào vị trí (b):

A. Ấn Độ

B. Nam Phi

C. Nam Mỹ

D. In-đô-nê-xi-a

Câu hỏi 19 :

Điền từ thích hợp vào vị trí (c):

A. Đại Tây Dương

B. Thái Bình Dương

C. Ấn Độ Dương

D. Bắc Băng Dương.

Câu hỏi 20 :

Điền từ thích hợp vào vị trí (d):

A. Phi-lip-pin

B. In-đô-nê-xi-a

C. Ma-lay-xi-a

D. Ấn Độ

Câu hỏi 21 :

Đâu KHÔNG phải là mục đích tiến hành các cuộc phát kiến địa lý?

A. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa.

B. Tìm nguồn nguyên, nhiên liệu dồi dào phục vụ sản xuất công nghiệp.

C. Đi khám phá tìm những vùng đất mới.

D. Tìm ra con đường giao lưu buôn bán mới.

Câu hỏi 22 :

Ý nào KHÔNG phản ánh điểm tích cực của các cuộc phát kiến địa lý?

A. Làm sản sinh quá trình xâm lược thuộc địa.

B. Khẳng định trái đất hình cầu.

C. Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới.

D. Tăng cường sự giao lưu buôn bán và văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc.

Câu hỏi 24 :

Chữ viết của người Lào rất độc đáo vì:

A. từ tiếng Phạn, họ sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.

B. từ chữ tượng hình họ sáng tạo ra chữ viết của dân tạo mình.

C. từ chữ la tinh họ sáng tạo ra chữ viết cả dân tộc mình.

D. họ tự tạo ra chữ viết của riêng mình.

Câu hỏi 25 :

Điền vào chỗ trống sau:” Thạt Luổng là công trình kiến trúc… nhưng lại chịu ảnh hưởng không nhỏ của kiến trúc…”

A. Ấn Độ _ Phật giáo.

B. Phật giáo – Thiên Chúa giáo.

C. Đạo giáo – Phật giáo.

D. Phật giáo _ Ấn Độ giáo.

Câu hỏi 26 :

Hình ảnh trên nói về nội dung nào trong lịch sử Tây Âu hậu kì trung đại?

A. Các cuộc thập tự chinh.

B. Các cuộc phát kiến địa lý.

C. Các cuộc xâm lược thuộc địa.

D. Các cuộc di dân ồ ạt.

Câu hỏi 27 :

Phong trào Văn hóa Phục hưng có nghĩa là phong trào

A. Khôi phục lại tinh hoa văn hóa Hi-lạp, Rô-ma cổ đại và xây dựng nền văn hóa mới của giai cấp quí tộc phong kiến.

B. Khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, củng cố ngôi vị của vua chuyên chế.

C. Khôi phục lại tinh hóa văn hóa Hi-lạp, Rô-ma cổ đại và xây dựng nền văn hóa mới của giai cấp tư sản.

D. Khôi phục lại tinh hóa văn hóa phương Đông cổ đại, xây dựng nền văn hóa mới của giai cấp tư sản.

Câu hỏi 28 :

Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu trên thế giới được xuất phát chủ yếu từ những nước nào?

A. Anh, Bồ Đào Nha.

B. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

C. Pháp, Tây Ban Nha.

D. Anh, Pháp, Tây Ban Nha.

Câu hỏi 29 :

Phong trào Văn hóa Phục hưng là do giai cấp nào phát động?

A. Tư sản.

B. Tiểu tư sản

C. Quý tộc phong kiến.

D. Nông dân.

Câu hỏi 30 :

Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là ở đâu?

A. Anh

B. Pháp.

C. Italia.

D. Đức.

Câu hỏi 31 :

 Điểm tương đồng của tình hình Campuchia và Lào cùng với các quốc gia Đông Nam Á khác vào cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX là gì?

A. Đều thành thuộc địa của Pháp.

B. Đều chịu sự dòm ngó, xâm lược của các nước thực dân phương Tây.

C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.

D. Chế độ phong kiến phát triển hưng thịnh.

Câu hỏi 32 :

Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về phong trào Văn hóa phục hưng?

A. Đề cao giá trị của con người, đòi các quyền tự do, bình đẳng.

B. Đề cao nội dung giáo lý của đạo Ki-tô giáo.

C. Lên án đả kích chế độ phong kiến.

D. Giải phóng con người khỏi những lễ giáo phong kiến.

Câu hỏi 33 :

 Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

A. Hán, Lưu Bang, 206 TCN.

B. Tần, Tần Thủy Hoàng, 221 TCN.

C. Hán, Lưu Bang, 221 TCN.

D. Tần, Tần Thủy Hoàng, 206 TCN.

Câu hỏi 34 :

Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào?

A. Đường

B. Tống

C. Minh

D. Thanh.

Câu hỏi 35 :

Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.

A. 1-b;2-c; 3-a; 4-d

B. 1-b;2-d; 3-d; 4-c

C. 1-b; 2-a; 4-c; 4-d

D. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c

Câu hỏi 36 :

Vùng đất mà các nhà phát kiến tìm đường đến là đâu?

A. Châu Mỹ

B. Ấn Độ

C. Đông Nam Á

D. Trung Quốc

Câu hỏi 37 :

Đâu là một lý do vì sao các nhà phát kiến địa lý không đi đường bộ?

A. Vì không biết đi đường bộ.

B. Vì đường bộ bị người Thổ Nhĩ Kì ở Tây Á chặn lại.

C. Vì không có xe cộ, phương tiện đi lại thuận tiện cho đường bộ.

D. Vì đường bộ tốn nhiều tiền thuế qua biên giới các nước.

Câu hỏi 38 :

Chuyến thám hiểm của nhà phát kiến nào đã thực sự chứng minh được trái đất hình tròn?

A. C. Cô-lôm-bô

B. Va-xcô đơ Ga-ma

C. Ph. Ma-gien-lan

D. B. Đi-a-xơ

Câu hỏi 40 :

Chọn từ thích hợp điền vào vị ví (b):

A. Đông

B. Tây

C. Nam.

D. Bắc.

Câu hỏi 41 :

 Chọn từ thích hợp điền vào vị ví (c):

A. Đại Tây Dương

B. Thái Bình Dương

C. Ấn Độ Dương

D. Bắc Băng Dương.

Câu hỏi 42 :

Chọn từ thích hợp điền vào vị ví (d):

A. Châu Mỹ.

B. Trung Quốc

C. Ấn Độ

D. Châu Phi.

Câu hỏi 47 :

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến Lan Xang suy yếu vào thế kỷ XVIII?

A. Các vị vua mở nhiều cuộc chinh phạt ở bên ngoài.

B. Nhân dân bất mãn với triều đình, nổi dậy khởi nghĩa.

C. Nước Xiêm tiến hành xâm lược, biến Lào trở thành thuộc quốc.

D. Do những cuộc tranh chấp ngôi báu trong hoàng tộc.

Câu hỏi 48 :

Tại sao gọi thời kì phát triển nhất của Vương quốc Cam-pu-chia lại được gọi là thời kì Ăng-co?

A. Vì Ăng-co là tên kinh đô của vương quốc.

B. Vì Ăng-co là tên vua của vương quốc.

C. Vì Ăng-co là tên một con sông của vương quốc.

D. Vì Ăng-co là tên gọi cổ của vương quốc.

Câu hỏi 49 :

Phật giáo của Lào và Campuchia có gì khác nhau?

A. Lào theo Phật giáo Tiểu thừa, Campuchia không theo Phật giáo.

B. Lào không theo Phật giáo, Campuchia theo Phật giáo Tiểu thừa.

C. Lào theo Phật giáo Tiểu thừa, Campuchia theo Phật giáo Đại thừa.

D. Lào theo Phật giáo Đại thừa, Campuchia theo Phật giáo Tiểu thừa.

Câu hỏi 50 :

Vì sao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia đã có quan hệ gắn bó ngay từ rất sớm?

A. Bị Pháp xâm lược, cùng chịu cảnh mất nước.

B. Hôn nhân chính trị qua các triều đại phong kiến.

C. Vị trí địa lí và những nét tương đồng về văn hóa, lịch sử.

D. Sự trao đổi, giao lưu văn hóa, kinh tế.

Câu hỏi 51 :

Cư dân chủ yếu trong các thành thị trung đại Tây Âu là

A. Nông nô và lãnh chúa.

B. Nông dân và thợ thủ công

C. Tư sản và vô sản.

D. Thợ thủ công và thương nhân.

Câu hỏi 52 :

Đơn vị chính trị - kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu là gì?

A. Lãnh địa phong kiến.

B. Thị tộc, bộ lạc

C. Thị tộc, bộ lạc

D. Thành thị trung đại.

Câu hỏi 53 :

 Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (…)

A. Anh và Pháp

B. Anh và Tây Ban Nha.

C. Đức và Bồ Đầu Nha.

D. Tây Ban Nha và Bồ Đầu Nha.

Câu hỏi 54 :

Ý nào sau đấy KHÔNG phải là nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. Đòi quyền tự do cá nhân, đề cao giá trị của con người.

B. Đề cao giáo lý của đạo Ki-tô.

C. Chống lại các quan điểm lỗi thời của chế độ phong kiến..

D. Khôi phục lại những tinh hoa văn hóa sáng lạn của Hi-lạp, Rô-ma

Câu hỏi 55 :

Các cuộc phát kiến địa lý hướng đến Ấn Độ vì sao?

A. Ấn Độ có nguồn nhân công rẻ mạt.

B. Ấn Độ có nền kinh tế rất phát triển.

C. Ấn Độ là vùng đất của hương liệu, thị trường rộng lớn.

D. Ấn Độ có nền văn hóa đa dạng và phát triển.

Câu hỏi 56 :

Trong những nhà phát kiến sau, ai là người đã dẫn dầu đoàn thủy thủ đi về hướng Tây?

A. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô

B. Va-xcô đơ Ga-ma; Đi-a-xơ

C. Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma.

D. Ma-gien-lan; Cô-lôm-bô.

Câu hỏi 57 :

Đâu KHÔNG phải là ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý?

A. Là nguyên nhân làm bủng nổ phong trào Văn hóa Phục hưng ở châu Âu.

B. Nó mở ra những vùng đất mới, những con đường mới, những dân tộc mới.

C. Thị trường quốc tế được mở rộng, giao lưu hàng hải phát triển.

D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng của chế độ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.

Câu hỏi 58 :

Trước khi người phương Tây đến châu Mỹ, châu Mỹ là

A. Vùng đất hoang sơ, không có người sinh sống.

B. Vùng đất của các thổ dân da đỏ.

C. Vùng đất của các thổ dân da đen.

D. Vùng đất của người dân Ấn Độ.

Câu hỏi 59 :

Nối tên các vương quốc phong kiến với tên quốc gia ngày nay sao cho phù hợp:

A. 1-d; 2-d; 3-a; 4-b

B. 1-d; 2-c; 3-d; 4-a

C. 1-d; 2-b; 3-c; 4-a

D. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.

Câu hỏi 60 :

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành trong thời gian nào?

A. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

B. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X

C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ VII

D. Từ thế kỉ V đến thế kỉ VII

Câu hỏi 61 :

Các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam là?

A. Văn Lang – Âu Lạc; Chăm pa, Phù Nam

B. Văn Lang – Âu Lạc; Chân Lạp, Chăm-pa

C. Văn Lang – Âu Lạc; Chân Lạp, Phù Nam

D. Văn Lang – Âu Lạc; Phù Nam, Chăm-pa

Câu hỏi 62 :

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” vì?

A. Các quốc gia nghèo nàn, kém phát triển.

B. Các quốc gia đa dân tộc, nhiều tộc người sinh sống.

C. Các quốc gia lấy một dân tộc lớn nhất, đông đảo nhất làm nòng cốt.

D. Các quốc gia có truyền thống đoàn kết toàn dân.

Câu hỏi 63 :

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và những hiểu biết của các bạn để trả lời các câu hỏi sau:

A. Nông dân

B. Chủ nô Rô-ma cũ

C. Quý tộc người German

D. Ruộng đất bỏ hoang, không có chủ sở hữu.

Câu hỏi 64 :

Đất khẩu phần trong các lãnh địa phong kiến là

A. Đất có những dinh thự, đền đài, nhà thờ của lãnh chúa.

B. Đất thuộc sở hữu của nông nô.

C. Đất lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.

D. Đất lãnh chúa thực hiện canh tác, cày cấy.

Câu hỏi 65 :

Quyền hành của lãnh chúa ở lãnh địa là gì?

A. Lãnh chúa có mọi quyền hành ở lãnh địa của mình như một ông vua con.

B. Lãnh chúa có quyền thu tô thuế sau đó nộp lại một phần cho nhà nước.

C. Lãnh chúa có quyền về kinh tế nhưng không được quyền xây dựng quân đội riêng.

D. Lãnh chúa cai trị trong lãnh địa theo sự chỉ đạo của nhà vua.

Câu hỏi 66 :

Sự tồn tại của các lãnh địa phong kiến thể hiện đặc điểm thể chế chính trị của chế độ phong kiến phương Tây là gì?

A. Chế độ phong kiến phân quyền.

B. Chế độ phong kiến trung ương tập quyền.

C. Chế độ dân chủ chủ nô.

D. Chế độ quân chủ lập hiến.

Câu hỏi 71 :

 Vương quốc phong kiến Vạn Tượng là nước nào hiện nay?

A. Lào

B. In-dô-nê-xi-a

C. Campuchia

D. Thái Lan.

Câu hỏi 72 :

Người Lào sáng tạo ra hệ thống chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết nào?

A. Chữ Hán và chữ Phạn.

B. Chữ Thái cổ và Mã Lai cổ.

C. Chữ Lưỡng Hà và Ai Cập cổ.

D. Chữ Cam-pu-chia và Mi-an-ma.

Câu hỏi 73 :

Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là những công trình kiến trúc mang phong cách gì?

A. Hồi giáo.

B. Hinđu giáo.

C. Phật giáo.

D. Thiên chúa giáo.

Câu hỏi 74 :

Vì sao năm 1432, người Khơ-me phải bỏ Ăng – co về phía nam Biển Hồ?

A. Phía nam Biển Hồ là vùng đất trù phú.

B. Người Thái xâm chiếm phía tây Biển Hồ.

C. Người Mã Lai xâm chiếm phía tây Biển Hồ.

D. Đó là vùng đất mà người Khơ – me phải trả lại.

Câu hỏi 75 :

Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là

A. trang trại.

B. thành thị.

C. lãnh địa.

D. xưởng thủ công.

Câu hỏi 76 :

Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì sao?

A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.

B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm.

C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của tể tướng, đại thần cũng rất lớn.

D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa.

Câu hỏi 77 :

Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa là giai cấp nào?

A. Nông nô.

B. Nông dân.

C. Nô lệ.

D. Thợ thủ công.

Câu hỏi 78 :

Ý nào KHÔNG phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội?

A. Được coi như những công cụ biết nói.

B. Không có ruộng đất và phải nhận ruộng của lãnh chúa.

C. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

D. Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK