Giải thích câu thành ngữ: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe sấm dạy phất cờ mà lên”

Câu hỏi :

Giải thích câu thành ngữ: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe sấm dạy phất cờ mà lên”

A. Trong cơn mưa đầu mùa, N2 dưới điều kiện tia lửa điện sẽ tạo thành NO2 làm tăng lượng đạm.

B. Vụ chiêm là vụ khô hạn, sau cơn mưa đầu mùa lượng nước dồi dào cây lúa sinh trưởng phát triển tốt.

C. Vào vụ mưa, lúa ở giai đoạn 3-4 tuần tuổi nên khả năng sinh trưởng mạnh, tốc độ phát triển là cao nhất.

D. Vụ chiêm nhiệt độ cao, hoạt động vi sinh vật diễn ra mạnh phân hủy chất hữu cơ làm tăng dinh dưỡng trong đất.

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Đáp án A

Trong không khí Nito chiếm tỉ lệ rất lớn nhưng cây trồng không sử dụng được vì Nito tồn tại ở dạng N2 bền vững. Trong điều kiện 20000C (tia chớp trong cơn mưa) N2 chuyển thành NO2, cung cấp đạm cho cây trồng

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK