Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Trần Hưng Đạo

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Trần Hưng Đạo

Câu hỏi 2 :

Tính: \(\sqrt {4 - 2\sqrt 3 } - \sqrt 3\)

A. 0

B. -1

C. -2

D. -3

Câu hỏi 3 :

Trục căn thức ở mẫu: \(\dfrac{1}{{\sqrt x - \sqrt y }}\)

A.  \(\dfrac{{\sqrt x - \sqrt y }}{{x-y}}\)

B.  \(\dfrac{{\sqrt x + \sqrt y }}{{x+y}}\)

C.  \(\dfrac{{\sqrt x + \sqrt y }}{{x-y}}\)

D.  \(\dfrac{{\sqrt x - \sqrt y }}{{x+y}}\)

Câu hỏi 4 :

Trục căn thức ở mẫu: \(\dfrac{3}{{\sqrt {10} + \sqrt 7 }}\)

A.  \( \sqrt {10} + \sqrt 7 \)

B.  \( \sqrt {10} - \sqrt 7 \)

C.  \( \sqrt {11} - \sqrt 7 \)

D.  \( \sqrt {11} + \sqrt 7 \)

Câu hỏi 5 :

Hàm số nào dưới đây là hàm số đồng biến trên R?

A. y = − x

B. y = −2x

C. y = 2x + 1

D. y = −3x + 1

Câu hỏi 7 :

Cho hai hàm số bậc nhất \(y = 2x + 3k\) và \(y = \left( {2m + 1} \right)x + 2k - 3\). Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng trùng nhau.

A. \(m = -\dfrac{1}{2}\) và \(k =  3\).

B. \(m =- \dfrac{1}{2}\) và \(k =  - 3\).

C. \(m = \dfrac{1}{2}\) và \(k =   3\).

D. \(m = \dfrac{1}{2}\) và \(k =  - 3\).

Câu hỏi 13 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y =  - 2\\5x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{9}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{5}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}};  \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

Câu hỏi 14 :

Viết phương trình đường thẳng (d) y = ax +b đi qua hai điểm A(-1; - 2) và B (0; 1)

A. y = 3x - 1

B. y = 3x + 1

C. y = x + 3

D. y = x - 3

Câu hỏi 16 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi

A.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)

B.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)

C.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

D.  \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

Câu hỏi 20 :

Tìm nghiệm của phương trình: \({x^2} - 2x - 15 = 0\).

A.  \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = - 3\end{array} \right.\)

B.  \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = 3\end{array} \right.\)

C.  \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = - 3\end{array} \right.\)

D.  \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = 3\end{array} \right.\)

Câu hỏi 21 :

Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + x + 2 = 0\) thì:

A. \({x_1} + {x_2} =  - 3;\,\,{x_1}{x_2} =  - \dfrac{2}{3}\)

B. \({x_1} + {x_2} =  - \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} =  - \dfrac{2}{3}\)

C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} =  - \dfrac{2}{3}\)

D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{2}{3}\)

Câu hỏi 22 :

Tìm hai số u và v biết u + v = 3, uv = 6.

A. u = 2; v = 1

B. u = 2; v = 4

C. u = 2; v = 5

D. Không có u, v thỏa mãn

Câu hỏi 23 :

Giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)

A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

Câu hỏi 26 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 4cm, AC = 7, 5cm. Tính HB, HC

A.  \(HB = \frac{{32}}{{17}},HC = \frac{{225}}{{34}}\)

B.  \(HB = \frac{{30}}{{17}},HC = \frac{{215}}{{34}}\)

C.  \(HB = \frac{{28}}{{17}},HC = \frac{{235}}{{34}}\)

D.  \(HB = \frac{{30}}{{17}},HC = \frac{{245}}{{34}}\)

Câu hỏi 27 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. b = a. cos B

B. b = c.tan C

C. b = a.sin B

D. b = c. cot B

Câu hỏi 29 :

Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD,CE. So sánh BC và DE .

A. BC = DE

B. BC < DE

C. BC > DE

D. \( BC = \frac{2}{3}DE\)

Câu hỏi 32 :

Cho đường tròn (O;R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn (với E, F là các tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O;R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O;R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Chọn câu đúng

A. Các điểm M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn.

B. Điểm  I  là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.

C. Điểm I  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF.

D. Cả A, B đều đúng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK