Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hai Bà Trưng

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hai Bà Trưng

Câu hỏi 6 :

Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức \( Q = \frac{{2x - 3\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 2}}\) tại \( x = 2020 - 2\sqrt {2019} \)

A.  \( Q = 2\sqrt {2019} - 1.\)

B.  \( Q = 2\sqrt {2019} + 1.\)

C.  \( Q = 2\sqrt {2019} \)

D.  \( Q = \sqrt {2019} - 1.\)

Câu hỏi 7 :

Điều kiện để hàm số y = (−m + 3) x − 3 đồng biến trên R là:

A. m = 3

B. m < 3

C. \(m \ge 3\)

D. \(x \ne 3\)

Câu hỏi 10 :

Hàm số y = ax + b là hàm số nghịch biến khi nào?

A. a = 0

B. a < 0

C. a > 0

D. a ≠ 0

Câu hỏi 11 :

Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).

A.  \({116^o}32'\)

B.  \({116^o}33'\)

C.  \({116^o}34'\)

D.  \({116^o}35'\)

Câu hỏi 12 :

Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 6)

A.  \(\dfrac{1}{2}\)

B.  \(\dfrac{3}{2}\)

C.  \(\dfrac{5}{2}\)

D.  \(\dfrac{7}{2}\)

Câu hỏi 14 :

Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5 x + 4y = 8?

A. \(\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(\left( {0;2} \right)\)

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\left( {1,5;3} \right)\)

Câu hỏi 15 :

Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng ax + by = c, trong đó a, b và c là:

A. Ba số đã cho tùy ý

B. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) và \(b \ne 0\) và \(c \ne 0\)

C. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc \(c \ne 0\)

D. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc c tùy ý.

Câu hỏi 17 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\) là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{  6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 - 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

Câu hỏi 18 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3  + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6  + y\sqrt 2  = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

Câu hỏi 19 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\) là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;3} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;-3} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;3} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;-3} \right)\)

Câu hỏi 20 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l}2x + 3y =  - 2\\3x - 2y =  - 3\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;-1} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;1} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {  1;0} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;0} \right)\)

Câu hỏi 23 :

Phương trình \({x^2} = 12x + 288\) có nghiệm là

A. \(x = -24;x =  12.\)

B. \(x =- 24;x =  - 12.\)

C. \(x = 24;x =  12.\)

D. \(x = 24;x =  - 12.\)

Câu hỏi 27 :

Hãy đơn giản biểu thức: 1 − sin 2x

A. cos 2x

B. tan 2x

C. cot 2x

D. -cot 2x

Câu hỏi 28 :

Tính số đo góc nhọn α biết 10sin2α + 6cos2α = 8

A. α = 300

B. α = 450

C. α = 600

D. α = 1200

Câu hỏi 30 :

Khẳng định nào dưới đây là đúng? 

A. sin α = cos(900 − α)

B. sin α2 + cos α2 = 1

C. tan α = tan(90o − α)

D. cot α = cot(90o − α)

Câu hỏi 31 :

Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Tam gíac ABE là hình gì?

A. ΔBAE cân tại E

B. ΔBAE cân tại A

C. ΔBAE cân tại B

D. ΔBAE đều

Câu hỏi 34 :

Tính cạnh của hình vuông nội tiếp (O;R)

A.  \( \frac{R}{{\sqrt 2 }}\)

B.  \(2R\)

C.  \(\sqrt2 R\)

D.  \(2\sqrt2 R\)

Câu hỏi 36 :

Cho lục giác đều ABCDEF cạnh a nội tiếp đường tròn tâm O. Tính bán kính đường tròn O theo a.

A.  \(\sqrt 2 a\)

B.  \( 2 a\)

C.  \(a\)

D.  \( \frac{a}{2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK