Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải !!

Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

Cho phương trình phản ứng:  KOH + HCl  → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là 

A. OH- + H+ → H2O

B. K+ + Cl- → KCl

C. OH- + 2H+ → H2O

D. 2OH- + H+ → H2O

Câu hỏi 2 :

Nhiệt phân muối Mg(NO3) thu được các sản phẩm nào

A. MgO, NO, O2

B. MgO, NO2, O2

C. Mg, NO2, O2.

D. MgO, N2O, O2

Câu hỏi 9 :

Cho sơ đồ phản ứng:

A. anđehit acrylic

B. anđehit propionic

C. anđehit metacrylic

D. anđehit axetic

Câu hỏi 14 :

Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là

A. CH3COOC2H5

B. HCOOC3H7

C. C2H5COOCH3

D. C2H3COOCH3

Câu hỏi 15 :

Công thức tổng quát của chất béo là

A. (RCOO)3C2H5

B. (RCOO)3C2H4

C. (RCOO)3C3H5

D. (RCOO)3CH3

Câu hỏi 16 :

Cho các phát biểu sau đây:

A. 4

B. 3.

C. 5

D. 6

Câu hỏi 17 :

Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng với NaOH, Na

B. Phenol và anilin có tính bazơ nên chúng tác dụng với dung dịch Br2

C. Phenol và anilin đều tác dụng với dung dịch Br2 và HNO3.

D. Ancol etylic và ancol isopropylic đều bị oxi hoá bởi CuO và tạo ra anđehit

Câu hỏi 19 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Amilopectin là polime mạch không phân nhánh

B. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ

C. Amino axit là hợp chất đa chức

D. Xenlulozơ là polime mạch không nhánh, không xoắn

Câu hỏi 21 :

Phát biểu nào sau đây sai

A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ

B. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp

C. NH2CH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường

D. Dung dịch lysin làm quì tím hóa hồng

Câu hỏi 22 :

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

A. vàng

B. vonfram

C. nhôm.

D. thủy ngân

Câu hỏi 23 :

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? 

A. Ca2+       

B. Ag+

C. Cu2+

D. Zn2+

Câu hỏi 24 :

Phương pháp chung để điềucác kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. điện phân dung dịch

B. nhiệt luyện

C. thủy luyện

D. điện phân nóng chảy

Câu hỏi 27 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 35 :

Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là 

A. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4

B. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4

C. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4

D. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4

Câu hỏi 41 :

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O

B. 2KOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2KCl

C. KOH + HNO3  KNO3 + H2O

D. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O

Câu hỏi 43 :

Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+.

B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.

C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH-.

D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-.

Câu hỏi 44 :

Để tạo xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?

A. (NH4)3PO4

B. NH4HCO3

C. CaCO3.

D. NaCl.

Câu hỏi 46 :

2,5-đimetylhexan có công thức cấu tạo là

A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH(CH3)-CH

B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3.

C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)2

D. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3

Câu hỏi 47 :

Trong phân tử axetilen, liên kết ba giữa 2 cacbon gồm 

A. 1 liên kết pi và 2 liên kết xich-ma

B. 2 liên kết pi và 1 liên kết xich-ma

C. 3 liên kết pi.

D. 3 liên kết xich-ma

Câu hỏi 49 :

Anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

A. CH3CHO + H2 t°NiCH3CH2OH.

B. 2CH3CHO + 5O2 t°4CO2 + 4H2O

C. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O t° CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

D. CH3CHO + Br2 + H2O  CH3COOH + 2HBr.

Câu hỏi 50 :

Este no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là

A. CnH2nO2

B. CnH2n-2O2

C. CnH2n+2O2

D. CnH2nO

Câu hỏi 51 :

Saccarozơ và glucozơ đều tham gia

A. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

B. thủy phân trong môi trường axit

C. với dung dịch NaCl

D. với AgNO3 trong NH3 đun nóng

Câu hỏi 52 :

Ứng với CTPT C3H9N sẽ có số đồng phân là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5

Câu hỏi 54 :

Hợp chất nào không phải amino axit

A. H2N-CH2-COOH.

B. NH2-CH2-CH2-COOH.

C. CH3-CH2-CO-NH2

D. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH

Câu hỏi 55 :

Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2

B. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.

C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2

D. CH2=CH-CH=CH2, CH3CH=CH2

Câu hỏi 59 :

Phương pháp điều chế NaOH trong công nghiệp là

A. Điện phân dung dịch NaCl bằng dòng điện một chiều có màng ngăn giữa hai điện cực

B. Cho Na vào H2O

C. Cho Na2O vào H2O

D. Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2

Câu hỏi 60 :

Giải pháp nào dưới đây không thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. Đun nóng

B. Thêm dung dịch NaOH

C. Thêm dung dịch Na3PO4

D. Thêm dung dịch HCl

Câu hỏi 61 :

Chất không có tính chất lưỡng tính là 

A. NaHCO3

B. AlCl3

C. Al(OH)3

D. Al2O3

Câu hỏi 62 :

Tìm phát biểu đúng? 

A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử

B. Fe chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử

C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hóa

D. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) có tính khử và tính oxi hóa

Câu hỏi 63 :

Khi cho sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, sắt sẽ bị tác dụng theo phương trình

A. Fe + 2HNO3 Fe(NO3)2 + H2.

B. 2Fe + 6HNO2Fe(NO3)3 + 3H2

C. Fe + 4HNOFe(NO3)2 + 4NO2 + 4H2O

D. Fe + 6HNO Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Câu hỏi 81 :

Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là

A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-.

B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.

C. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.

D. Na+, Mg2+, NO3-, OH-.

Câu hỏi 83 :

Trong hợp chất, photpho có số oxi hóa là 

A. -3, +3, +5.

B. -3, +3, +5, 0

C. +3, +5, 0, +1

D. -3, 0, +1, +3, +5

Câu hỏi 85 :

Trong công nghiệp, người ta điều chế N2 từ

A. không khí

B. axit nitric

C. amoniac

D. amoni nitrat

Câu hỏi 86 :

Ankan là

A. những hiđrocacbon no.

B. những hiđrocacbon không no

C. những hiđrocacbon no, mạch hở

D. những hiđrocacbon mạch vòng

Câu hỏi 87 :

Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (σ) là

A. 7.  

B. 9.

C. 8.

D. 6.

Câu hỏi 91 :

Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001M là

A. 3. 

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 97 :

CH3COO-CH=CH2 có tên là 

A. vinyl fomat

B. vinyl axetat

C. vinyl propionat

D. vinyl butirat

Câu hỏi 99 :

Cho biết chất nào thuộc đisaccarit 

A. Glucozơ. 

B. Saccarozơ

C. Tinh bột. 

D. Xenlulozơ

Câu hỏi 103 :

Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Ánh kim

B. Tính dẻo

C. Tính cứng

D. Tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt

Câu hỏi 107 :

Hỗn hợp nào tan trong dung dịch NaOH dư?

A. Al, Al2O3, Ba, MgCO3

B. BeO, ZnO, Cu(NO3)2

C. Zn, Al(OH)3, K2SO4, AlCl3

D. NH4Cl, Zn(OH)2, MgCl2

Câu hỏi 108 :

Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3?

A. (1), (4).

B. (2), (3).

C. (1), (3).

D. (1), (2).

Câu hỏi 109 :

Sục khí clo vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O

B. NaClO3, Na2CrO4, H2O

C. Na2CrO4, NaCl, H2O

D. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O

Câu hỏi 121 :

Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li yếu?

A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.

B. H2CO3, CH3COOH, H3PO4, Ba(OH)2

C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3.

D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.

Câu hỏi 122 :

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi:

A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan

B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.

C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu

D. phản ứng không phải là thuận nghịch.

Câu hỏi 124 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng.

B. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường

C. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư

D. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt

Câu hỏi 125 :

Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1, sản phẩm chính thu được là

A. 2-brompentan

B. 1-brompentan.

C. 2-brom-2-metylbutan.

D. 3-brom-2-metylbutan

Câu hỏi 128 :

Kết luận nào sau đây là đúng? 

A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH

B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dung dịch brom

C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng.

D. Phenol tác dụng được với Na và tác dụng được với axit HBr

Câu hỏi 130 :

Số đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 6

Câu hỏi 132 :

Cho biết chất nào sau đây thuộc monosaccarit? 

A. Saccarozơ

B. Glucozơ

C. Xenlulozơ

D. Tinh bột

Câu hỏi 133 :

Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là 

A. (4), (1), (5), (2), (3).

B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5).

D. (4), (2), (5), (1), (3)

Câu hỏi 134 :

Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? 

A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

B. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất.

C. Amino axit ngoài dạng phân tử H2NRCOOH còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-.

D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit

Câu hỏi 138 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 4.

D. 5

Câu hỏi 139 :

Phản ứng nào sau đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi?

A. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2

B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2

C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2

D. CaCO3  CaO + CO2.

Câu hỏi 140 :

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. 

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan

C. chỉ có kết tủa keo trắng

D. không có kết tủa nhưng có khí bay lên

Câu hỏi 141 :

Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây?

A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat

B. Thổi dư CO2 vào dung dịch natri aluminat.

C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

D. Cho Al2O3 tác dụng với nước

Câu hỏi 143 :

Quặng hematit có thành phần chính là:  

A. FeO.   

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeS2.

Câu hỏi 144 :

So sánh nào dưới đây không đúng?

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước

Câu hỏi 161 :

Phương trình điện li viết đúng là 

A. NaCl → Na2+ + Cl-.

B. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-.

C. C2H5OH → C2H5+ + OH-.

D. CH3COOH → CH3COO- + H+.

Câu hỏi 163 :

Cặp chất nào sau đây không bị nhiệt phân? 

A. CaCO3, BaCO3

B. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2.

C. Na2CO3, K2CO3.

D. NaHCO3, KHCO3

Câu hỏi 165 :

Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? 

A. C2H5OH, CH3OCH3

B. CH3OCH3, CH3CHO

C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH

D. C4H10­, C­4H8.

Câu hỏi 166 :

Anken là hiđrocacbon có 

A. công thức chung CnH2n

B. một liên kết π

C. một liên kết đôi, mạch hở

D. một liên kết ba, mạch hở.

Câu hỏi 167 :

Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau đây?

A. Nung natri axetat với vôi tôi xút

B. Crackinh butan

C. Thủy phân nhôm cacbua trong môi trường axit.

D. Từ cacbon và hiđro

Câu hỏi 169 :

Anđehit thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

A. CH3CHO + H2 t°NiCH3CH2OH.

B. 2CH3CHO + 5O2 t°4CO2 + 4H2O

C. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2 CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3.

D. CH3CHO + Br2 + H2O  CH3COOH + 2HBr

Câu hỏi 176 :

Hợp chất X có công thức cấu tạo C2H5COOCH3. Tên của X là  

A. etyl axetat.

B. metyl propionat

C. metyl axetat

D. propyl axetat

Câu hỏi 177 :

Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol.

B. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.

C. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng

D. Khi hiđro hoá chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn

Câu hỏi 178 :

Cho biết chất nào thuộc polisaccarit: 

A. Glucozơ

B. Saccarozơ. 

C. Mantozơ.

D. Xenlulozơ

Câu hỏi 179 :

Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là:  

A. HCl, NaOH

B. Na2CO3, HCl

C. HNO3, CH3COOH

D. NaOH, NH3

Câu hỏi 180 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác

B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime

C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit

D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime

Câu hỏi 181 :

Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với:

A. HCl, NaOH.

B. Na2CO3, HCl

C. HNO3, CH3COOH

D. NaOH, NH3.

Câu hỏi 182 :

Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là

A. protein có khối lượng phân tử lớn.

B. protein luôn có chứa nguyên tử N.

C. protein luôn có nhóm chức OH

D. protein luôn là chất hữu cơ no.

Câu hỏi 183 :

Ngâm 1 lá niken trong các dung dịch loãng chứa các muối sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối

A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2

B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2

C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2.

D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2.

Câu hỏi 185 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 2, 3, 4.  

B. 3, 4.  

C. 4

D. 1, 3, 4.

Câu hỏi 186 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 3.

C. 2

D. 4

Câu hỏi 187 :

Trong nhóm kim loại kiềm thổ, các kim loại dễ phản ứng với nước ở điều kiện thường là

A. Be, Ca và Ba

B. Mg, Ca, Sr và Ba

C. Ca, Sr và Ba

D. Mg, Ca và Ba

Câu hỏi 188 :

Nhôm bền trong môi trường nước và không khí là do

A. nhôm là kim loại kém hoạt động

B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ

C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước

Câu hỏi 190 :

Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp

A. nhiệt luyện.   

B. thủy luyện

C. điện phân dung dịch

D. điện phân nóng chảy.

Câu hỏi 197 :

Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.

A. 0,39; 0,54; 0,56

B. 0,39; 0,54; 1,40

C. 0,78; 1,08; 0,56.

D. 0,78; 0,54; 1,12

Câu hỏi 200 :

Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.

B. Ba2+, Al3+, Cl-, HCO3-.

C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-.

D. K+, NH4+, OH-, PO43-.

Câu hỏi 201 :

Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?

A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

B. Fe2(SO4)3 + KI.

C. Fe(NO3)3 + Fe.

D. Fe(NO3)3 + KOH.

Câu hỏi 203 :

Nhóm kim loại không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội là

A. Fe, Cr, Al.

B. Cr, Pb, Mn

C. Al, Ag, Pb

D. Ag, Pt, Au.

Câu hỏi 209 :

Hợp chất X có CTCT CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là 

A. vinyl fomat

B. etyl propionat.

C. metyl propionat.

D. metyl metacrylat.

Câu hỏi 210 :

Công thức tổng quát của chất béo là 

A. (RCOO)3C2H5

B. (RCOO)3C2H4

C. (RCOO)3C3H5

D. (RCOO)3CH3

Câu hỏi 211 :

Glucozơ không tham gia vào phản ứng 

A. thủy phân

B. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam

C. lên men ancol

D. tráng bạc

Câu hỏi 212 :

CO2   Z enzim CH3COOH. X, Y, Z phù hợp là

A. tinh bột, fructozơ, etanol.

B. tinh bột, glucozơ, etanal

C. xenlulozơ, glucozơ, anđehit axetic

D. tinh bột, glucozơ, etanol

Câu hỏi 213 :

Dãy các chất đều làm quì tím ẩm hóa xanh là 

A. natri hiđroxit, amoni clorua, metylamin

B. amoniac, natri hiđroxit, anilin

C. amoniac, metylamin, anilin

D. metylamin, amoniac, natri axetat.

Câu hỏi 214 :

Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên: 

A. chất đường

B. chất đạm

C. chất béo

D. chất xương

Câu hỏi 216 :

Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Khẳng định đúng là:

A. Trong X có 4 liên kết peptit

B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau

C. X là một pentapeptit

D. Trong X có 2 liên kết peptit

Câu hỏi 218 :

Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây? 

A. Ngâm trong nước 

B. Ngâm trong dầu hỏa 

C. Ngâm trong rượu 

D. Bảo quản trong khí NH3

Câu hỏi 220 :

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit?

A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3.

B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao

C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3

D. Al2O3 là oxit không tạo muối

Câu hỏi 221 :

Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây?

A. SiO2 và C

B. MnO2 và CaO

C. CaSiO3

D. MnSiO3

Câu hỏi 240 :

Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là 

A. theo kiểu bazơ

B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ

C. theo kiểu axit.

D. không phân li.

Câu hỏi 241 :

Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dãy chất nào sau đây?

A. Ca, O2.

B. Mg, O2.

C. H2, O2

D. Mg, H2.

Câu hỏi 244 :

Khi đốt cháy anken ta luôn thu được  

A. số mol CO2 ≤ số mol nước

B. số mol CO2< số mol nước

C. số mol CO2 > số mol nước

D. số mol CO2 = số mol nước

Câu hỏi 245 :

Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1, sản phẩm chính thu được là 

A. 2-brompentan

B. 1-brompentan

C. 2-brom-2-metylbutan

D. 3-brom-2-metylbutan

Câu hỏi 247 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 là: 

A. anđehit fomic, axetilen, etilen

B. axit fomic, vinylaxetilen, propin

C. anđehit axetic, but-1-in, etilen.

D. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.

Câu hỏi 248 :

Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3

A. H-COO-C6H5

B. C6H5OH.

C. HO-C6H4-OH

D. C6H5-COOH

Câu hỏi 249 :

Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau?

A. C2H6, CH4, C3H8

B. CH3OCH3, CH3CHO

C. C2H5OH, CH3COOH

D. CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH

Câu hỏi 256 :

Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối được điều chế từ axit axetic và ancol isoamylic có công thức cấu tạo

A. CH3COOCH2CH3.

B. CH3COOCH2CH2CH3

C. CH3COOCH2CH(CH3)2

D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

Câu hỏi 257 :

Cho c phát biểu sau:

A. 4.

B. 5.  

C. 3.

D. 2

Câu hỏi 258 :

Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác:

A. Monosaccarit là cacbohiđrat không thể thủy phân được

B. Đisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit.

C. Polisaccarit là cacbohiđrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit

D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, đi- và monosaccarit

Câu hỏi 259 :

Tìm phát biểu sai trong các chất sau: 

A. Etylamin dễ tan trong nước do có tạo liên kết hiđro với nước

B. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết hiđro giữa các phân tử ancol.

C. Anilin không tan trong nước

D. Ở điều kiện thường, metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac

Câu hỏi 260 :

Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là 

A. axit amino phenylpropionic

B. axit 2-amino-3-phenylpropionic

C. phenyl alanin

D. axit 2-amino-3-phenylpropanoic

Câu hỏi 261 :

Trong số các polime nào cho dưới đây polime nào không phải là polime tổng hợp

A. Tơ capron

B. Tơ xenlulozơ axetat

C. Polistiren.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 262 :

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Trong mỗi phân tử protein, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự nhất định

B. Phân tử có hai nhóm –CO–NH– được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit

C. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit

D. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit.

Câu hỏi 263 :

Kết luận nào sau đây không đúng? 

A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn món hóa học

B. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa

C. Nối thanh Zn với vỏ tàu thủy bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ

D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước

Câu hỏi 264 :

Cách nào sau đây điều chế được Na kim loại? 

A. Điện phân dung dịch NaCl

B. Điện phân NaOH nóng chảy

C. Điện phân dung dịch NaOH

D. Điện phân dung dịch NaNO3

Câu hỏi 265 :

Cho các nhận xét sau:

A. 3.

B. 4   

C. 2.

D. 1.

Câu hỏi 266 :

Chọn mệnh đề đúng: 

A. Có thể dùng đồ vật bằng nhôm để đựng nước vôi trong

B. Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thấy có kết tủa rồi kết tủa lại tan hết

C. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

D. Al(OH)3 và Al2O3 là những chất có tính lưỡng tính

Câu hỏi 267 :

Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian quan sát thấy: 

A. thanh sắt có màu trắng hơi xám và dung dịch màu xanh nhạt.

B. thanh sắt có màu đỏ và dung dịch màu xanh nhạt dần

C. thanh sắt có màu vàng và dung dịch có màu xanh nhạt

D. thanh sắt có màu đỏ và dung dịch có màu xanh đậm

Câu hỏi 280 :

Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3

B. Pb(OH)2 + H2SO4 PbSO4 + 2H2O

C. PbS + 4H2O2 PbSO4 + 4H2O

D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 PbSO4 + 2CH3COOH

Câu hỏi 281 :

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: 

A. BaO, (NH4)2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3

B. Ba(NO3)2, Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3.

C. KCl, NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2.

D. Ba(OH)2, BaCl2, NaNO3, NH4NO3

Câu hỏi 282 :

Cho các phản ứng sau:

A. (2), (4), (6).

B. (3), (5), (6).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (2), (5).

Câu hỏi 286 :

Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Các chất trong phân tử có liên kết ba C≡C đều thuộc loại ankin.

B. Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có một liên kết ba C≡C

C. Liên kết ba C≡C kém bền hơn liên kết đôi C=C

D. Ankin cũng có đồng phân hình học như anken

Câu hỏi 287 :

Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là:

A. 2-metylbut-3-en.

B. 2-metylbut-2-en

C. 3-metylbut-2-en

D. 3-metylbut-1-en.

Câu hỏi 290 :

Chất béo là: 

A. trieste của glixerol với các axit béo

B. trieste của các axit béo với ancol etylic

C. đieste của glixerol với axit nitric

D. este của glixerol với axit clohiđric

Câu hỏi 291 :

Glucozơ còn được gọi là 

A. đường nho

B. đường mật ong

C. đường mía

D. đường mạch nha

Câu hỏi 292 :

Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ  X   CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH

B. CH3CH2OH và CH3CHO

C. CH3CH2OH và CH2=CH2

D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO

Câu hỏi 293 :

Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Tất cả các amin đều làm quì tím ẩm chuyển màu xanh

B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl rồi tráng lại bằng nước

C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm

Câu hỏi 294 :

Glyxin còn có tên là: 

A. axit α-amino axetic

B. axit β-amino propionic

C. axit α-amino butyric

D. axit α-amino propionic

Câu hỏi 295 :

Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần

A. (2) < (3) < (4) < (1).

B. (3) < (2) < (1) < (4).

C. (1) < (3) < (2) < (4)

D. (2) < (3) < (4) < (1)

Câu hỏi 297 :

Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? 

A. Tơ visco và tơ axetat

B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron

C. Tơ tằm và tơ enang

D. Tơ visco và tơ nilon-6,6

Câu hỏi 298 :

Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quì tím? 

A. NaOH.

B. NaHCO3

C. Na2CO3

D. NH4Cl

Câu hỏi 299 :

Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm ước cứng? 

A. NO3-

B. SO42-.

C. ClO4-.

D. PO43-.

Câu hỏi 301 :

Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gì? 

A. FeO, NO

B. Fe2O3, NO2, O2

C. FeO, NO2, O2

D. Fe3O4, NO2, O2

Câu hỏi 302 :

Nhận xét nào sau đây không đúng? 

A. Cr(OH)2 là chất rắn có màu vàng

B. CrO là một oxit bazơ.

C. CrO3 là một oxit axit

D. Cr2O3 là một oxit bazơ

Câu hỏi 306 :

Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách cho 

A. Fe2O3 tác dụng với H2O

B. Muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh

C. Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ

D. Muối sắt (III) tác dụng với dung dịch bazơ.

Câu hỏi 324 :

Một dung dịch có [H+] = 1,5.10-4M. Môi trường của dung dịch là 

A. axit.       

B. kiềm

C. trung tính

D. không xác định được

Câu hỏi 325 :

Các ankan không tham gia loại phản ứng nào? 

A. phản ứng thế.

B. phản ứng cộng

C. phản ứng tách.

D. phản ứng cháy

Câu hỏi 326 :

Chất X có công thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là

A. 3-metylbit-1-in

B. 3-metylbut-1-en

C. 2-metylbut-3-en. 

D. 2-metylbut-3-in

Câu hỏi 328 :

Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được  

A. CH3OH

B. CH3CH2OH

C. CH3COOH

D. HCOOH

Câu hỏi 337 :

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.

B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau.

C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau

D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi sản xuất tơ

Câu hỏi 338 :

Cho các chất: CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối, nhận xét nào sau đây đúng: 

A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần

B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần

C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần

D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần

Câu hỏi 342 :

Câu nào đúng trong các câu sau: Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra

A. sự oxi hóa ở cực dương.

B. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.

C. sự khử ở cực âm.

D. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm

Câu hỏi 343 :

Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây là sai

A. Các kim loại canxi và stronti có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện

B. Từ beri đến bari khả năng phản ứng với H2O giảm dần.

C. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng

D. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí

Câu hỏi 344 :

Phát biểu nào dưới đây là đúng? 

A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính.

B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính

C. Al2O3 là oxit trung tính.

D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.

Câu hỏi 345 :

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Trong nhóm IIA, đi từ Be đến Ba, nhiệt độ nóng chảy các kim loại giảm dần.

B. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường

C. Tính khử các kim loại giảm dần theo thứ tự Na, K, Mg, Al

D. Trong các kim loại, Cs là kim loại mềm nhất

Câu hỏi 346 :

Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? 

A. Thêm NaOH vào dung dịch chứa FeCl3 màu vàng thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ

B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy hình thành dung dịch màu xanh nhạt

C. Thêm Fe(OH)3 màu nâu đỏ vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng.

D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh

Câu hỏi 347 :

Hợp chất nào sau đây của Fe vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? 

A. FeO

B. Fe2O3. 

C. Fe(OH)3

D. Fe2(SO4)3

Câu hỏi 348 :

So sánh nào dưới đây không đúng? 

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước

Câu hỏi 360 :

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: 

A. HCl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)2, NaNO3

B. HCl, Al2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3.

C. HCl, BaCl2, NaNO3, Na2SO4

D. BaCl2, NaNO3, NaAlO2, Na2CO3.

Câu hỏi 362 :

Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây? 

A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin

B. Nhiệt phân NH4NO3.

C. Nhiệt phân AgNO3

D. Nhiệt phân NH4NO2

Câu hỏi 363 :

Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất là 

A. CuO và MnO2

B. CuO và MgO.

C. CuO và than hoạt tính

D. than hoạt tính

Câu hỏi 364 :

Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của các ankan tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.

B. Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

C. Các ankan có khả năng phản ứng cao

D. Các ankan đều nhẹ hơn nước

Câu hỏi 365 :

Anken A (C4H8), có đồng phân cis – trans. Vậy A là: 

A. but – 1 – en.

B. but – 2 – en

C. 2 – metylprop – 1 – en

D. 2 – buten

Câu hỏi 366 :

Cho các hợp chất sau: 

A. (a), (b), (c).

B. (c), (d), (f).       

C. (a), (c), (d).

D. (c), (d), (e).

Câu hỏi 370 :

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

B. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh.

C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng

D. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu

Câu hỏi 372 :

Sắp xếp các hợp chất sau: metylamin (I), đimeylamin (II), NH3 (III), anilin (IV) theo trình tự tính bazơ giảm dần 

A. II > I > III > IV.

B. IV > I > II > III

C. I > II > III > IV.

D. III > II > IV > I.

Câu hỏi 373 :

Công thức cấu tạo của glyxin là 

A. H2N-CH2-CH2-COOH

B. H2N-CH2-COOH

C. CH3-CH(NH2)-COOH.

D. C3H5(OH)3

Câu hỏi 375 :

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo

C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit

D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

Câu hỏi 377 :

Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X? 

A. HNO3 loãng.

B. NaNO3 trong HCl

C. H2SO4 đặc, nóng

D. H2SO4 loãng.

Câu hỏi 378 :

Cặp chất không xảy ra phản ứng là? 

A. dung dịch NaOH và Al2O3

B. dung dịch NaNO3 và MgCl2

C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.

D. K2O và H2O

Câu hỏi 379 :

Dẫn từ từ CO2 đến dư vào bình đựng nước vôi trong, hiện tượng quan sát được là: 

A. nước vôi từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong.

B. nước vôi từ trong hóa đục

C. nước vôi từ đục hóa trong rồi lại từ trong hóa đục

D. nước vôi từ đục hóa trong

Câu hỏi 380 :

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là:  

A. Al2O3

B. MgO. 

C. KOH

D. CuO

Câu hỏi 381 :

Cho sơ đồ phản ứng: Fe A FeCl2B FeCl3C FeCl2. Các chất A, B, C lần lượt là

A. Cl2, Fe, HCl

B. HCl, Cl2, Fe

C. CuCl2, HCl, Cu

D. HCl, Cu, Fe

Câu hỏi 382 :

Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch K2Cr2O7

A. Không có hiện tượng gì

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng

C. Có kết tủa Cr(OH)3 màu xanh

D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam

Câu hỏi 399 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X + O2xtY
Z + H2
xtG

A. 37,21%.

B. 44,44%.

C. 53,33%.

D. 43,24%.

Câu hỏi 400 :

Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là

A. OH- + H+ → H2O.

B. 2OH- + 2H+ → 2H2O

C. OH- + 2H+ → H2O

D. 2OH- + H+ → H2O

Câu hỏi 401 :

Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm  

A. chuyển thành màu đỏ

B. chuyển thành màu xanh

C. không đổi màu.

D. mất màu.

Câu hỏi 403 :

Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:

A. a, b, d, e

B. a, c, d

C. a, b, c

D. b, c, d, e.

Câu hỏi 404 :

Ở điều kiện thường anken ở thể khí có chứa số cacbon  

A. từ 2 đến 3

B. từ 2 đến 4

C. từ 2 đến 5

D. từ 2 đến 6.

Câu hỏi 405 :

2,5-đimetylhexan có công thức cấu tạo là 

A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3

B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)-CH3

C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)2.

D. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3.

Câu hỏi 406 :

Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH? 

A. Ancol etylic

B. Glixerol. 

C. Propan-1,2-điol

D. Ancol benzyic

Câu hỏi 408 :

Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? 

A. NaOH, Cu, NaCl

B. Na, NaCl, CuO.

C. NaOH, Na, CaCO3.

D. Na, CuO, HCl

Câu hỏi 414 :

Tìm câu sai trong các câu sau: 

A. Este của axit cacboxylic là những chất lỏng dễ bay hơi

B. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với các axit cacboxylic và ancol có cùng số cacbon.

C. Có liên kết hiđro giữa các phân tử este

D. Este thường có mùi thơm hoa quả

Câu hỏi 415 :

Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? 

A. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).  

B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

C. dung dịch NaOH (đun nóng).  

D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

Câu hỏi 416 :

Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với 

A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng.

B. Kim loại K

C. Anhiđrit axetic (CH3CO)2O

D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

Câu hỏi 419 :

Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime thuộc loại chất dẻo? 

A. PVC, poli stiren, PE, PVA.

B. Polibutađien, nilon -6,6, PVA, xenlulozơ.

C. PE, polibutađien, PVC, PVA

D. PVC, polibutađien, nilon-6, nhựa bakelit

Câu hỏi 421 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học: 

A. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa

B. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều

C. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện

D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học

Câu hỏi 422 :

Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nưc ở nhiệt độ thưng

B. Kimloại xesi đưc dùng để chế tạo tế bào quang điện.

C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần

D. Kim loại magie có kiu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

Câu hỏi 424 :

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là 

A. Mg(OH)2

B. Ca(OH)2

C. KOH. 

D. Al(OH)3

Câu hỏi 443 :

Khi nhiệt phân, dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi? 

A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2.

B. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3

C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3.

D. Hg(NO3)2, AgNO3

Câu hỏi 444 :

Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì 

A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau

B. đều là các dạng đơn chất của nguyên tố cacbon và có tính chất vật lí khác nhau

C. có tính chất vật lí tương tự nhau

D. có tính chất hóa học không giống nhau

Câu hỏi 445 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các ankan là những chất tan tốt trong nước

B. Các ankan đều có khối lượng riêng lớn hơn 1g/ml.

C. Ankan có đồng phân mạch cacbon

D. Có 4 ankan đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H10

Câu hỏi 446 :

Công thức tổng quát của mọi hiđrocacbon là CnH2n+2-2k. Giá trị của hằng số k cho biết: 

A. Số liên kết pi

B. Số vòng no

C. Số liên kết đôi.

D. Số liên kết π + vòng no

Câu hỏi 447 :

Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là: 

A. 2–metylbut–2–en.

B. 3–metylbut–1–en.

C. 2–metylbut–1–en

D. 3–metylbut–2–en  

Câu hỏi 449 :

Đun nóng este: CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là 

A. CH3COONa và CH3CHO

B. C2H5COONa và CH3OH

C. CH3COONa và CH2=CH-OH.

D. CH2=CHCOONa và CH3OH

Câu hỏi 450 :

Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: 

A. hiđro hóa (có xúc tác Ni).  

B. làm lạnh

C. cô cạn ở nhiệt độ cao

D. xà phòng hóa

Câu hỏi 452 :

Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 thể hiện ở phản ứng nào? 

A. Anilin tác dụng được với axit

B. Anilin dễ tạo kết tủa với dung dịch FeCl3.

C. Anilin tác dụng dễ dàng với nước brom.

D. Anilin không làm đổi màu quì tím

Câu hỏi 453 :

Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino: 

A. Axit glutamic

B. Lysin

C. Alanin

D. Valin

Câu hỏi 455 :

Câu nào sau đây không đúng?

A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Phân tử protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.

C. Protein rắn ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.

D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện phức chất màu tím

Câu hỏi 458 :

Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al(OH)3.

B. Zn(OH)2

C. Be(OH)2.

D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3

Câu hỏi 459 :

Trong công nghiệp, Al được sản xuất từ quặng boxit 

A. bằng phương pháp điện phân nóng chảy

B. bằng phương pháp nhiệt luyện

C. bằng phương pháp thủy luyện

D. Trong lò cao

Câu hỏi 460 :

Trường hợp nào sau đây khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được kết tủa? 

A. Cho 1 lượng dư NaOH vào dung dịch AlCl3

B. Cho lượng dư AlCl3 vào dung dịch NaOH.

C. Cho từ từ HCl vào dung dịch NaAlO2 cho đến dư

D. Cho 1 lượng NaAlO2 vào lượng dư H2SO4

Câu hỏi 461 :

Nguyên liệu dùng trong luyện gang bao gồm 

A. quặng sắt, chất chảy, khí CO

B. quặng sắt, chất chảy, than cốc

C. quặng sắt, chất chảy, bột nhôm

D. quặng sắt, chất chảy, khí H2.

Câu hỏi 462 :

Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm có chứa dung dịch hỗn hợp  

A. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu tím hồng

B. Màu tím hồng của dung dịch KMnO4 mất dần và có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện

C. Màu tím hồng của dung dịch KMnO4 mất dần, thu được dung dịch màu vàng

D. Màu tím của dung dịch KMnO4 nhạt dần, có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện

Câu hỏi 463 :

Ion Cr2O72- không tồn tại trong môi trường nào sau đây? 

A. Môi trường axit

B. Môi trường kiềm

C. Môi trường trung tính

D. Môi trường axit hoặc trung tính

Câu hỏi 464 :

Trộn 150 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,6M. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch sau phản ứng có hiện tượng: 

A. quì tím chuyển sang màu đỏ

B. quì tím chuyển sang màu xanh

C. quì tím không đổi màu.

D. không xác định được màu quì tím

Câu hỏi 480 :

Phương trình H+ + OH- → H2O là phương trình ion rút gọn của phản ứng có phương trình nào sau đây?

A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

B. NaOH + HCl → NaCl + H2O

C. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

D. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

Câu hỏi 481 :

Cấu hình electron nguyên tử của silic là

A. 1s2 2s2 2p5.

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2

C. 1s2 2s2 2p4

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

Câu hỏi 485 :

Ancol CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-OH có tên là gì?

A. 2-metylpentan-1-ol

B. 4-metylpentan-1-ol.

C. 4-metylpentan-2-ol.

D. 3-metylhexan-2-ol

Câu hỏi 496 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.  

B. 2.

C. 4.

D. 1

Câu hỏi 497 :

Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với 

A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng

B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

D. Kim loại Na

Câu hỏi 498 :

Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH

A. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6).

B. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6).

C. (4) > (5) > (2) > (6) > (1) > (3).

D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).

Câu hỏi 500 :

Chọn câu sai?

A. Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit

C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.

D. Pentapeptit: Tyr-Ala-Gly-Val-Lys (mạch hở) có 5 liên kết peptit

Câu hỏi 501 :

Trên các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào trong các phương pháp sau đây:

A. Dùng hợp kim chống gỉ

B. Phương pháp bảo vệ bề mặt

C. Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt

D. Phương pháp điện hóa

Câu hỏi 502 :

Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là: 

A. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2

B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2O

C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.

D. CaO + CO2 → CaCO3

Câu hỏi 504 :

Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa nâu đỏ.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan

C. có kết tủa keo trắng không tan.

D. dung dịch vẫn trong suốt

Câu hỏi 506 :

Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được 

A. hợp kim có khả năng chống gỉ.  

B. hợp kim nhẹ và có độ cứng cao

C. hợp kim có độ cứng cao

D. Hợp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ

Câu hỏi 519 :

Dãy gồm các chất không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là 

A. H2SO4, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4

B. H2SO4, HCl, NH4Cl, NaNO3

C. Ba(OH)2, NaNO3, NaAlO2, BaCl2

D. NaOH, NaAlO2, NaNO3, Na2CO3

Câu hỏi 520 :

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là 

A. Ag, NO2, O2.

B. Ag2O, NO2, O2.

C. Ag2O, NO, O2

D. Ag, NO, O2.

Câu hỏi 523 :

Các ankan không tham gia loại phản ứng nào? 

A. phản ứng thế

B. phản ứng cộng

C. phản ứng tách

D. phản ứng cháy

Câu hỏi 524 :

Nhóm vinyl có công thức là  

A. -CH= CH-.           

B. CH2= CH2

C. CH2= CH-.

D. CH2= CH-CH2-.

Câu hỏi 525 :

Độ bền của liên kết ba, liên kết đôi, liên kết đơn tăng theo thứ tự: 

A. ba, đơn, đôi

B. đơn, đôi, ba

C. đôi, đơn, ba

D. ba, đôi, đơn

Câu hỏi 526 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: 

A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na

B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH

C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH

D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH

Câu hỏi 528 :

Cho este có CTCT CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là 

A. metyl metacrylic

B. metyl acrylat

C. metyl acrylic

D. metyl metacrylat

Câu hỏi 529 :

Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 

A. glixerol và axit béo

B. glixerol và muối natri của axit béo

C. glixerol và axit cacboxylic

D. glixerol và muối natri của axit cacboxylic

Câu hỏi 530 :

Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây? 

A. H2O/H+,to; Cu(OH)2, to thường

B. Cu(OH)2, to thường; dung dịch AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2 đun nóng; dung dịch AgNO3/NH3.

D. Lên men, Cu(OH)2 đun nóng

Câu hỏi 531 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc I?

A. (CH3)3N.

B. CH3NHCH3

C. CH3NH2

D. CH3CH2NHCH3

Câu hỏi 534 :

Polime nào sau đây có tên gọi tơ nitron hay “tơ olon được dùng dệt may quần áo ấm? 

A. Polimetacrylat.

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli(vinyl clorua).

D. Poli(phenol-fomanđehit).

Câu hỏi 535 :

Trong dãy chuyển hóa: C2H2+H2O X +H2 +O2 +Y T. Chất T là

A. CH3COOH

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOC2H3

D. C2H5COOCH3.

Câu hỏi 537 :

Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy: 

A. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3

B. CuSO4, HNO3, SO2, CuO.

C. BaCl2, HCl, SO2, K.

D. K2CO3, HNO3, CO2, CuO.

Câu hỏi 538 :

Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO.  Dựa vào mối liên hệ giữa các chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được:

A. Ca CaCO3 Ca(OH)2 CaO

B. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3

C. CaCO3 Ca(OH)2 CaCaO

D. CaCO3 Ca CaO Ca(OH)2

Câu hỏi 539 :

Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư là 

A. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay

B. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt

C. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại

D. xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa

Câu hỏi 540 :

Từ FeS2 để điều chế sắt người ta nung FeS2 với oxi để thu được Fe2O3 sau đó  

A. cho Fe2O3 tác dụng với CO ở nhiệt độ cao

B. điện phân nóng chảy Fe2O3

C. cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch ZnCl2

D. cho Fe2O3 tác dụng với FeCl2

Câu hỏi 541 :

Câu nào đúng trong các câu sau?

A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 5-10% khối lượng

B. Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 2-5% khối lượng

C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng các chất khử như CO, H2, Al,…

D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất (C, Si, P, S, Mn,…) thành oxit nhằm giảm hàm lượng của chúng

Câu hỏi 542 :

Các hợp chất trong dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?  

A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2

B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.

C. Cr(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2

D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2

Câu hỏi 559 :

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? 

A. CH3COOH

B. KOH

C. HCl

D. NaCl

Câu hỏi 560 :

Cho phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HNO3→ Ba(NO3)2 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là 

A. OH- + H+ → H2O.

B. 2OH- + 2H+ → 2H2O

C. OH- + 2H+ → H2O.

D. 2OH- + H+ → H2O

Câu hỏi 562 :

Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na2O, NaOH, HCl.

B. Al, HNO3 đặc, KClO3

C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3

D. NH4Cl, KOH, AgNO3

Câu hỏi 563 :

Công thức chung của ankan là 

A. CnH2n.

B. CnH2n+2.

C. CnH2n-2

D. CnH2n-6.

Câu hỏi 564 :

Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào 

A. cacbon bậc cao hơn.

B. cacbon bậc thấp hơn

C. cacbon mang liên kết đôi có nhiều H hơn

D. cacbon mang liên kết đôi có ít H hơn

Câu hỏi 565 :

Chất dưới đây có tên là gì?

A. 1,1-đimetyletanol

B. 1,1-đimetyletan-1-ol.

C. isobutan-2-ol

D. 2-metylpropan-2-ol

Câu hỏi 566 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là 

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.

B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO

D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

Câu hỏi 574 :

Sản phẩm tạo thành khi cho CH3-COO-CH=CH2 tác dụng với NaOH đun nóng là 

A. CH3COONa và CH2=CH-OH.

B. CH3COONa và anđehit CH3CHO.

C. CH=CH-COONa và CH3OH

D. CH3COONa và xeton CH3-CO-CH3

Câu hỏi 575 :

Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ:  

A. [C6H5O2(OH)5]n

B. [C6H7O2(OH)2]n

C. [C6H5O2(OH)3]n

D. [C6H7O2(OH)3]n.

Câu hỏi 577 :

H2N-CH2-COOH phản ứng được với: (1) NaOH; (2) CH3COOH; (3) C2H5OH

A. 1, 2

B. 2, 3.

C. 1, 3.

D. 1, 2, 3.

Câu hỏi 578 :

Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là:

A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat).

B. amilopectin, glicogen

C. tơ visco, amilopectin, poliisopren

D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 581 :

Chất X có tính chất sau:

A. Na2CO3

B. NaHCO3

C. Na2SO3

D. Na2S

Câu hỏi 583 :

Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? 

A. AlCl3 và Al2(SO4)3

B. Al(NO3)3 và Al(OH)3

C. Al2(SO4)3 và Al2O3

D. Al(OH)3 và Al2O3

Câu hỏi 584 :

Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Hỗn hợp tecmit (dùng để hàn gắn đường ray) gồm bột Fe và Al2O3

B. Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O

C. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3-, SO42-, Cl-.

D. Các kim loại kiềm thổ đều cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện

Câu hỏi 585 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.           

B. 2.  

C. 3.  

D. 4

Câu hỏi 586 :

Cho các phản ứng:
M + 2HCl
 MCl2 + H2;

A. Fe.          

B. Al

C. Cr.         

D. Pb

Câu hỏi 599 :

Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?

A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3.

B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH

C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH

D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu hỏi 600 :

Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: 

A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.

B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.

C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.

D. Fe3+, Ag+, NO3-, Cl-.

Câu hỏi 603 :

Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai

A. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì sản phẩm thu được chỉ là CO2 và H2O

B. Nếu sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn một chất chỉ là CO2 và H2O thì chất đem đốt là hiđrocacbon

C. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan, thì trong sản phẩm thu được, số mol H2O lớn hơn số mol CO2.

D. Nếu trong sản phẩm đốt cháy một hiđrocacbon, số mol H2O lớn hơn số mol CO2 thì hiđrocacbon đem đốt phải là ankan

Câu hỏi 605 :

Cho các chất sau: phenol, etanol và etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng? 

A. Có 1 chất tác dụng được với Na

B. Có 2 chất tác dụng được với dung dịch NaOH.

C. Cả 3 chất đều tác dụng được với dung dịch Na2CO3

D. Cả 3 chất đều tan tốt trong nước

Câu hỏi 606 :

Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? 

A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác H2SO4).

B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).

C. CH3-COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to).

D. CH3-CH2OH + CuO (to).

Câu hỏi 609 :

Khi xà phòng hóa tripanmitin trong dung dịch KOH ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COOK và etanol

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COOK và glixerol

D. C17H35COOK và glixerol

Câu hỏi 610 :

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Glucozơ tác dụng được với dung dịch brom tạo thành muối amoni gluconat

B. Glucozơ có rất nhiều trong mật ong (khoảng 40%).

C. Xenlulozơ tan được trong dung dịch Cu(OH)2/NaOH tạo thành dung dịch xanh lam

D. Đốt cháy saccarozơ thu được nCO2 > nH2O

Câu hỏi 611 :

Phát biểu nào dưới đây đúng? 

A. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ

B. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc

C. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ

D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử fructozơ có nhóm chức –CHO.

Câu hỏi 613 :

Trạng thái và tính tan của các amino axit là

A. chất rắn, không tan trong nước

B. chất lỏng, không tan trong nước

C. chất rắn, dễ tan trong nước

D. chất lỏng, dễ tan trong nước

Câu hỏi 614 :

Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit

A. Val-Phe-Gly-Ala

B. Ala-Val-Phe-Gly

C. Gly-Ala-Val-Phe

D. Gly-Ala-Phe-Val.

Câu hỏi 617 :

Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4.  

C. 1.  

D. 2.

Câu hỏi 620 :

Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3)3 cho tới dư là

A. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay

B. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt

C. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại

D. xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa

Câu hỏi 621 :

Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng? 

A. Fe + Cl2FeCl2

B. Fe + 2NaClFeCl2 + 2Na

C. Fe + CuCl2FeCl2 + Cu

D. FeSO4 + 2KClFeCl2 + K2SO4

Câu hỏi 622 :

Phát biểu không đúng là: 

A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr (VI) có tính oxi hóa mạnh.

B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

Câu hỏi 640 :

Ứng dụng nào sau đây không phải của photpho? 

A. Sản xuất diêm

B. Sản xuất bom

C. Sản xuất axit photphoric

D. Sản xuất axit nitric

Câu hỏi 641 :

Nhóm kim loại không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội là 

A. Fe, Cr, Al

B. Cr, Pb, Mn

C. Al, Ag, Pb

D. Ag, Pt, Au

Câu hỏi 642 :

Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc

B. CO, Al2O3, HNO3 đặc, H2SO4 đặc

C. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3

D. CO, Al2O3, K2O, Ca

Câu hỏi 643 :

Hai chất: 2-metylpropan và butan khác nhau về

A. công thức cấu tạo

B. công thức phân tử

C. số nguyên tử cacbon

D. số liên kết cộng hóa trị

Câu hỏi 644 :

Số CTCT có thể có của ankin C4H6 là:

A. 1

B. 2.

C. 3.

D .4

Câu hỏi 645 :

Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaCl

B. HCl.

C. NaHCO3

D. KOH.

Câu hỏi 646 :

Anđehit propionic có công thức cấu tạo là: 

A. CH3-CH2-CH2-CHO

B. CH3-CH2-CHO

C. CH3-CH(CH3)-CHO

D. H-COO-CH2-CH3

Câu hỏi 647 :

Chất nào trong 4 chất dưới đây dễ tan trong nước nhất? 

A. CH3-CH2-O-CH3.

B. CH3-CH2-CHO.

C. CH3-CH2-CH2-COOH

D. CH3-CH2-CH2-CH2-COOH

Câu hỏi 656 :

Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc

C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở

D. Metyl α-glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.

Câu hỏi 657 :

Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: 

A. (CH3)2CHNH2

B. (CH3)2CHCH2NH2

C. CH3CH2CH2CH2NH2

D. CH3CH2CH(CH3)NH2

Câu hỏi 659 :

Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:

A. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat). 

B. Tơ capron và teflon

C. Polistiren, amilozơ, amilopectin,tơ capron, poli(metyl metacrylat).

D. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat).

Câu hỏi 660 :

Một peptit có công thức: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CH-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH)2. Tên của peptit trên là:

A. Glyxinalaninvalin.

B. Glyxylalanylvalyl

C. Glyxylalanylvalin

D. Glyxylalanyllysin.

Câu hỏi 664 :

Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?  

A. Zn, Al2O3, Al

B. Mg, K, Na

C. Mg, Al2O3, Al

D. Fe, Al2O3, Mg

Câu hỏi 666 :

Vai trò nào sau đây không phải của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm? 

A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (tiết kiệm năng lượng).

B. Có khối lượng riêng nhỏ hơn Al, nổi lên trên, ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí

C. Tăng hàm lượng nhôm trong nguyên liệu

D. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3

Câu hỏi 667 :

Crom (II) oxit là oxit

A. có tính bazơ

B. có tính khử

C. có tính oxi hóa

D. vừa có tính khử và vừa có tính bazơ.

Câu hỏi 678 :

Cho các phản ứng sau:
(a) X + O2
 xtY.              

A. 53,33%.

B. 43,24%.

C. 37,21%

D. 44,44%.

Câu hỏi 680 :

Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?

A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3

B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3

C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4.

D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2.

Câu hỏi 681 :

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là 

A. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+.

B. Na+, K+, OH-, HCO3-.

C. K+, Ba2+, OH-, Cl-.

D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.

Câu hỏi 682 :

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ:

A. NaNO2 và H2SO4 đặc

B. NaNO3 tinh thể và H2SO4 đặc

C. NH3 và O2

D. NaNO3 tinh thể và HCl đặc

Câu hỏi 683 :

Trong các cặp chất sau đây:

A. 4

B. 5.

C. 7.

D. 9

Câu hỏi 685 :

Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH=C(CH3)-CH2-CH3. Tên thay thế của X là

A. isohexen

B. 3-metylpent-3-en.

C. 3-metylpent-2-en.

D. 2-etylbut-2-en

Câu hỏi 687 :

Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là

A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5

B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH

C. C2H5OH, C2H4, C2H2.

D. CH3COOH, C2H2, C2H4

Câu hỏi 688 :

Chất nào dưới đây tác dụng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3

A. H-COO-C6H5.

B. C6H5OH

C. HO-C6H4-OH

D. C6H5-COOH

Câu hỏi 689 :

Chất nào sau đây không phải este?

A. CH3COOCH3

B. HCOOCH3

C. HCOOC6H5.

D. CH3COOH

Câu hỏi 691 :

Dãy các axit béo là: 

A. axit panmitic, axit stearic, axit oleic

B. axit axetic, axit acrylic, axit propionic

C. axit fomic, axit axetic, axit stearic

D. axit panmitic, axit oleic, axit axetic

Câu hỏi 692 :

Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, ta dùng

A. phản ứng màu với dung dịch I2

B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng

C. phản ứng tráng bạc

D. phản ứng thủy phân

Câu hỏi 694 :

Các chất nào sau đây là amin bậc I?

A. CH3NH3Cl; CH3NH2; C6H5NH2.

B. CH3NH2; C6H5NH2; CH3CH(NH2)CH3

C. CH3NH3Cl; CH3NH2; C6H5NH3Cl

D. CH3NH2; CH3NHCH3

Câu hỏi 696 :

Số liên kết peptit trong hợp chất sau là:

A. 2

B. 3.  

C. 4.

D. 1

Câu hỏi 698 :

Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

B. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.

C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim

D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng

Câu hỏi 699 :

Không gặp kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì

A. đây là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh

B. thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ

C. đây là những kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân

D. đây là những kim loại nhẹ

Câu hỏi 700 :

Trong các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm thời?

A. Phương pháp hóa học

B. Phương pháp đun sôi nước

C. Phương pháp kết tủa

D. Phương pháp trao đổi ion

Câu hỏi 701 :

Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch

A. NaOH.

B. HCl. 

C. NaNO3.

D. H2SO4

Câu hỏi 703 :

Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?

A. Thêm NaOH vào dung dịch chứa FeCl3 màu vàng thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ

B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy hình thành dung dịch màu xanh nhạt

C. Thêm Fe(OH)3 màu nâu đỏ vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng

D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh

Câu hỏi 720 :

Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước):

A. H+, PO43-.

B. H+, H2PO4-, PO43-.

C. H+, HPO42-, PO43-.

D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.

Câu hỏi 721 :

Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí

A. CO.        

B. NO.

C. SO2.

D. CO2

Câu hỏi 723 :

Theo IUPAC: CH3-CC-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 có tên gọi là:

A. 4-đimetylhex-1-in

B. 4,5-đimetylhex-1-in

C. 4,5-đimetylhex-2-in

D. 2,3-đimetylhex-4-in.

Câu hỏi 725 :

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH

B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH

C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH

D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

Câu hỏi 733 :

Phản ứng của cặp chất nào sau đây tạo sản phẩm muối và ancol?

A. CH3COOCH=CH2 + NaOH 

B. C6H5COOCH3 + NaOH

C. CH3COOC6H5 + NaOH 

D. HCOOCH=CH2 + NaOH 

Câu hỏi 734 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh

B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt

C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.

D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột

Câu hỏi 735 :

Nhiệt độ sôi của C4H10 (1); C2H5NH2 (2); C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự

A. (1) < (2) < (3).

B. (1) < (3) < (2).

C. (2) < (3) < (1).

D. (2) < (1) < (3)

Câu hỏi 738 :

Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:

A. alanylglixyl

B. alanylglixin

C. glyxylalanin

D. glyxylalanyl.

Câu hỏi 740 :

Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?

A. Cu(NO3)2.

B. Fe(NO3)3

C. AgNO3

D. Be(NO3)2

Câu hỏi 741 :

X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng:

A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2

B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.

C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3

D. NaOH, Na2CO3 , CO2, NaHCO3

Câu hỏi 742 :

Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây?

A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat

B. Thổi dư CO2 vào dung dịch natri aluminat.

C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

D. Cho Al2O3 tác dụng với nước

Câu hỏi 743 :

Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?

A. Al bị đẩy ra khỏi muối.

B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước

C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện, kết tủa bị tan một phần

D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết

Câu hỏi 746 :

Kim loại nào thụ động với HNO3, H­2SO4 đặc nguội?

A. Al, Zn, Ni

B. Al, Fe, Cr.

C. Fe, Zn, Ni

D. Au, Fe, Zn.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK