Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 ĐS & GT 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lạng Giang 1

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 ĐS & GT 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lạng Giang 1

Câu hỏi 3 :

Công thức tính số hoán vị \(P_n\) là

A. \({P_n} = \left( {n - 1} \right)!\) 

B. \({P_n} = \left( {n + 1} \right)!\)

C. \({P_n} = \frac{{n!}}{{\left( {n - 1} \right)}}\) 

D. \({P_n} = n!\) .

Câu hỏi 5 :

Số tự nhiên n thỏa mãn \(A_n^2 - C_{n + 1}^{n - 1} = 5\) là:

A. n = 5

B. n = 3

C. n = 4

D. n = 6

Câu hỏi 6 :

Trong khai triển \({\left( {3{x^2} - y} \right)^{10}}\), hệ số của số hạng chính giữa là:

A. \( - 3.C_{10}^5\)

B. \( 3.C_{10}^5\)

C. \({3^4}.C_{10}^4\).

D. \( - {3^4}.C_{10}^4\).

Câu hỏi 7 :

Gieo con súc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm

A.

\(A = \left\{ {\left( {6,1} \right),\,\left( {6,2} \right),\,\left( {6,3} \right),\,\left( {6,4} \right),\,\left( {6,5} \right)} \right\}\) 

B.

\(A = \left\{ {\left( {1;6} \right),\,\left( {2;6} \right),\,\left( {3;6} \right),\,\left( {4;6} \right),\,\left( {5;6} \right)} \right\}\)

C.

\(A = \left\{ {\left( {1,6} \right),\,\left( {2,6} \right),\,\left( {3,6} \right),\,\left( {4,6} \right),\,\left( {5,6} \right),\,\left( {6,6} \right)} \right\}\).

D. \(A = \left\{ {\left( {1,6} \right),\,\left( {2,6} \right),\,\left( {3,6} \right),\,\left( {4,6} \right),\,\left( {5,6} \right),\,\left( {6,6} \right),\,\left( {6,1} \right),\,\left( {6,2} \right),\,\left( {6,3} \right),\,\left( {6,4} \right),\,\left( {6,5} \right)} \right\}\) .

Câu hỏi 8 :

Xét một phép thử có không gian mẫu \(\Omega \) và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Xác suất của biến cố A là số \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}}\).

B. \(0 \le P\left( A \right) \le 1\).

C. \(P\left( A \right) = 0\) khi và chỉ khi A là chắc chắn.

D. \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right)\) .

Câu hỏi 9 :

Gieo một con súc sắc 3 lần. Xác suất để được mặt hai chấm xuất hiện cả 3 lần là

A. \(\frac{1}{{172}}\)

B. \(\frac{1}{{18}}\)

C. \(\frac{1}{{20}}\)

D. \(\frac{1}{{216}}\) .

Câu hỏi 12 :

Số \(5! - {P_4}\) bằng:

A. 5

B. 12

C. 24

D. 96

Câu hỏi 21 :

Hệ số của \(x^5\) trong khai triển \({\left( {2x + 3} \right)^8}\) là

A. \(C_8^3{.2^3}{.3^5}\)

B. \(C_8^3{.2^5}{.3^3}\)

C. \(-C_8^5{.2^5}{.3^3}\)

D. \(C_8^5{.2^3}{.3^5}\)

Câu hỏi 22 :

Một tổ học sinh gồm có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 em. Tính xác suất 3 em được chọn có ít nhất 1 nữ

A. \(\frac{1}{{30}}\)

B. \(\frac{1}{6}\)

C. \(\frac{5}{6}\)

D. \(\frac{1}{2}\)

Câu hỏi 24 :

Tính \[M = \frac{{A_{n + 1}^4 + 3A_n^3}}{{\left( {n + 1} \right)!}}\), biết \(C_{n + 1}^2 + 2C_{n + 2}^2 + 2C_{n + 3}^2 + C_{n + 4}^2 = 149\).

A. \(\frac{1}{9}\)

B. \(\frac{3}{4}\)

C. \(\frac{9}{{10}}\)

D. \(\frac{{10}}{9}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK