Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Ôn tập Hóa Học 10 cực hay có lời giải !!

Ôn tập Hóa Học 10 cực hay có lời giải !!

Câu hỏi 3 :

Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là

A. 2, 8, 18, 32.

B. 2, 6, 10, 14.

C. 2, 6, 8, 18.

D. 2, 4, 6, 8.

Câu hỏi 6 :

Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là

A. proton

B. nơtron.

C. electron.

D. nơtron và electron

Câu hỏi 7 :

Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là

A. 18e.

B. 9e.

C. 32e.

D. 8e.

Câu hỏi 8 :

Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A. electron.

B. proton, electron.

C. proton, nơtron.

D. electron, nơtron.

Câu hỏi 10 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.

B. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.

C. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.

D. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.

Câu hỏi 12 :

Số khối của nguyên tử bằng tổng

A. số n và e.

B. số p và e.

C. sổng số n, e, p.

D. số p và n.

Câu hỏi 13 :

Số nơtron trong nguyên tử  K1939

A. 20.

B. 39.

C. 19.

D. 58.

Câu hỏi 14 :

Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) là 

A. 1s22s22p63s23p2

B. 1s22s22p63s23p4

C. 1s22s22p63s23p6

D. 1s22s22p63s23p5

Câu hỏi 15 :

Đồng vị là những nguyên tử có cùng

A. số electron nhưng khác nhau số điện tích hạt nhân.

B. số proton nhưng khác nhau số nơtron.

C. số khối nhưng khác nhau số proton.

D. cùng điện tích hạt nhân và số khối.

Câu hỏi 16 :

Cấu hình electron không đúng là

A. Na+ (Z=11) : 1s22s22p63s2

B. Na (Z=11) : 1s22s22p63s1

C. F (Z=9) : 1s22s22p5

D. F- (Z=9) : 1s22s22p6

Câu hỏi 17 :

Số phân lớp electron của lớp M (n = 3) là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 18 :

Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 1, 2 và 3

D. Cả 1, 2, 3, 4

Câu hỏi 20 :

Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại?

A. 1s22s22p63s23p3

B. 1s22s22p63s23p1

C. 1s22s22p63s23p5

D. 1s22s22p63s23p4

Câu hỏi 22 :

Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?

A. 1 và 2

B. 1 và 3

C. 3 và 4

D. 1 và 4

Câu hỏi 23 :

Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là:

A. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2

B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2

C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1

D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3

Câu hỏi 26 :

Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là

A. 8 và 18.

B. 8 và 8.

C. 18 và 8.

D. 18 và 18.

Câu hỏi 29 :

Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn là

A. các nguyên tố d và f.

B. các nguyên tố s.

C. các nguyên tố s và p.

D. các nguyên tố p.

Câu hỏi 31 :

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

A. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

B. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

D. tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần.

Câu hỏi 32 :

Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3Mg(OH)2Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần

A. NaOH < Mg(OH)2 Al(OH)3.

B. Mg(OH)2 < NaOH < Al(OH)3.

C. Al(OH)3 Mg(OH)2 < NaOH.

D. Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)2.

Câu hỏi 33 :

Cho: Ca20, Mg12, Al13, Si14, P15. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca.

B. P, Si, Al, Ca, Mg.

C. P, Si, Mg, Al, Ca.

D. P, Si, Al, Mg, Ca.

Câu hỏi 34 :

Cấu hình electron của X thuộc nhóm A, chu kỳ 4, có 2 electron lớp ngoài cùng là

A. 1s22s22p63s2

B. 1s22s22p63s23p64s2

C. 1s22s22p63d2

D. 1s22s22p63s23p63d104s1

Câu hỏi 37 :

Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7.

B. Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử và tính kim loại giảm dần.

C. Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần.

D. Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân hóa trị cao của các phi kim trong hợp chất với H tăng từ 1 đến 4.

Câu hỏi 39 :

Độ âm điện của dãy nguyên tố trong chu kì 3: Na11, Al13, P15, Cl17 biến đổi như thế nào?

A. Tăng dần.

B. Vừa giảm vừa tăng.

C. Không thay đổi.

D. Giảm dần.

Câu hỏi 40 :

Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về K1939?

A. Có 20 nơtron trong hạt nhân.

B. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4.

C. Nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng.

D. Thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.

Câu hỏi 41 :

Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại

A. Giảm rồi tăng.

B. Tăng dần.

C. Giảm dần.

D. Tăng rồi giảm.

Câu hỏi 45 :

Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A là R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. N (Z = 7).

B. F (Z = 9).

C. Cl (Z = 17).

D. S (Z = 16).

Câu hỏi 46 :

Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

A. Số electron lớp ngoài cùng.

B. Tính kim loại, tính phi kim.

C. Số lớp electron.

D. Hóa trị cao nhất với oxi.

Câu hỏi 47 :

Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là

A. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.

B. Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIB.

C. Ô 17, chu kỳ 4, nhóm IIIA.

D. Ô 17, chu kỳ 3, nhóm IVA.

Câu hỏi 48 :

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kỳ 3, nhóm IIIA.

B. Chu kỳ 2, nhóm IIIA.

C. Chu kỳ 3, nhóm IIA.

D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.

Câu hỏi 52 :

Cho các nguyên tố F9, S16, Cl17, Si14 Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là

A. F > Cl > S > Si.

B. F > Cl > Si > S.

C. Si > S > F > Cl.

D. Si > S > Cl > F.

Câu hỏi 54 :

Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), K (Z = 19).

A. Na, Mg, Al, K.

B. K, Na, Mg, Al.

C. Al, Mg, Na, K.

D. K, Al, Mg, Na.

Câu hỏi 55 :

Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì, nhóm nào sau đây?

A. Chu kì 4, nhóm IIA.

B. Chu kì 4, nhóm IA.

C. Chu kì 3, nhóm VIA.

D. Chu kì 3, nhóm VIIIA.

Câu hỏi 57 :

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là

A. 3 và 3.

B. 4 và 3.

C. 3 và 4.

D. 4 và 4.

Câu hỏi 58 :

Nhóm A bao gồm các nguyên tố

A. Nguyên tố s.

B. nguyên tố p.

C. nguyên tố d và nguyên tố f.

D. nguyên tố s và nguyên tố p.

Câu hỏi 60 :

Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi

A. Nhóm kim loại kiềm.

B. Nhóm kim loại kiềm thổ.

C. Nhóm halogen.

D. Nhóm khí hiếm.

Câu hỏi 61 :

Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng

A. Số lớp electron.

B. Số electron hóa trị.

C. Số hiệu nguyên tử.

D. Số electron lớp ngoài cùng

Câu hỏi 63 :

Anion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 2, nhóm VIIA.

B. chu kì 2, nhóm VIA.

C. chu kì 6, nhóm IIA.

D. chu kì 2, nhóm VIIIA.

Câu hỏi 65 :

Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì

A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

B. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng.

C. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.

D. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.

Câu hỏi 67 :

Đại lượng không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là

A. Bán kính nguyên tử.

B. Hóa trị cao nhất với oxi.

C. Tính kim loại, tính phi kim.

D. Nguyên tử khối.

Câu hỏi 68 :

Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron trong gnuyeen tử X là

A. 1s22s22p63s23p4

B. 1s22s22p63s23p3

C. 1s22s22p63s23p5

D. 1s22s22p63s23p2

Câu hỏi 70 :

Các phát biểu về các nguyên tố nhóm VIIA như sau:

A. 1 và 2.

B. 1 và 3.

C. 1, 2 và 3.

D. 2 và 3.

Câu hỏi 71 :

Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 11. X thuộc

A. chu kì 3, nhóm IIA.

B. chu kì 2, nhóm IVA.

C. chu kì 2, nhóm IIIA.

D. chu kì 3, nhóm IA.

Câu hỏi 72 :

Theo định luật tuần hoàn, tính chất hóa học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của

A. Nguyên tử khối.

B. điện tích ion.

C. số oxi hóa.

D. điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu hỏi 73 :

Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có

A. số electron như nhau.

B. số lớp electron như nhau.

C. cùng số electron s hay p.

D. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.

Câu hỏi 77 :

Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIB. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là

A. 1s22s22p63s23p63d54s2

B. 1s22s22p63s23p63d54s1

C. 1s22s22p63s23p63d104s24p6

D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu hỏi 79 :

Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16. Cấu hình electron của S2- là

A. 1s22s2p6.

B. 1s22s22p63s23p4.

C. 1s22s22p63s23p6.

D. 1s22s22p63s2.

Câu hỏi 80 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau.

B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.

C. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

D. Chu kì 1 có 2 nguyên tố.

Câu hỏi 83 :

Sắp xếp các ion sau theo chiều tăng dần bán kính:

A. K+S2-Ca2+Cl-.

B. S2-Cl-K+Ca2+.

C. Ca2+, K+Cl-,S2-.

D. K+Ca2+Cl-S2-.

Câu hỏi 84 :

Cho các nguyên tử sau cùng chu kì và thuộc nhóm A:

A. (1) > (2) > (3) > (4).

B. (4) > (3) > (2) > (1).

C. (1) > (3) > (2) > (4).

D. (4) > (2) > (1) > (3).

Câu hỏi 86 :

Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là

A. 1s22s22p63s2

B. 1s22s2p6

C. 1s22s22p53s2

D. 1s22s22p63s1

Câu hỏi 87 :

Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 là

A. 8, 16.

B. 8, 32.

C. 8, 18.

D. 2, 8.

Câu hỏi 88 :

Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần

A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3.

B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3.

C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2.

D. Al(OH)3Ba(OH)2 < Mg(OH)2.

Câu hỏi 89 :

Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là

A. số proton.

B. số nơtron.

C. dễ dàng nhường 1 electron.

D. số electron.

Câu hỏi 90 :

Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nhận xét sai là

A. X có 6 electron lớp ngoài cùng.

B. X có 4 electron p ở lớp ngoài cùng.

C. X có ba lớp electron.

D. X là nguyên tố khí hiếm.

Câu hỏi 91 :

Ion Y- có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 3, nhóm VIIA.

B. Chu kì 3, nhóm VIIIA

C. Chu kì 4, nhóm IA.

D. Chu kì 4, nhóm IIA.

Câu hỏi 92 :

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử

A. tăng dần.

B. giảm dần.

C. không tăng, không giảm.

D. vừa tăng, vừa giảm.

Câu hỏi 94 :

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

D. tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần.

Câu hỏi 95 :

Cho:Ca20, Mg12, Al13, Si14, P15. Thứ tự tính kim loại tăng dần là

A. P, Al, Mg, Si, Ca.

B. P, Si, Al, Ca, Mg.

C. P, Si, Mg, Al, Ca.

D. P, Si, Al, Mg, Ca.

Câu hỏi 96 :

Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 2 electron trong các phản ứng hóa học

A. Na (Z = 11).

B. Mg (Z = 12).

C. Al (Z = 13).

D. F (Z = 9).

Câu hỏi 97 :

Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết

A. số electron ở lớp vỏ.

B. số proton trong hạt nhân.

C. số nơtron trong hạt nhân.

D. số hiệu nguyên tử.

Câu hỏi 98 :

Số thứ tự của nhóm A được xác định bằng

A. số electron độc thân.

B. số electron của 2 phân lớp (n – 1)dns

C. số electron thuộc lớp ngoài cùng.

D. số electron ghép đôi.

Câu hỏi 99 :

Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?

A. Na và K.

B. K và Ca.

C. Na và Mg.

D. Mg và Al.

Câu hỏi 100 :

Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là

A. 4s24p4.

B. 4s24p3

C. 3d54s1

D. 3d44s1

Câu hỏi 102 :

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p bằng 7. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là

A. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.

B. Ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.

C. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.

D. Ô 19, chu kì 4, nhóm IA.

Câu hỏi 103 :

M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d34s2. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A. Ô 23, chu kì 4, nhóm IIA.

B. Ô 23, chu kì 4, nhóm IIIB.

C. Ô 23, chu kì 4, nhóm VB.

D. Ô 23, chu kì 4, nhóm VA.

Câu hỏi 104 :

Cation X+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là

A. X ở ô 11, chu kì 3, nhóm IA và Y ở ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.

B. X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.

C. X ở ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA.

D. X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kì 2, nhóm VIIA.

Câu hỏi 105 :

Cation X3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 3, nhóm IIIA, là nguyên tố kim loại.

B. Chu kì 4, nhóm IIIB, là nguyên tố kim loại.

C. Chu kì 3, nhóm VIA, là nguyên tố phi kim.

D. Chu kì 4, nhóm IVB, là nguyên tố kim loại.

Câu hỏi 114 :

Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hoàn: 

A. a > b > c > d.

B. d > c > b > a.

C. a > c > b > d.

D. d > b > c > a.

Câu hỏi 116 :

Nguyên tố As ở nhóm VA, công thức oxit cao nhất của As là

A. As5O2.

B. As2O5.

C. As2O3.

D. As3O2.

Câu hỏi 117 :

Cho nguyên tố P ở nhóm VA, P là

A. kim loại.

B. phi kim.

C. khí hiếm.

D. á kim.

Câu hỏi 119 :

Vị trí của Ca (Z = 20) trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 2, nhóm IVA.

B. chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu kì 6, nhóm IIA.

D. chu kì 4, nhóm IVA.

Câu hỏi 121 :

Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là

A. F.

B. O.

C. S.

D. Cl.

Câu hỏi 122 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Các nguyên tố nhóm VIIIA có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Các nguyên tố nhóm VIA có 6 electron ở lớp ngoài cùng.

C. Các nguyên tố nhóm IA có 1 electron ở lớp ngoài cùng.  

D. Các nguyên tố nhóm IIIA có 3 electron ở lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 125 :

Cho nguyên tố K ở nhóm IA, K là

A. kim loại.

B. phi kim.

C. khí hiếm.

D. á kim.

Câu hỏi 126 :

Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, vậy X thuộc

A. chu kì 2, nhóm IVA.

B. chu kì 2, nhóm IIA.

C. chu kì 3, nhóm IVA.

D. chu kì 3, nhóm IIA.

Câu hỏi 129 :

Cho các nguyên tố lần lượt có cấu hình electron như sau:

A. X, Y, H.

B. X, Z, G.

C. X, Z.

D. Z, T.

Câu hỏi 133 :

Dãy các ion có bán kính giảm dần là

A. Na+Mg2+F-O2-.

B. Mg2+Na+F-O2-.

C. F-Na+Mg2+O2-.

D. O2-F-Na+Mg2+.

Câu hỏi 134 :

Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm IIIB.

B. chu kì 3, nhóm VB.

C. chu kì 4, nhóm IIB.

D. chu kì 4, nhóm VB.

Câu hỏi 135 :

Cho hay nguyên tố X, Y (ZX< ZY) đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. X, Y thuộc cùng một chu kì.

B. X là phi kim, Y là kim loại.

C. X có 4 lớp electron.

D. Y thuộc nhóm IA.

Câu hỏi 138 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D. Nguyên tử phi kim thường có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 139 :

So với nguyên tử canxi (Z =20), nguyên tử kali (Z = 19) có

A. bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn.

B. bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn.

C. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn.

D. bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn.

Câu hỏi 140 :

X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A. X thuộc nhóm VA, Y thuộc nhóm VIA.

B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.

C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Câu hỏi 141 :

Cho các nguyên tử thuộc cùng chu kì sau đây:

A. (1) < (2) < (3) < (4).

B. (4) < (3) < (2) < (1).

C. (4) < (2) < (3) < (1).

D. (1) < (3) < (2) < (4).

Câu hỏi 142 :

Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như hình vẽ

A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA.

B. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA.

C. Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA.

D. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA.

Câu hỏi 143 :

cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo như hình vẽ

A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.

B. Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.

C. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.

D. Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA.

Câu hỏi 144 :

Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1-, có cấu tạo như hình vẽ

A. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.

B. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIA.

C. Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA.

D. Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA.

Câu hỏi 145 :

Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết là

A. Cl2, Br2, I2, HCl

B. Na2O, BaCl2, KCl, Al2O3

C. HCl, H2S, NaCl, N2O

D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl

Câu hỏi 146 :

Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử là

A. HCl, Cl2, NaCl

B. NaCl, Cl2, HCl

C. Cl2, HCl, NaCl

D. Cl2,NaCl, HCl

Câu hỏi 148 :

Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 lần lượt là

A. -4, +4, +3, +4

B. +4, +4, +2, +4

C. +4, +4, +2, -4

D. +4, -4, +3, +4

Câu hỏi 149 :

Liên kết hoá học trong phân tử HCl là

A. liên kết ion

B. liên kết cộng hoá trị phân cực

C. liên kết cho - nhận

D. liên kết cộng hoá trị không phân cực

Câu hỏi 150 :

Công thức electron của  là

A. :Cl.... : Cl....:

B. :Cl....: Cl....:

C. Cl..: :Cl..

D. :Cl.... Cl....

Câu hỏi 151 :

Cho biết độ âm điện cứa O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tử SiO2 là liên kết

A. ion

B. cộng hoá trị phân cực

C. cộng hoá trị không phân cực

D. phối trí

Câu hỏi 152 :

Số oxi hoá của Mn trong K2MnO4 là

A. +7

B. +6

C. -6

D. +5

Câu hỏi 153 :

Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là

A. 4 và 2

B. 4 và -2

C. +4 và-2 

D. 3 và 2

Câu hỏi 155 :

Cặp nguyên tử nào dưới đây tạo hợp chất cộng hoá trị?

A. H và He

B. Na và F

C. H và Cl

D. Li và F

Câu hỏi 156 :

Cho 2 nguyên tố: X(Z=20), Y(Z=17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tư lần lượt là

A. XY: liên kết cộng hoá trị

B. X2Y3 liên kết cộng hoá trị

C. X2Y liên kết ion

D. XY2 liên kết ion

Câu hỏi 157 :

Công thức cấu tạo của phân tử HCl là

A. H - Cl 

B. H Cl

C. H = Cl

D. Cl H

Câu hỏi 159 :

Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, HNO3, NH3 lần lượt là

A. 3, +5, -3

B. -3, +4, +5

C. -3, +5, -3

D. +3, +5, +3

Câu hỏi 160 :

Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hoá trị là

A. BaCl2, NaCl, NO2

B. SO2, Na2O2, CO2

C. SO3, H2S. H2O

D. CaCl2, F2O, HCl

Câu hỏi 161 :

Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 là

A. liên kết ion

B. liên kết cộng hoá trị không phân cực

C. liên kết cộng hóa trị phân cực

D. liên kết cho - nhận (phối trí)

Câu hỏi 163 :

Liên kết trong phân tử  gồm

A. một liên kết đôi

B. hai liên kết đơn

C. một liên kết ba

D. một liên kết đơn, một liên kết ba

Câu hỏi 165 :

Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực

B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn

C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3

D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s

Câu hỏi 166 :

Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, S8, SO3, H2S lần lượt là

A, +6, +8 , +6, -2

B, +4, 0 , +6, -2

C, +4, -8 , +6, -2

D, +4, 0 , +4, -2

Câu hỏi 168 :

Số oxi hoá của lưu huỳnh trong ion SO42- là

A. +8

B. -6

C. +6

D. +4

Câu hỏi 169 :

Chọn sơ đồ nửa phán ứng đúng trong các sơ đồ dưới đây?

A. Na + 1e  Na+

B. Cl - 2e  2Cl-

C. O2+2e  2O2-

D. Al Al3+ +3e

Câu hỏi 172 :

Công thức electron của HCl là

A. H : Cl....:

B. H: Cl....:

C. H  :Cl....:

D. H: :Cl....:

Câu hỏi 173 :

Các chất mà phân tử không phân cực là

A. HBr, CO2, CH4

B. Cl2CO2C2H2

C. NH3, Br2, C2H4

D. HCl, Br2, C2H2

Câu hỏi 174 :

Ở trạng thái cơ bản:

A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp

B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7

C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính

D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z

Câu hỏi 175 :

Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. X và Y đều là kim loại.

B. X là phi kim còn Y là kim loại.

C. X và Y đều là các khí hiếm.

D. X và Y đều là các phi kim.

Câu hỏi 176 :

Cho biết Cu (Z = 29). Cấu hình electron của Cu là 

A. 1s22s22p63s23p64s13d10

B. 1s22s22p63s23p63d104s1

C. 1s22s22p63s23p63d94s2

D. 1s22s22p63s23p64s1

Câu hỏi 177 :

Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X là nguyên tố s.

B. X có 2 electron lớp ngoài cùng.

C. X là nguyên tố d.

D. X có 2 electron phân lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 182 :

Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11, Z=19 có đặc điểm chung là

A. có 4 electron lớp ngoài cùng.

B. có 3 electron ở lớp ngoài cùng.

C. có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

D. có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 183 :

Ion nào sau đây không có cấu hình electron giống của khí hiếm?

A. Mg2+12

B. Na+11

C. Fe2+11

D. Cl-17

Câu hỏi 185 :

Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Lớp L có 8 electron.

B. Lớp M có 5 electron.

C. Lớp K có 2 electron.

D. Lớp ngoài cùng có 3 electron.

Câu hỏi 186 :

Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại

A. nguyên tố f.

B. nguyên tố d.

C. nguyên tố s.

D. nguyên tố p.

Câu hỏi 187 :

Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe3+là:

A. 1s22s22p63s23p64s2

B. 1s22s22p63s23p63d5

C. 1s22s22p63s23p63d4

D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu hỏi 188 :

Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Nguyên tố Y là

A. F (Z = 9).

B. O (Z = 8).

C. N (Z = 7).

D. C (Z = 6)

Câu hỏi 189 :

Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 8

A. 1 và 2

B. Chỉ có 3

C. 3 và 4

D. Chỉ có 2

Câu hỏi 191 :

Cho các phản ứng hóa học sau:

A. (1), (4).

B. (2), (3).

C. (3), (4).

D. (4), (5).

Câu hỏi 192 :

Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3+ NaNO2 +H2O đóng vai trò

A. là chất oxi hóa.

B. là chất khử.

C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D. không là chất oxi hóa, cũng không là chất khử.

Câu hỏi 193 :

Nhận định nào sau đâu không đúng?

A. Trong các phản ứng hóa học, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.

B. Trong các phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố luông thay đổi.

C. Trong các phản ứng thế, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi.

D. Trong các phản ứng oxi hóa - khử luôn có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố.

Câu hỏi 194 :

Cho phương trình phản ứng hóa học sau:

A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3

B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3

C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2

D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2

Câu hỏi 195 :

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. 4HCl+MnO2MnCl2+Cl2+2H2O

B. Zn+2HClZnCl2+H2

C. HCl+NaOHNaCl+H2O

D. 2HCl+CuOCuCl2+H2O

Câu hỏi 198 :

Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Phản ứng hóa hợp

B. Phản ứng phân hủy.

C. Phản ứng trung hòa

D. Phản ứng thế.

Câu hỏi 202 :

Cho sơ đồ phản ứng:

A. 6 và 3.

B. 3 và 6.

C. 6 và 6.

D. 3 và 3.

Câu hỏi 203 :

Trong phản ứng:Fe+CuSO4FeSO4+Cu, 1 mol ion Cu2+ đã 

A. nhường 1 mol electron.

B. nhận 1 mol electron.

C. nhận 2mol electron.

D. nhường 2mol electron.

Câu hỏi 207 :

Cho sơ đồ phản ứng:KMnO4+H2O2+H2SO4MnSO4+O2+K2SO4+H2O

A. 3 và 5.

B. 5 và 2.

C. 2 và 5.

D. 3 và 2.

Câu hỏi 208 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCO3+HNO3Fe(NO3) 3+NO+CO2+H2O

A. 8 : 1.           

B. 1 : 9. 

C. 1 : 8.

D. 9 : 1.

Câu hỏi 209 :

Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 đóng vai trò chất oxi hóa?

A. 2NH3+3Cl2N2+6HCl

B. 2NH3+2NaNaNH2+H2

C. 2NH3+H2O2+MnSO4MnO2+(NH4) 2SO4

B. 4NH3+5O2t,xt4NO+6H2O

Câu hỏi 210 :

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Zn+2HClZnCl2+H2

B. Mg+CuCl2MgCl2+Cu

C. FeS+2HClFeCl2+H2S

D. Fe2(SO4) 3+Cu2FeSO4+CuSO4

Câu hỏi 211 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: M2Ox+HNO3M(NO3) 3+...

A. x = 1.

B. x = 2.

C. x = 1 hoặc 2.

D. x = 3.

Câu hỏi 212 :

Nguyên tử clo chuyển thành ion clorua bằng cách

A. nhận 1 electron.

B. nhường 1 electron.

C. nhận 1 proton.

D. nhường 1 proton.

Câu hỏi 213 :

Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Phản ứng thế trong hóa học vô cơ đều là phản ứng oxi hóa – khử.

B. Các phản ứng trao đổi có thể là phản ứng oxi hóa – khử, có thể không là phản ứng oxi hóa khử.

C. Các phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa – khử, có thể không là phản ứng oxi hóa khử.

D. Các phản ứng trao đổi đều không phải là phản ứng oxi hóa khử.

Câu hỏi 214 :

Số mol electron cần dùng để khử 0,25 mol Fe2O3 thành Fe là

A. 0,25 mol.

B. 0,5 mol.

C. 1,25 mol.

D. 1,5 mol.

Câu hỏi 216 :

Cho các phương trình hóa học sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 217 :

Cho các phản ứng:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 220 :

Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Phản ứng hóa hợp

B. Phản ứng phân hủy.

C. Phản ứng trung hòa

D. Phản ứng thế.

Câu hỏi 221 :

Các electron chuyển động trong nguyên tử theo quỹ đạo

A. hình tròn.

B. hình elip.

C. không xác định.

D. hình vuông.

Câu hỏi 222 :

Phân lớp 3d có số electron tối đa là

A. 6

B. 8

C. 10

D. 14

Câu hỏi 223 :

Nguyên tử K1939 có số proton, electron và nơtron lần lượt là

A. 19, 20, 39.

B. 20, 19, 39.

C. 19, 20, 19.

D. 19, 19, 20.

Câu hỏi 225 :

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. proton, nơtron, electron.

B. proton, nơtron.

C. proton và electron.

D. nơtron và electron.

Câu hỏi 226 :

Nguyên tử R có cấu hình electron là: 1s22s22p5. Nguyên tố R là

A. kim loại.

B. phi kim.

C. khí hiếm.

D. á kim.

Câu hỏi 228 :

Magie có cấu hình electron: 1s22s22p63s2. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Magie là nguyên tố s.

B. Magie là nguyên tố p.

C. Magie là nguyên tố d.

D. Magie là nguyên tố f.

Câu hỏi 230 :

Cấu hình electron của anion X2-1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là

A. 1s22s22p63s23p64s2.

B. 1s22s22p63s23p63d2.

C. 1s22s22p63s23p4.

D. 1s22s22p63s2.

Câu hỏi 231 :

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử?

A. 3CuO+2NH3t3Cu+N2+3H2O

B. 2Al+6HCl2AlCl3+3H2

C. 3Fe+2O2tFe3O4

D. 2NaOH+H2SO4Na2SO4+2H2O

Câu hỏi 232 :

Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?

A. Q1530, R1531

B. X1224, Y1327

C. M1123, U1939

D. Z2040, T1840

Câu hỏi 233 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Lớp electron M có năng lượng cao hơn lớp L.

B. Trong nguyên tử, các electron chuyển động theo quỹ đạo trong hoặc bầu dục.

C. Các phi kim thường có từ 5 đến 7 electron lớp ngoài cùng nguyên tử.

D. Các kim loại thường có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử.

Câu hỏi 234 :

Kí hiệu phân lớp nào sau đây không đúng?

A. 6s.

B. 1p.

C. 7p.

D. 1s.

Câu hỏi 235 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong một chu kì tính kim loại giảm; trong một nhóm A, tính phi kim giảm.

B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong một chu kì, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần.

C. Trong một chu kì, tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của bán kính.

D. Trong một nhóm A, tính phi kim tăng dần theo chiều tăng của độ âm điện.

Câu hỏi 236 :

Trong phản ứng: 2Fe(OH)2+2H2SO4Fe2(SO4) 3+SO2+6H2O

A. Fe(OH)2.

B. SO2.

C. Fe2(SO4) 3.

D. H2SO4.

Câu hỏi 237 :

Thành phần của hạt nhân nguyên tử gồm

A. proton, nơtron.

B. electron, proton, nơtron.

C. electron, nơtron.

D. electron, proton.

Câu hỏi 238 :

Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4+HNO3Fe(NO3) 3+NO+H2O

A. 28 : 3.

B. 1 : 3.

C. 3 : 1.

D. 3: 28.

Câu hỏi 239 :

Công thức cấu tạo của phân tử HCl là

A. H - Cl 

B. H Cl

C. H = Cl

D. Cl H

Câu hỏi 240 :

Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực

B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn

C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3

D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK