Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Lịch sử Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 10 Học kì 2 có đáp án, cực hay (Lần 1) !!

Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 10 Học kì 2 có đáp án, cực hay (Lần 1)...

Câu hỏi 1 :

Đâu KHÔNG phải là tên của nhà nước cổ đại trong lịch sử Việt Nam?

A. Văn Lang – Âu Lạc

B. Chăm pa

C. Phù Nam

D. Chân Lạp

Câu hỏi 2 :

 Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên cơ cở nền văn hóa nào?

A. Óc Eo.

B. Đông Sơn.

C. Sa Huỳnh

D. Phùng Nguyên.

Câu hỏi 3 :

Câu chuyện An Dương Vương, Mỵ Châu, Trọng Thủy nói về sự kiện lịch sử quan trọng nào của lịch sử Việt Nam?

A. Triệu Đà xâm lược thành công Âu Lạc.

B. An Dương Vương xây dựng nước Âu Lạc.

C. An Dương Vương được rùa thần giúp đỡ chế tạo thành công nỏ thần.

D. Câu chuyện tình yêu giữa Mỵ Châu và Trọng Thủy.

Câu hỏi 4 :

Đâu KHÔNG phải là một chính sách cai trị của chính quyền phương Bắc ở Việt Nam?

A. Đưa người Trung Quốc sang sinh sống ở Việt Nam nhằm, thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa.

B. Phong vương cho người đứng đầu Việt Nam, biến nước ta thành một nước chư hầu của Trung Quốc.

C. Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta thành 3 quận Cửu Chân, Giao Chỉ, Nhật Nam với âm mưu xác nhập Việt Nam vào Trung Quốc.

D. Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột về kinh tế.

Câu hỏi 5 :

Dưới thời kì Bắc thuộc, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn nào?

A. Mâu thuẫn Nông dân và địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

C. Mâu thuẫn giữa chính quyền đô hộ phương Bắc với quý tộc phong kiến Việt Nam.

D. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến Việt Nam.

Câu hỏi 6 :

Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt hoàn toàn hơn 1000 năm Bắc thuộc, Việt Nam bước vào thời kì độc lập tự chủ lâu dài?

A. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô

B. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ thành công.

C. Lý Bí khởi nghĩa thành công, lập ra nhà nước Vạn Xuân.

D. Khúc Hạo tiến hành cải cách đất nước.

Câu hỏi 7 :

Dựa vào hình ảnh sau để trả lời các câu hỏi:

A. Thành Cổ Loa

B. Thành Cổ Quảng Trị

C. Thánh Địa Mỹ Sơn

D. Ăng-co-vát

Câu hỏi 8 :

Đây là công trình kiến trúc thuộc tôn giáo nào?

A. Ấn Độ giáo

B. Đạo Giáo

C. Phật Giáo

D. Hồi giáo

Câu hỏi 9 :

Dựa vào đoạn dữ liệu sau để trả lời câu hỏi:

A. Đế

B. Vương

C. Tiết độ sứ

D. Vua.

Câu hỏi 10 :

Đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

A. Giành lại độc lập dân tộc, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.

B. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý trí quật cường của dân tộc.

C. Thể hiện sức mạnh và vai trò của người phụ nữ trong lịch sử đấu tranh dân tộc.

D. Mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.

Câu hỏi 11 :

Đâu KHÔNG phải là điều kiện ra đời của nhà nước cổ đại đầu tiên ở Việt Nam?

A. Tác động của nền văn hóa Ấn Độ.

B. Chuyển biến kinh tế dẫn đến sự phân hóa về xã hội.

C. Nhu cầu trị thủy yêu cầu mọi người cần đoàn kết lại.

D. Nhu cầu đoàn kết để chống ngoại xâm.

Câu hỏi 12 :

Trước âm mưu đồng hóa của chính quyền Phương Bắc, người Việt đã làm gì?

A. Việt hóa các yếu tố Hán phù hợp với tập quán, phong tục Việt Nam.

B. Tiếp thu văn hóa Hán một cách thụ động, làm mất bản sắc văn hóa dân tộc.

C. Kiên quyết đứng dậy đấu tranh chống chính sách đồng hóa của Trung Quốc.

D. Tập hợp quần chúng nhân dân trong các tổ chức bài Hán, bất hợp tác với chính quyền Trụng Quốc.

Câu hỏi 13 :

Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Ngô Quyền xưng vương đối với lịch sử dân tộc là

A. Mở đầu cho một vương triều mới trong lịch sử Việt Nam.

B. Mở đầu thời kì phong kiến ở Việt Nam.

C. Kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, đưa Việt Nam bước sang thời kì độc lập, tự chủ lâu dài.

D. Ngô Quyền lên ngôi vua của đất nước Việt Nam.

Câu hỏi 14 :

Điểm tương đồng giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là

A. Diễn ra trong cùng một thời gian.

B. Cùng chống ách đô hộ của nhà Hán.

C. Chiến thắng và mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.

D. Tiến trình đều trải qua hai giai đoạn là khởi nghĩa và kháng chiến.

Câu hỏi 15 :

 Để đánh bại quân Nam Hán trên sống Bạch Đằng, Ngô Quyền đã thực hiện kế sách nào?

A. Kế sách “Vườn không nhà trống”.

B. Kế sách “Tiên phát chế nhân”

C. Kế sách xây dựng phòng tuyến trên sông Bạch Đằng.

D. Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng.

Câu hỏi 16 :

Kế sách “tiên phát chế nhân” nghĩa là gì?

A. Đem quân đánh gặc trước giành thế chủ động sau đó về phòng thủ.

B. Kêu gọi, huy động lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

C. Sử dụng đòn tâm lý đánh vào ý chí chiến đấu của địch.

D. Xây dựng hệ thống phòng ngữ vững chắc, sẵn sàng đón đánh địch.

Câu hỏi 17 :

Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Chân Lạp, Chăm Pa trong thế kỷ X – XV như thế nào?

A. Luôn luôn duy trì mối quan hệ hòa hảo, thân thiện.

B. Việt Nam là thiên triều, các nước Chăm pa và Chân Lạp là chư hầu của Việt Nam.

C. Mâu thuẫn hai bên luôn căng thẳng chiến tranh thường xuyên xảy ra.

D. Duy trì quan hệ thân thiện nhưng đôi lúc vẫn xảy ra chiến tranh.

Câu hỏi 18 :

Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp

A. a-2; b-1; c-3

B. a-1; b-3; c-2

C. a-3; b-2; c-1

D. a-1; b-3; c-2

Câu hỏi 19 :

Điểm khác nhau cơ bản nhất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ với bộ máy của các triều đại trước đó là gì?

A. Không còn chức tể tướng dưới một người trên vạn người.

B. Tổ chức các cơ quan làm nhiệm vụ giám sát chặt chẽ.

C. Tổ chức thành 6 bộ: Lại, hộ, lễ, binh, hình, công.

D. Xây dựng các cơ quan chuyên trách: Hàn lâm viện, Quốc sử viện…

Câu hỏi 20 :

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

A. Trần Hưng Đạo

B. Lê Lợi

C. Lý Thường Kiệt

D. Lê hoàn.

Câu hỏi 21 :

Quốc gia cổ đại ở miền Trung Việt Nam là

A. Chăm pa

B. Phù Nam

C. Chân Lạp

D. Văn lang – Âu Lạc

Câu hỏi 22 :

Ý nào KHÔNG phải là thủ đoạn đồng hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc ở Việt Nam?

A. Tiến hành di dân Hán ồ ạt sang cùng chung sống với người Việt.

B. Bắt nhân dân Việt phải theo phong tục Hán.

C. Mở trường lớp dạy chữ Hán, truyền bá phong tục tập quán Hán vào Việt Nam.

D. Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta thành 3 quận: Cửu Chân, Giao Chỉ, Nhật Nam

Câu hỏi 23 :

Đâu KHÔNG phải là chính sách triều đình khuyến khích phát triển nông nghiệp?

A. Quan tâm đến vấn đề thủy lợi, xây dựng đê điều.

B. Vua thực hiện các lễ Cày tịch điền.

C. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông.

D. Phát triển ruộng đất tư hữu của quan lại, địa chủ.

Câu hỏi 24 :

Việc sử dụng bài thơ Nam quốc sơn hà trong trận chiến sông Như Nguyệt có ý nghĩa như thế nào đối với trận chiến?

A: Sử dụng đòn tâm lý, khích lệ lòng quân và lung lay ý chí chiến đấu của quân thù.

B: Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam.

C: Đánh dấu cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.

D: Thể hiện lòng quyết tâm đánh giặc của quân và dân ta.

Câu hỏi 25 :

Phật giáo phát triển thịnh đạt nhất thời kì nào?

A: Đinh – Tiền Lê

B: Lý – Trần

C: Lê sơ

D: Nguyễn

Câu hỏi 26 :

Câu nào sau đây là đúng về đặc điểm Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam, Lào, Campuchia

A. Ở lào là phật giáo tiểu thừa, miền Bắc Việt Nam và Campuchia theo phật giáo đại thừa.

B. Lào và Campuchia theo phật giáo tiểu thừa, bắc Việt Nam theo phật giáo đại thừa.

C. Lào, Campuchia và miền Bắc Việt Nam đều theo phật giáo Đại thừa là chủ yếu.

D. Lào, Campuchia và miền Bắc Việt Nam đều theo phật giáo tiểu thừa là chủ yếu

Câu hỏi 27 :

Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp

A. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b

B. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.

C. 1-d; 2-a; 3-c; 4-b

D. 1-d; 2-b; 3-b; 4-a

Câu hỏi 28 :

Trong thời kì Phong kiến đất nước Việt Nam có mấy bản tuyên ngôn độc lập và ra đời vào thời kì nào?

A. 1 bản, Ngô Quyền lên ngôi cho ra bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.

B. 2 bản, một bản thời Lý và một bản thời Trần.

C. 2 bản, một bản thời Lý và một bản thời Lê sơ.

D. 3 bản, một bản thời Ngô, một bản thời Lý và một bản thời Trần.

Câu hỏi 29 :

Hịch tướng sĩ do ai biên soạn và trong hoàn cảnh nào?

A. Lý Thường Kiệt, trong cuộc kháng chiến chống Tống.

B. Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

C. Trần Hưng Đạo trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

D. Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu hỏi 31 :

Theo truyền thuyết, dân tộc Việt Nam được sinh ra như thế nào?

A. Từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ

B. Từ vượn cổ tiến hóa thành.

C. Từ tượng Nữ Oa nặn.

D. Từ truyền thuyết A Đam và Ê-va.

Câu hỏi 32 :

Đâu KHÔNG phải là một cuộc khởi nghĩa, kháng chiến thuộc thời kì Bắc thuộc?

A. Khởi nghĩa Hai bà Trưng.

B. Khởi nghĩa Lỹ Bí.

C. Khởi nghĩa Cao Bá Quát.

D. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.

Câu hỏi 33 :

Đố ai cũng khách thoa quần

A. Trưng Trắc

B. Ngô Quyền

C. Lý Nam Đế.

D. Bà Triệu.

Câu hỏi 34 :

Đâu KHÔNG phải là ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà?

A: Sử dụng đòn tâm lý, khích lệ lòng quân và lung lay ý chí chiến đấu của quân thù.

B: Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam.

C: Đánh dấu cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.

D: Thể hiện lòng quyết tâm đánh giặc của quân và dân ta.

Câu hỏi 35 :

 Ý nào đúng khi nói về Nho giáo ở Việt Nam?

A: Nho giáo giữ vị trí độc tôn thời Trần.

B: Nho giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ.

C: Nho giáo giữ vị trí độc tôn thời Lý.

D: Nho giáo là tôn giáo độc tôn trong tất cả các triều đại phong kiến Việt Nam.

Câu hỏi 36 :

Cho các dữ liệu sau:

A. 1-3-2-4

B. 2-1-4-3

C. 3-2-1-4

D. 3-1-4-2

Câu hỏi 37 :

Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp

A. 1-d; 2-c, 3-b; 4-a

B. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.

C. 1-d; 2-a; 3-c; 4-b

D. 1-d; 2-b; 3-b; 4-a

Câu hỏi 38 :

Vì sao gọi Lê Lợi là người anh hùng áo vải?

A. Vì Lê Lợi thời mặc áo choàng vải.

B. Vì Lê Lợi xuất thân từ nông dân bình thường, khởi nghĩa thắng lợi lập nên vương triều.

C. Vì Lê Lợi là vị vua gần gũi với người dân lao động nên nhân dân yêu quí.

D. Vì Lê Lợi tự xưng mình là người anh hùng áo vải.

Câu hỏi 39 :

Ý nào nhận xét không đúng về thời kì chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài?

A. Chiến tranh diễn ra giữa chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong và chính quyền Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.

B. Chiến tranh không phân thắng bại, hai bên phải lấy sông Gianh làm gianh giới chia cắt đất nước.

C. Sông Gianh làm gianh giới chi đất nước bị chia cắt Việt Nam thành hai nước khác nhau.

D. Với thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn trước hai tập đoàn phong kiến Chúa Nguyễn và Chúa Trịnh. Đất nước cơ bản được thống nhất.

Câu hỏi 40 :

Thái độ của nhà Nguyễn đối với các giáo sĩ, thương nhân phương Tây như thế nào?

A. Lúc đầu mở cửa buôn bán sau đó thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” không giao lưu với phương Tây.

B. Mở cửa buôn bán, giao lưu hàng hóa nhộn nhịp với thương nhân Tây Âu.

 

D. Ngay từ đầu thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, cấm mọi hoạt động buôn bán, truyền đạo của các giáo sĩ, nhà buôn phương Tây.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK