Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2020 trường THCS Trần Hưng Đạo

Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2020 trường THCS Trần Hưng Đạo

Câu hỏi 1 :

So sánh \(7 \text { và } \sqrt{47}\) ta được

A. \(\sqrt{47}<7\)

B. \(\sqrt{47}>7\)

C. \(\sqrt{47}=7\)

D. Không so sánh được

Câu hỏi 2 :

Căn bậc hai của -144 là

A. 12

B. -12

C. 12 và -12

D. Không tồn tại căn bậc hai của -144

Câu hỏi 3 :

Căn bậc hai của 25 là

A. 5

B. -5

C. 5 và -5

D. 625 và -625

Câu hỏi 4 :

Rút gọn \(A=\sqrt{11-4 \sqrt{7}}\) ta được

A. \(2-\sqrt{7}\)

B. \(\sqrt{7}-2\)

C. \(\sqrt{7}+2\)

D. 0

Câu hỏi 5 :

Rút gọn \(A=\sqrt{4+2 \sqrt{3}}\) ta được

A. \(1-\sqrt{3}\)

B. \(1+\sqrt{3}\)

C. 0

D. \(\sqrt{3}-1\)

Câu hỏi 6 :

Giá trị của \(A=\sqrt{41+12 \sqrt{5}}\) là

A. \(6+\sqrt{5}\)

B. \(6-\sqrt{5}\)

C. \(\sqrt{5}-6\)

D. \(-6-\sqrt{5}\)

Câu hỏi 7 :

Giá trị của \(\mathrm{B}=\sqrt{(-8)^{2}}\) là

A. -8

B. 8

C. 8 và -8

D. Không xác định được

Câu hỏi 10 :

Rút gọn biểu thức: \(A = \sqrt {7 - 2\sqrt {10} }  + \sqrt {20}  + \frac{1}{2}\sqrt 8 \)

A. \( 3\sqrt 5 \)

B. \( 4\sqrt 5 \)

C. \( 5\sqrt 5 \)

D. \( 5\sqrt 2 \)

Câu hỏi 11 :

Thu gọn \(P=\frac{x}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(1-\sqrt{y})}-\frac{y}{(\sqrt{x}+\sqrt{y})(\sqrt{x}+1)}-\frac{x y}{(\sqrt{x}+1)(1-\sqrt{y})}\) ta được

A. \(-\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)

B. \(2\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)

C. \(\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)

D. \(3\sqrt{x}+\sqrt{x y}-\sqrt{y}\)

Câu hỏi 12 :

Kết quả của phép tính \(\sqrt {\frac{{625}}{{ - 729}}} \) là?

A. \(\frac{{25}}{{27}}\)

B. \(-\frac{{25}}{{27}}\)

C. \( - \frac{5}{7}\)

D. Không tồn tại 

Câu hỏi 14 :

Rút gọn \(M=\left(\frac{4 x}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-3 \sqrt{x}+2}\right) \cdot \frac{\sqrt{x}-1}{x^{2}}, \text { với } x>0, x \neq 1, x \neq 4\) ta được

A. \(\frac{3 x-1}{x^{2}}\)

B. \(\frac{ x-1}{x^{2}}\)

C. \(\frac{4 x-1}{x^{2}}\)

D. \(\frac{ x+1}{x^{2}}\)

Câu hỏi 15 :

Rút gọn \(A=\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right) \div \frac{\sqrt{x}}{x+2 \sqrt{x}+1}, \text { với } x>0\) ta được

A. \(\frac{2-x}{x}\)

B. \(\frac{1-x}{x}\)

C. \(\frac{2+x}{x}\)

D. \(\frac{1+x}{x}\)

Câu hỏi 16 :

Rút gọn \(P=\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1-\sqrt{x y}}+\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{1+\sqrt{x y}}\right):\left(1+\frac{x+y+2 x y}{1-x y}\right)\) ta được

A. \(\frac{ \sqrt{x}}{1+x}\)

B. \(\frac{2 \sqrt{x}}{1+x}\)

C. \(-\frac{ \sqrt{x}}{1+x}\)

D. \(-\frac{2 \sqrt{x}}{1+x}\)

Câu hỏi 17 :

Tìm x biết \(\sqrt[3]{2 x+1}=3\)

A. x=13

B. x=14

C. x=15

D. x=16

Câu hỏi 20 :

Tính giá trị biểu thức \(A=(\sqrt[3]{4}+1)^{3}-(\sqrt[3]{4}-1)^{3}\)

A. \(6 \sqrt[3]{16}+2\)

B. \( \sqrt[3]{16}+2\)

C. \(4 \sqrt[3]{16}-2\)

D. \(4 \sqrt[3]{16}+2\)

Câu hỏi 24 :

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn

A. Dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn

B. Dây nào nhỏ hơn thì đây đó xa tâm hơn

C. Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn

D. Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm

Câu hỏi 29 :

Cho đường tròn tâm O bán kính 3 cm và hai dây AB và AC. Biết AB = 5cm, AC = 2cm. Trong 2 dây AB và AC dây nào gần tâm hơn?

A. AB

B. AC

C. Chưa thể kết luận được

D.  Hai dây cách đều tâm

Câu hỏi 30 :

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm (O). Tìm khẳng định đúng?

A. Hai dây AB và AC cách đều tâm.

B. Dây BC gần tâm nhất.

C. Dây BC gần tâm hơn dây AC.

D. Dây AB gần tâm hơn dây BC.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK