Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bạch Đằng

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bạch Đằng

Câu hỏi 1 :

Rút gọn \( {P = \sqrt {6 + \sqrt 8 + \sqrt {12} + \sqrt {24} } }\)

A.  \( P = \sqrt 2 + \sqrt 3 \)

B.  \( P = \sqrt 2 + \sqrt 3 +1\)

C.  \( P = \sqrt 2 + \sqrt 3 +\sqrt4\)

D.  Kết quả khác

Câu hỏi 6 :

Rút gọn biểu thức:  \({T = \frac{{\left( {\sqrt {2a} - 2\sqrt 2 } \right)\left( {a - 1} \right)}}{{a - \sqrt a - 2}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {a > 0;a \ne 4} \right)}\)

A.  \( T = \sqrt 3 \left( {\sqrt a - 1} \right)\)

B.  \( T = \sqrt 2 \left( {\sqrt a +1} \right)\)

C.  \( T = \sqrt 3 \left( {\sqrt a + 1} \right)\)

D.  \( T = \sqrt 2 \left( {\sqrt a - 1} \right)\)

Câu hỏi 14 :

Hai cặp số (-1 ; 1) và (-1 ; -2) là hai nghệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. Tập nghiệm của phương trình đó là:

A. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,1} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\, - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,1} \right);\left( { - 1\,\,;\,\, - 2} \right)} \right\}\)

Câu hỏi 15 :

Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + 0y = 6 có tập nghiệm là: 

A. \(S = \left\{ 3 \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,0} \right)} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,3} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)

Câu hỏi 16 :

Cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3 ?

A. \(\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(\left( {0;2} \right)\)

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\left( {1,5;3} \right)\)

Câu hỏi 17 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} = 1\\\dfrac{5}{x} + \dfrac{4}{y} = 5\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{3}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{3}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{2}} \right)\)

Câu hỏi 19 :

Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(3 ; -1) và B(-3 ; 2).

A. \(a =   \dfrac{1}{2};b =- \dfrac{1}{2}\)

B. \(a =  - \dfrac{1}{2};b =-\dfrac{1}{2}\)

C. \(a =  - \dfrac{1}{2};b = \dfrac{1}{2}\)

D. \(a =  \dfrac{1}{2};b = \dfrac{1}{2}\)

Câu hỏi 21 :

Cho phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) . Câu nào dưới đây là đúng ?

A. Nếu \(\Delta  = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

B. Nếu \(\Delta  < 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

C. Nếu \(\Delta  > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)

D. Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{a},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{a}\)

Câu hỏi 22 :

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?

A. \(m = \dfrac{7}{2}\)

B. \(m = \dfrac{5}{2}\)

C. \(m = \dfrac{3}{2}\)

D. \(m = \dfrac{1}{2}\)

Câu hỏi 23 :

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

A. \(m < \dfrac{-1}{2}\)

B. \(m < \dfrac{1}{2}\)

C. \(m > \dfrac{1}{2}\)

D. \(m > \dfrac{-1}{2}\)

Câu hỏi 28 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. b = a. cos B

B. b = c.tan C

C. b = a.sin B

D. b = c. cot B

Câu hỏi 29 :

Cho ΔABC vuông tại A, ∠B = α, ∠C = β. Hệ thức nào sau đây luôn đúng?

A. sin α + cos β = 1

B. tan α = cot β

C. tan 2α + cot 2β = 1

D. sin α = cos α

Câu hỏi 30 :

Hãy đơn giản biểu thức: sin x − sin x. cos 2x

A. tan 3x

B. cos 3

C. cot 3x

D. sin 3x

Câu hỏi 31 :

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) biết góc góc C = 450 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là

A.  \( a\sqrt 2 \)

B.  \( a\sqrt 3\)

C.  \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

D.  \( \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 34 :

Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi K là giao điểm của AC và BE. Khi đó hệ thức nào dưới đây là đúng?

A.  \( C{B^2} = AK.AC\)

B.  \( O{B^2} = AK.AC\)

C.  \(AB+BC=AC\)

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu hỏi 36 :

Tính độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp (O;R) theo R.

A.  \( \frac{R}{{\sqrt 3 }}\)

B.  \(\sqrt3R\)

C.  \(\sqrt6R\)

D.  \(3R\)

Câu hỏi 38 :

Nếu một mặt cầu có diện tích là \(1017,36 cm^2\) thì thể tích hình cầu đó là:

A. \(3052,06 cm\)3

B. \(3052,08 cm\)3

C. \(3052,09 cm\)3

D. Một kết quả khác.

Câu hỏi 39 :

Khi quay nửa đường tròn, bán kính R = 12,5 cm một vòng quanh đường kính AB cố định, ta được một mặt cầu. Diện tích mặt cầu đó là:

A.  \(605\pi \,c{m^2}\)

B.  \(615\pi \,c{m^2}\)

C.  \(625\pi \,c{m^2}\)

D.  \(635\pi \,c{m^2}\)

Câu hỏi 40 :

Cho hình cầu có đường kính d = 8 cm. Diện tích mặt cầu là:

A.  \(16\pi (c{m^2})\)

B.  \(64\pi (c{m^2})\)

C.  \(12\pi (c{m^2})\)

D.  \(64\pi (c{m})\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK