A. Biến nito phân tử trong không khí thành nito tự do trong đất, nhờ tia lửa điện trong không khí.
B. Biến nito phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.
C. Biến nito phân tử trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ.
D. Biến nito phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất, nhờ can thiệp của con người.
B
Cố định nito trong khí quyển là quá trình: Biến nito phân tử trong không khí thành đạm dễ tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm.
Các vi sinh vật cố định gồm 2 nhóm:
- Nhóm vi sinh vật tự do như vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có nhiều ở ruộng lúa.
- Nhóm cộng sinh với thực vật: các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium tạo nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
Cần nắm vững: Vi khuẩn cố định nito có khả năng như vậy vì trong cơ thể của các vi khuẩn này có một enzim nitrogenaza. Nitrogenaza có khả năng bẻ gãy ba liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử N để nito liên kết với hidro tạo ra amoniac (\({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\)). Trong môi trường nước, \({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\) chuyển thành\({\rm{N}}{{\rm{H}}_{{{\rm{4}}^{\rm{ + }}}}}\).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK