Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Bộ đề ôn tập lý thuyết môn Hóa Học lớp 10 cực hay có lời giải chi tiết !!

Bộ đề ôn tập lý thuyết môn Hóa Học lớp 10 cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 1 :

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s22s22p53s2

B. 1s22s22p43s1

C. 1s22s22p63s2

D. 1s22s22p63s1

Câu hỏi 3 :

Nguyên tử Z23 có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có

A. 11 nơtron, 12 proton

B. 11proton, 12 nơtron

C. 13 proton, 10 nơtron

D. 11 proton, 12 electron

Câu hỏi 6 :

Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6. X là:

A. Zn (Z = 30).

B. Fe (Z = 26).

C. Ni (Z = 28).

D. S (Z = 16).

Câu hỏi 10 :

Lớp thứ n có so electron tối đa là

A. n.

B. 2n.

C. n2.

D. 2n2.

Câu hỏi 11 :

Lớp thứ n có số obitan tối đa là

A. n.

B. 2n.

C. n2.

D. 2n2.

Câu hỏi 12 :

Ở phân lớp 4d, số electron tối đa là:

A. 6.

B. 10.

C. 14.

D. 18.

Câu hỏi 15 :

Phát biểu nào dưới đây là không đúng

A. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất

B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp nhất

C. Electron ở obitan 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở obitan 4s

D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau

Câu hỏi 16 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng

A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn

B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau

C. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định

D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau

Câu hỏi 17 :

Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?

A. 1s22s1

B. 1s22s22p5

C. 1s22s22p63s2

D. 1s22s22p73s2

Câu hỏi 18 :

Lớp M (n = 3) có số obitan nguyên tử là:

A. 4

B. 9

C. 1

D. 16

Câu hỏi 19 :

Lớp thứ 3 (n = 3) có số phân lớp là

A. 7

B. 4

C. 3

D. 5

Câu hỏi 20 :

Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp

B. Tất cả đều đúng

C. Năng lượng của electron trên lớp K là cao nhất

D. Lớp thứ n có n phân lớp

Câu hỏi 22 :

Mệnh đề nào sau đây không đúng:

A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron

B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron

C. Lớp ngoài cùng là bền vững khi phân lớp s chứa số electron tối đa

D. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron

Câu hỏi 34 :

Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F-. Câu nào sau đây sai

A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau

B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau

C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau

D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau

Câu hỏi 37 :

Chọn mệnh đề sai

A. Trong cùng một phân lớp, các electron phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay khác nhau

B. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có spin ngược chiều nhau

C. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron có spin cùng chiều nhau

D. Obitan nguyên tử là vùng không gian bao quanh hạt nhân, nơi đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất

Câu hỏi 38 :

Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y

A. Y là nguyên tử phi kim

B. điện tích hạt nhân của Y là 17+

C. ở trạng thái cơ bản Y có 5 electron độc thân

D. Y có số khối bằng 35

Câu hỏi 39 :

Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là

A. 1s22s22p63s23p6

B. 1s22s22p63s23p5

C. 1s22s22p63s23p4

D. 1s22s22p63s23p64s23d105s24p3

Câu hỏi 41 :

Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 40, cấu hình electron của nguyên tử X là

A. [Ne] 3s23p4

B. [Ne] 3s23p1

C. [Ne] 3s23p2

D. [Ne] 3s23p3

Câu hỏi 45 :

Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26

A. [Ar]3d54s2

B. [Ar]4s23d6

C. [Ar]3d64s2

D. [Ar]3d8

Câu hỏi 46 :

Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:

A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng

B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau

C. Thứ tự các lớp và phân lớp electron

D. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử

Câu hỏi 47 :

Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có:

A. 24 proton

B. 11 proton, 13 nơtron

C. 11 proton, số nơtron không định được

D. 13 proton, 11 nơtron

Câu hỏi 49 :

Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là:

A. 1s22s22p63s23p44s1

B. 1s22s22p63s23d5

C. 1s22s22p63s23p5

D. 1s22s22p63s23p34s2

Câu hỏi 50 :

Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là

A. 1s22s22p63s23p64s23d9

B. 1s22s22p63s23p63d94s2

C. 1s22s22p63s23p63d104s1

D. 1s22s22p63s23p64s13d10

Câu hỏi 55 :

Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R

A. R là phi kirn

B. R có số khối là 35

C. Diện tích hạt nhân của R là 17+

D. Ở trạng thái cơ bản R có 5 electron độc thân

Câu hỏi 62 :

Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:

A. 1s22s22p63s23p63d34s2

B. 1s22s22p63s23p64s23d3

C. 1s22s22p63s23p63d54s2

D. 1s22s22p63s23p63d104s34p3

Câu hỏi 69 :

Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 29. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y.

A. [Ar]3d44s2 và [Ar]3d94s2

B. [Ar]3d54s1 và [Ar]3d94s2

C. [Ar]3d44s2 và [Ar]3d104s1

D. [Ar]3d54s1 và [Ar]3d104s1

Câu hỏi 71 :

Trong anion X3- có tổng số  hạt là 111, số electron bằng 48% số khối. Nhận xét nào dưới đây về X là đúng

A. Số khối của X là 75

B. Số electron của X là 36

C. Số hạt mang điện của X là 72

D. Số hạt mang điện của X là 42

Câu hỏi 74 :

Chọn cấu hình e không đúng:

A. 1s22s22p5

B. 1s22s22p63s2

C. 1s22s22p63s23p5

D. 1s22s22p63s23p34s2

Câu hỏi 79 :

Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:

A. Nguyên tố s

B. Nguyên tố  p

C. Nguyên tố d

D. Nguyên tố f

Câu hỏi 81 :

Điều nhận định nào sau đây là không đúng:

A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử và nằm ở tâm của nguyên tử

B. Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của electron không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử

C. Tổng trị số điện tích âm của electron trong lớp vỏ nguyên tử bằng tổng trị số điện tích dương của proton nằm trong hạt nhân nguyên tử

D. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng tổng số khối lượng của proton và nơtron trong hạt nhân

Câu hỏi 82 :

Nhận định nào sau đây là đúng

A. Khối lượng electron bằng 1/1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử

B. Khối lượng electron bằng khối lượng proton

C. Khối lượng electron bằng khối lượng nơtron

D. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt proton, nơtron, electron

Câu hỏi 83 :

Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các hạt sau cấu tạo nên

A. electron, proton và nơtron

B. electron và nơtron

C. proton và nơtron

D. electron và proton

Câu hỏi 84 :

Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là

A. proton, nơtron

B. nơtron, electron

C. electron, proton

D. electron, nơtron, proton

Câu hỏi 85 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng

A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10-26 kg

B. Khối lượng hatj proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron

C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử

D. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton

Câu hỏi 87 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng

A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron

B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron

C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron

D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử

Câu hỏi 88 :

Nguyên tử có cấu tạo như thế nào

A. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron

B. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron

C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm

D. Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm

Câu hỏi 89 :

Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử:

A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton

B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron

C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương

D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện

Câu hỏi 90 :

Phát biểu nào sau đây là sai? Electron

A. là hạt mang điện tích âm

B. có khối lượng 9,1095.10-31 kg

C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt

D. có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử

Câu hỏi 91 :

Electron được tìm ra năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron

A. Có khối lượng bằng khoảng 1/1840 khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H

B. Có điện tích bằng -1,6.10-19C

C. Dòng electron bị lệch về phía cực âm trong điện trường

D. Đường kính của electron vào khoảng 10-17 m

Câu hỏi 92 :

Cho các nhận xét sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 93 :

Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu hỏi 95 :

Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R

A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16

B. R có số khối là 35

C. Điện tích hạt nhân của R là 17+

D. R có 17 nơtron

Câu hỏi 102 :

Giá trị nào dưới đây không bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng

A. Số hiệu nguyên tử

B. Số hạt proton

C. Số hạt electron

D. Điện tích hạt nhân

Câu hỏi 103 :

Nhận xét nào sau đây là đúng

A. Số thứ tự nhóm A bằng số electron hóa trị

B. Số thứ tự chu kì bằng số electron hóa trị

C. Số nguyên tố ở chu kì 3 là 18

D. Trong bảng tuần hoàn, số chu kì nhỏ bằng 2

Câu hỏi 104 :

Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là

A. 8 và 18

B. 18 và 8

C. 8 và 8

D. 18 và 18

Câu hỏi 105 :

Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng

A. số electron

B. số lớp electron

C. số electron hóa trị

D. số electron ở lớp ngoài cùng

Câu hỏi 106 :

Mỗi chu kì thường bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào

A. Kim loại kiềm và halogen

B. Kim loại kiềm thổ và khí hiếm

C. Kim loại kiềm và khí hiếm

D. Kim loại kiềm thổ và halogen

Câu hỏi 107 :

Trong những câu sau đây, câu nào đúng

A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân giảm dần

B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần

C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng nhóm có số lớp electron bằng nhau

D. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm

Câu hỏi 108 :

Các nguyên tố nhóm B trong bảng hệ thống tuần hoàn là

A. các nguyên tố s và các nguyên tố p

B. các nguyên tố p và các nguyên tố d

C. các nguyên tố d và các nguyên tố f

D. các nguyên tố s và các nguyên tố f

Câu hỏi 109 :

Các nguyên tử của nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm

A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử

B. Số electron lớp K bằng 7

C. Số lớp electron như nhau

D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 7

Câu hỏi 113 :

Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng:

A. X thuộc nhóm VA

B. A, M thuộc nhóm IIA

C. M thuộc nhóm IIB

D. Q thuộc nhóm IA

Câu hỏi 114 :

Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIB. Nhận xét nào sau đây là sai

A. X có 4 lớp electron

B. X có 6 electron hóa trị

C. X có 2 electron lớp ngoài cùng

D. X là nguyên tố khối d

Câu hỏi 115 :

Cho biết một nguyên tử nguyên tố Cu có kí hiệu. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. Cu ở ô số 29

B. Cu có 2 electron ở lớp ngoài cùng

C. Cu có 4 lớp electron

D. Cu có 34 nơtron

Câu hỏi 116 :

Anion đơn nguyên tử Xn-có tổng số hạt mang điện là 18. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. Ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA

B. Ô thứ 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA

C. Ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA

D. Ô thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA

Câu hỏi 117 :

Một nguyên tử R có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Tìm kết luận không đúng:

A. Số hạt mang điện trong R là 38

B. R là kim loại

C. Ion tương ứng của R có cấu trúc electron giống như cấu trúc e của Argon

D. Nguyên tử R có 3 lớp electron

Câu hỏi 118 :

Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là:

A. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA

B. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA

C. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA

D. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm VIA

Câu hỏi 119 :

Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VIIIB có số thứ tự là

A. 26

B. 26 hoặc 27

C. 26, 27 hoặc 28

D. 28

Câu hỏi 120 :

Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là:

A. X và T

B. Y và Z

C. X, Y và Z

D. X, Y, Z và T

Câu hỏi 121 :

Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là: 3p4. Hãy xác định câu đúng trong các câu sau khi nói về nguyên tử X.

A. Lớp ngoài cùng của X có 4 electron

B. Hạt nhân nguyên tử X có 14 proton

C. X có thể là kim loại

D. X nằm ở nhóm VIA

Câu hỏi 122 :

Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số điện tích hạt nhân là 29. Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây

A. Chu kì 3; nhóm IVA

B. Chu kì 3; nhóm VA

C. Chu kì 2; nhóm IVA

D. Chu kì 3; nhóm IIIA

Câu hỏi 123 :

Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A. chu kỳ 2, nhóm IIA

B. chu kỳ 3, nhóm VIA

C. chu kỳ 3, nhóm IIA

D. chu kỳ 2, nhóm VIA

Câu hỏi 125 :

Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là . Nhận xét nào sau đây là đúng

A. X và Y đều là nguyên tố kim loại

B. X và Y đều là nguyên tố phi kim

C. X là nguyên tố kim loại, Y là nguyên tố phi kim

D. X là nguyên tố phi kim, Y là nguyên tố kim loại

Câu hỏi 127 :

Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm VIIIA

B. chu kì 4, nhóm IIA

C. chu kì 3, nhóm VIIA

D. chu kì 4, nhóm IA

Câu hỏi 130 :

Cation M2+có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d5. M thuộc

A. chu kì 4, nhóm VB

B. chu kì 4, nhóm VIIB

C. chu kì 4, nhóm IIA

D. chu kì 3, nhóm VB

Câu hỏi 132 :

Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có

A. số electron như nhau

B. số lớp electron như nhau

C. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau

D. cùng số electron s hay p

Câu hỏi 134 :

Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố:

A. nhóm IA và IIA

B. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He)

C. nhóm IB đến nhóm VIIIB

D. xếp ở hai hàng cuối bảng

Câu hỏi 135 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng:

A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm

B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần

C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử

D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột

Câu hỏi 138 :

Cho biết nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Phát biểu nào dưới đây không đúng về nguyên tố X

A. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là [Ar]3d54s1

B. X là nguyên tố d

C. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron hóa trị

D. Nguyên tử của nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO3

Câu hỏi 139 :

Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì

B. A, M thuộc chu kì 3

C. M, Q thuộc chu kì 4

D. Q thuộc chu kì 3

Câu hỏi 140 :

Cho những câu sau đây, câu nào sai

A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần

C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau

D. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một khí hiếm

Câu hỏi 142 :

Cho các thông tin sau:

A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).

B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).

C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).

D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).

Câu hỏi 143 :

Có các mệnh đề sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 147 :

Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA

Câu hỏi 152 :

Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là3d3. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là :

A. Chu kì 3, nhóm IIIB

B. Chu kì 4, nhóm VIB

C. Chu kì 4, nhóm IIIB

D. Chu kì 4, nhóm IIIA

Câu hỏi 154 :

Phân tử X2Ycó tổng số hạt mang điện là 44 trong đó số hạt mang điện của X bằng 8/3 lần số hạt mang điện của Y. Nhận xét nào sau đây đúng

A. Phân tử có công thức là SO2.

B. X, Y thuộc cùng chu kì

C. X thuộc nhóm IVA

D. Phân tử có công thức NO2.

Câu hỏi 158 :

X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion XY32- là 40. Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là

A. Nguyên tố X thuộc nhóm VA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIA

B. Cả hai nguyên tố X và Y đều thuộc chu kì 2

C. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nguyên tố Y thuộc chu kì 2

D. Cả nguyên tố X và nguyên tố Y đều thuộc nhóm VIA

Câu hỏi 159 :

Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar] 3d104s2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về X

A. X là nguyên tố thuộc chu kỳ 4

B. X là kim loại chuyển tiếp

C. Ion X2+ có 10 electron ở lớp ngoài cùng

D. X thuộc nhóm IIB

Câu hỏi 160 :

Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là  ns1, ns2np1, ns2np5. Phát biểu nào sau đây không đúng

A. A, M, X lần lượt ở các ô thứ 11, 13, 17 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

B. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA, VIIA

C. A, M, X đều thuộc chu kì 3

D. Trong 3 nguyên tố, chỉ có X là nguyên tố kim loại

Câu hỏi 169 :

Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì

A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm

B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng

C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng

D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm

Câu hỏi 170 :

Chọn mệnh đề sai

A. năng lượng ion hóa I1 giảm dần

B. bán kính nguyên tử giảm dần

C. độ âm điện tăng dần

D. tính kim loại giảm dần

Câu hỏi 171 :

Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn

A. Số lớp electron

B. Số electron lớp ngoài cùng

C. Khối lượng nguyên tử

D. Điện tích hạt nhân

Câu hỏi 172 :

Chọn đáp án đúng nhất. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố

A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

C. giảm theo chiều tăng của độ âm điện

D. cả B và C

Câu hỏi 173 :

Định luật tuần hoàn phát biểu rằng tính chất vật lí và tính chất hóa học của nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo

A. khối lượng nguyên tử

B. bán kính nguyên tử

C. số hiệu nguyên tử

D. cấu trúc nguyên tử

Câu hỏi 176 :

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần

B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần

C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần

D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần

Câu hỏi 178 :

Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?

A. Natri (Na).

B. Magie (Mg).

C. Argon (Ar).

D. Clo (C1).

Câu hỏi 179 :

Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

A. Nguyên tử khối

B. Độ âm điện

C. Năng lượng ion hóa

D. Bán kính nguyên tử

Câu hỏi 181 :

Trong bảng HTTH, nhóm có độ âm điện lớn nhất là:

A. nhóm VIIA (halogen).

B. nhóm VIA.

C. nhóm IA (kim loại kiềm)

D. nhóm khí trơ

Câu hỏi 182 :

Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần:

A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần

B. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần

C. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi tăng dần

D. Hóa trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hiđro là không đổi

Câu hỏi 183 :

Các nguyên tố thuộc nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì 

A. Bán kính nguyên tử tăng dần

B. Năng lượng ion hóa tăng dần

C. Tính khử giảm dần

D. Độ âm điện tăng dần

Câu hỏi 184 :

Chọn đáp án đúng nhất. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố

A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

C. giảm theo chiều tăng của độ âm điện

D. cả B và C

Câu hỏi 187 :

Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

A. phi kim mạnh nhất là iot (I53).

B. kim loại mạnh nhất là liti (I3).

C. phi kim mạnh nhất là flo (F9).

D. kim loại yếu

Câu hỏi 188 :

Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:

A. P, N, O, F

B. P, N, F, O

C. N, P, O, F

D. N, P, F, O

Câu hỏi 190 :

Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần

B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần

C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần

D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần

Câu hỏi 191 :

Chọn đáp án đúng nhất.

A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

B. tăng theo chiều tăng tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng

C. tăng theo chiều tăng của độ âm điện

D. tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa thứ nhất I1

Câu hỏi 192 :

Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần

B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần

C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần

D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần

Câu hỏi 193 :

Trong một chu kỳ (với các nguyên tố thuộc nhóm A, trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì

A. bán kính nguyên tử giảm dần, số lớp electron tăng dần

B. tính phi kim mạnh dần, năng lượng ion hóa thứ nhất luôn giảm dần

C. tính bazơ, tính axit của các oxit mạnh dần

D. tính kim loại giảm dần, độ âm điện tăng dần

Câu hỏi 195 :

Sắp xếp các kim loại N11a, M12g, A13l, K19 theo quy luật tính kim loại giảm dần

A. Na, Mg, Al, K

B. K, Na, Mg, A1

C. A1, Mg, Na, K

D. Na, K, Mg, A1

Câu hỏi 196 :

Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi

A. tăng lần lượt từ 1 đến 4

B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1

C. tăng lần lượt từ 1 đến 7

D. tăng lần lượt từ 1 đến 8

Câu hỏi 197 :

Theo quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

A. Kim loại mạnh nhất là natri

B. Phi kim mạnh nhất là clo

C. Kim loại mạnh nhất là Cesi

D. Phi kim mạnh nhất là iot

Câu hỏi 198 :

Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần

B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần

C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần

D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần

Câu hỏi 199 :

Phát biểu nào sau đây đúng? Khi nguyên tử nhường electron để trở thành ion có

A. điện tích dương và có nhiều proton hơn

B. điện tích dương và có số proton không đổi

C. điện tích âm và có số proton không đổi

D. điện tích dương và có nhiều proton hơn

Câu hỏi 200 :

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử

B. Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là4s1 vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA

C. X có cấu hình e nguyên tử là ns2np5 (n>2) công thức hiđroxitứng với oxit cao nhất của X là HXO4

D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron

Câu hỏi 201 :

Trong ion Na+:

A. số electron nhiều hơn số proton

B. số proton nhiều hơn số electron

C. số electron bằng số proton

D. số electron bằng hai lần số proton

Câu hỏi 202 :

Liên kết ion là liên kết được tạo thành do

A. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại

B. cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim

C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu

D. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim

Câu hỏi 204 :

Cho phân tử CaCl2, hóa trị của Ca trong phân tử đó là:

A. Điện hóa trị 2+

B. Cộng hóa trị 2

C. Điện hóa trị 2-

D. Điện hóa trị +2

Câu hỏi 205 :

Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 17. Khi tạo đơn chất, X sẽ

A. nhận 1 electron tạo ion có điện tích -1

B. góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp electron

C. mất 1 electron tạo ion có điện tích 1-

D. nhận 1 cặp electron tạo thành 1 liên kết cho-nhận

Câu hỏi 206 :

Liên kết ion thường được tạo thành giữa hai nguyên tử 

A. Kim loại và phi kim

B. Kim loại điển hình và phi kim

C. Kim loại và phi kim điển hình

D. Kim loại điển hình và phi kim điển hình

Câu hỏi 208 :

Với phân tử NH3phát biểu nào sau đây là đúng 

A. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị phân cực

B. Liên kết trong phân tử là liên kết ion

C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực

D. Liên kết trong phân tử là liên kết cho-nhận

Câu hỏi 209 :

Với phân tử CO2phát biểu nào sau đây đúng nhất

A. Liên kết trong phân tử là liên kết hiđro

B. Liên kết trong phân tử là liên kết cho nhận

C. Liên kết trong phân tử là liên kết ion

D. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị

Câu hỏi 211 :

Những câu sau đây, câu nào sai

A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần

B. Có ba loại liên kết hóa học là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại

C. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn

D. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số electron bằng nhau

Câu hỏi 214 :

Tổng số electron trong ion NO3-là (Cho:N7, O8):

A. 3

B. 24

C. 31

D. 32

Câu hỏi 216 :

Cho các chất sau:NH3, HCl, SO3, N2. Chúng đều có kiểu liên kết hóa học nào sau đây

A. liên kết cộng hóa trị

B. liên kết cộng hóa trị phân cực

C. liên kết cộng hóa trị không phân cực

D. liên kết cho nhận

Câu hỏi 220 :

Cho các tính chất sau:

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu hỏi 222 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là : 3s23p6. Số hiệu của nguyên tử có thể có của nguyên tố tạo nên ion đó là

A. 15,16 hoặc 17

B. 18,19 hoặc 20

C. 15,16,17,19 hoặc 20

D. 15,16,17,18,19 hoặc 20

Câu hỏi 241 :

Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hóa trị dưới đây 

A. Liên kết giữa X1X2là liên kết ion

B. Liên kết giữa Y1Y2là liên kết kim loại

C. Liên kết giữa Z1Z2là liên kết cộng hóa trị

D. Liên kết giữa T1T2 là liên kết cộng hóa trị

Câu hỏi 245 :

Hợp chất T được tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố R và X ( R,X đều không phải kim loại, trong đó ZR<ZX ). Tổng số hạt mang điện trong 1 phân tử T là 20. Phát biểu sai

A. Hợp chất T có thể tạo được liên kết hiđro với nước

B. Liên kết giữa R và X trong phân tử T là liên kết cộng hóa trị có cực

C. Trong hợp chất, hóa trị cao nhất của X có thể đạt được là 5

D. Trong hợp chất với các nguyên tố khác, R có thể có số

Câu hỏi 252 :

Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử: CH4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là: 

A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1

B. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2

C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0

D. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và 2

Câu hỏi 253 :

Liên kết hóa học giữa các phân tử NH3là liên kết

A. cộng hóa trị không cực

B. hiđro

C. ion

D. cộng hóa trị phân cực

Câu hỏi 254 :

X là nguyên tố hóa học có số điện tích hạt nhân 1,76.10-18. Y là nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng 7. Hợp chất tạo bởi X, Y có công thức và liên kết hóa học là

A. X2Y, liên kết cộng hóa trị

B. XY2, liên kết cho – nhận

C. XY, liên kết cộng hóa trị

D. XY, liên kết ion

Câu hỏi 259 :

Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 34. Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản bằng 28. Loại liên kết trong phân tử được hình thành từ X và Y là

A. Liên kết cộng hóa trị phân cực

B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực

C. Liên kết cho nhận

D. Liên kết ion

Câu hỏi 267 :

Cho phản ứng: 6H++2MnO4-+5H2O22Mn2++5O2+8H2O 

A. chất xúc tác

B. chất khử

C. chất oxi hóa

D. chất ức chế

Câu hỏi 268 :

Trong phản ứng: Cu(OH)2CuO+H2O, nguyên tố đồng:

A. bị oxi hóa

B. bị khử

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử

D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử

Câu hỏi 269 :

Cho phản ứng

A. FeSO4 và K2Cr2O7

B. K2Cr2O7 và FeSO4

C. H2SO4 và FeSO4

D. K2Cr2O7 và H2SO4

Câu hỏi 270 :

Cho các phương trình phản ứng sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi 271 :

Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.

B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

C. Tính khử Cl- của mạnh hơn của Br-.

D. Tính oxi hóa Br2 của mạnh hơn của Cl2.

Câu hỏi 272 :

Loại phản ứng luôn luôn không là phản ứng oxi hóa khử là

A. phản ứng hóa hợp

B. phản ứng phân hủy

C. phản ứng thế trong hóa vô cơ

D. phản ứng trao đổi

Câu hỏi 273 :

Cho các phương trình phản ứng:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu hỏi 278 :

Cho phản ứng: 2NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò

A. chất oxi hóa

B. chất khử

C. chất tham gia phản ứng

D. vừa lầ chất khử, vừa là chất oxi hóa

Câu hỏi 279 :

Cho phản ứng xảy ra khi cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH:

A. chất oxi hóa

B. chất khử

C. chất tham gia phản ứng

D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa

Câu hỏi 281 :

Cho phản ứng: FeO + HNO3 ®  Fe(NO3)3 + NO + H2O

A. 6

B. 10

C. 8

D. 4

Câu hỏi 283 :

Cho các phản ứng hóa học sau: 

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu hỏi 284 :

Có phương trình hóa học sau: Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4

A. Fe2+ + 2e ® Fe

B. Fe ® Fe2+ + 2e

C. Cu2+ + 2e ® Cu

D. Cu ® Cu2+ + 2e

Câu hỏi 285 :

Cho phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi đôt quặng pirit sắt trong không khí:

A. nhường 7 mol electron

B. nhận 7 mol electron

C. nhường 11 mol electron

D. nhận 11 mol electron

Câu hỏi 286 :

Cho phản ứng oxi hóa khử: 

A. 20

B. 15

C. 10

D. 8

Câu hỏi 288 :

Cân bằng phản ứng hóa học sau:

A. 27

B. 28

C. 29

D. 30

Câu hỏi 291 :

Xét phản ứng: R + HNO3 ®  R(NO3)n + NO + H2O

A. n

B. 4n

C. 3n

D. 3

Câu hỏi 292 :

Xét phản ứng: 

Câu hỏi 294 :

Cho phản ứng hóa học sau: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu hỏi 298 :

Cho các phản ứng sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu hỏi 299 :

Phản ứng nào dưới đây chứng SO2 có tính khử:

A. S+ O2 ® SO2

B. Na2SO3 + 2HCl ® 2NaCl + SO2 h + H2O

C. SO2 + Br2 + 2H2O® H2SO4 + 2HBr

D. SO2 +2H2S ® 3S + 2H2O

Câu hỏi 301 :

Cho phản ứng sau:

A. 14

B. 15

C. 18

D. 20

Câu hỏi 304 :

Hai kim loại X,Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:

A. Kim loại X khử được ion Y2+

B. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+

C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y

D. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+

Câu hỏi 305 :

Cho các phản ứng sau:

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu hỏi 306 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu hỏi 307 :

Tiến hàng các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 6

C. 5

D. 4

Câu hỏi 308 :

Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu hỏi 310 :

Cho các phản ứng oxi hóa khử sau:

A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu hỏi 313 :

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử:

A. Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O

B. O3 ® O2 + O

C. H2S + Pb(NO3)2 ® PbS + 2HNO3

D. Na2SO3 + H2SO4 ® SO+ Na2SO4 + H2O

Câu hỏi 314 :

Cho phản ứng:

A. 156

B. 129

C. 447

D. 17

Câu hỏi 322 :

Cho phản ứng: FexOy + 2yHI ®  xFeI2 + (y-x)I2 + H2O

A. Luôn là phản ứng oxi hóa khử; không phụ thuộc vào x, y

Câu hỏi 324 :

Cho các phương trình phản ứng:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu hỏi 331 :

Cho phản ứng oxi hóa khử sau:

A. 32

B. 20

C. 28

D. 30

Câu hỏi 334 :

Tìm câu sai:

A. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa

B. Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng

C. Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là tương tự nhau

D. Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một công thức HXO (X là halogen)

Câu hỏi 335 :

Trong dãy nào dưới đây các chất đã không được xếp theo trật tự tăng dần độ mạnh tính axit từ trái sang phải?

A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4

B. HI, HBr, HCl, HF

C. H3PO4, H2SO4, HClO4

D. NH3, H2O, HF

Câu hỏi 336 :

Theo dãy: HF – HCl – HBr – HI thì

A. tính axit giảm, tính khử tăng

B. tính axit tăng, tính khử tăng

C. tính axit tăng, tính khử giảm

D. tính axit giảm, tính khử giảm

Câu hỏi 338 :

Kim loại phản ứng với HCl và Cl2 tạo cùng một loại hợp chất → Kim loại hóa trị không đổi.

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

B. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2

C. 3Fe + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2

D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2

Câu hỏi 340 :

Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó

A. Dùng AgNO3 trước và giấy quỳ sau

B. Chỉ dùng AgNO3

C. Dùng giấy quỳ trước, AgNO3 sau

D. A và C đều đúng

Câu hỏi 341 :

Trong những phản ứng sau đây sinh ra khí hiđroclorua

A. Dẫn khí clo vào nước

B. Đốt khí hiđro trong khí clo

C. Điện phân dung dịch natri clorua trong nước

D. Cho dung dịch bạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua

Câu hỏi 342 :

Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Phát biểu nào sau đây đúng với các phân tử Clo

A. Bị oxi hóa

B. Bị khử

C. không bị oxi hóa, không bị khử

D. Vừa oxi hóa, vừa khử

Câu hỏi 343 :

Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KclO + H2O. Clo đóng vai trò nào

A. Là chất khử

B. Là chất oxi hóa

C. không là chất oxi hóa, không là chất khử

D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

Câu hỏi 344 :

Clorua vôi là loại muối nào sau đây

A. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit

B. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axit

C. Muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit

D. Clorua vôi không phải là muối

Câu hỏi 347 :

Axit cloric có công thức nào sau đây?

A. HClO4

B. HClO3

C. HClO2

D. HClO

Câu hỏi 348 :

Axit hipoclorơ có công thức nào sau đây?

A. HClO4

B. HClO3

C. HClO2

D. HClO

Câu hỏi 349 :

Số oxi hóa của Clo trong axit pecloric là:

A. +3

B. +5

C. +7

D. -1

Câu hỏi 350 :

Tính tẩy màu, sát trùng của clorua vôi là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Do clorua vôi dễ bị phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh

B. Do clorua vôi bị phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh

C. Do trong phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với số oxi hóa +1 có tính oxi hóa mạnh

D. Cả A, B, C

Câu hỏi 351 :

Nước Gia-ven là hỗn hợp của các chất nào sau đây

A. HCl, HClO, H2O

B. NaCl, NaClO, H2O

C. NaCl, NaClO3, H2O

D. NaCl, NaClO4, H2O

Câu hỏi 352 :

Tìm câu sai khi nói về clorua vôi:

A. Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2

B. Clorua vôi là muối hỗn hợp

C. Ca(OCl)2 là công thức hỗn tạp của clorua vôi

D. Clorua vôi có hàm lượng hypoclorit cao hơn nước Gia-ven

Câu hỏi 353 :

Trong phản ứng: CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2↑ + H2O. Nguyên tố clo trong hợp chất CaOCl2 đóng vai trò:

A. Chất khử

B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa

C. Chất oxi hóa

D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa

Câu hỏi 354 :

Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là:

A. 0

B. -1

C. +1

D. -1 và +1

Câu hỏi 355 :

Tìm phản ứng sai:

A. 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 3H2O + 5KCl

B. 3Cl2 + 6KOH to, cao KClO3 + 3H2O + 5KCl

C. Cl2 + 2NaOH to thuong NaClO + H2O + NaCl

D. 3Cl2 + 6NaOH to cao NaClO3 + 5NaCl + 3H2O

Câu hỏi 356 :

Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2):

A. KClO3 chỉ có tính oxi hóa

B. KClO3 chỉ có tính khử

C. KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

D. KClO3 không có tính oxi hóa, không có tính khử

Câu hỏi 357 :

Để thu khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Tất cả đều sai

Câu hỏi 358 :

Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:

A. Clo độc nên có tính sát trùng

B. Clo có tính oxi hóa mạnh

C. Clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh

D. Một nguyên nhân khác

Câu hỏi 359 :

Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 – 15 phút, trước khi ăn. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:

A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Clcó tính khử

B. vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu

C. dung dịch NaCl độc

D. một lí do khác

Câu hỏi 360 :

Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hóa – khử với vai trò

A. Chất khử

B. Chất oxi hóa

C. Môi trường

D. A, B và C đều đúng

Câu hỏi 361 :

Kali clorat tan nhiều trong nước nóng nhưng tan ít trong nước lạnh. Hiện tượng nào xảy ra khi cho khí clo đi qua nước vôi dư đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh:

A. Không có hiện tượng gì xảy ra

B. Có chất khí thoát ra màu vàng lục

C. Màu của dung dịch thay đổi

D. Có chất kết tủa kali clorat

Câu hỏi 365 :

Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl, người ta có thể

A. nung nóng hỗn hợp

B. cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với khí Cl2 dư, sau đó cô cạn dung dịch

C. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc

D. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3

Câu hỏi 368 :

Khẳng định nào sau đây không đúng

A. Axit flohiđric được dùng để khắc tủy tinh do có phản ứng: SiO2 + 4HF → SiH4 + 2F2O

B. AgBr trước đây dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng: 2AgBr →  2Ag + Br2

C. Nước Gia – ven có tính oxi hóa mạnh là do có phản ứng: NaClO + CO2 +H2O → NaHCO3 + HClO

D. KClO3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng:

Câu hỏi 369 :

Cho sơ đồ: F2 +XHF+YSiF4 . Các chất X, Y lần lượt là

A. H2O, SiO2

B. H2, Si

C. HCl, SiCl4

D. HBr, SiBr4

Câu hỏi 370 :

Phản ứng dùng để điều chế HF là

A. H2 + F2 → 2HF

B. PF3 + 3H2O → H3PO3 + 3HF↑

C. CaF2 + H2SO4(đ) → CaSO4 + HF↑

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Câu hỏi 371 :

Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dd axit trong dãy nào sau đây

A. H2SO4, HF, HNO3

B. HCl, H2SO4, HNO3

C. HCl, H2SO4, HF

D. HCl, H2SO4, HF, HNO3

Câu hỏi 372 :

Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý sẽ phát hiện được mùi đó là do nước máy còn lưu giữ mùi của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của nước clo là do:

A. Clo có tính oxi hóa mạnh

B. Clo độc nên có tính sát trùng

C. Có oxi nguyên tử (O) nên có tính oxi hóa mạnh

D. Có HClO, chất này có tính oxi hóa mạnh

Câu hỏi 373 :

Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia – ven vì:

A. Clorua vôi dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn

B. Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn

C. Clorua vôi rẻ tiền hơn

D. Cả A, B, C

Câu hỏi 374 :

Nước Gia – ven được điều chế bằng cách nào sau đây

A. Cho clo tác dụng với nước

B. Cho clo tác dụng với dd NaOH loãng nguội

C. Cho clo tác dụng với Ca(OH)2

D. Cho clo tác dụng với KOH

Câu hỏi 375 :

Clorua vôi có công thức là

A. CaOCl2

B. CaClO2

C. CaCl2

D. Ca(OCl)2

Câu hỏi 377 :

Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là

A. -1, +5, +1, +3, +7

B. -1, +2, +5, +3, +7

C. -1, +5, -1, +3, +7

D. -1, +5, -1, -3, -7

Câu hỏi 379 :

Cho phản ứng (với X là halogen):

A. 28

B. 22

C. 35

D. 14

Câu hỏi 380 :

HF có nhiệt độ sôi cao nhất trong số các HX (X: Cl, Br, I) vì lí do nào sau đây

A. HF có phân tử khối nhỏ nhất

B. Liên kết hiđro giữa các phân tử HF là bền nhất

C. HF có độ dài liên kết nhỏ nhất

D. HF có liên kết cộng hóa trị rất bền

Câu hỏi 381 :

Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2, người ta tiến hành biện pháp nào sau đây

A. Lấy dư H2

B. Lấy dư Cl2

C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng

D. Tách HCl ra khỏi hỗn hợp phản ứng

Câu hỏi 382 :

Phản ứng: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O thuộc loại phản ứng

A. trao đổi

B. oxi hóa – khử nội phân tử

C. tự oxi hóa, tự khử

D. thế

Câu hỏi 383 :

Phản ứng nào sau đay được dùng để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm

A. NaCl + H2SO4 to NaHSO4 + HCl

B. Cl2 + H2O → HCl + HClO

C. Cl2 + SO2 + H2O → 2HCl + H2SO4

D. H2 + Cl2 → 2HCl

Câu hỏi 384 :

Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa khử

A. MnO2 + 4HCl → 2MnCl2 + Cl2 + 2H2O

B. 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2

C. 2Cl2 + 6KOH to 5KCl + KClO3 + 3H2O

D. Fe2O3 + 2Al to Al2O3 + 2Fe

Câu hỏi 385 :

Tính sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do

A. NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh

B. NaClO phân hủy ra Cl2 là chất có tính oxi hóa mạnh

C. Trong NaClO, Cl có số oxi hóa +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh

D. NaCl trong nước có tính tẩy màu và sát trùng

Câu hỏi 387 :

Để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm, người ta chủ yếu sử dụng phương pháp nào sau đây

A. phương pháp sunfat

B. phương pháp tổng hợp

C. clo hóa các chất hữu cơ

D. phương pháp khác

Câu hỏi 388 :

Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sunfat theo phản ứng:

A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI

B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm

C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc

D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng)

Câu hỏi 389 :

Phương pháp điều chế nước Gia-ven trong công nghiệp là

A. điện phân dung dịch muối ăn (không có màng ngăn)

B. điện phân dung dịch muối ăn (có màng ngăn)

C. cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội

D. cho clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng

Câu hỏi 390 :

Phân KCl là một loại phân bón hóa học được tách ra từ quặng xinvinit (NaCl.KCl) dựa vào sự khác nhau giữa KCl và NaCl về

A. nhiệt độ nóng chảy

B. độ tan trong nước theo nhiệt độ

C. tính chất hóa học

D. nhiệt độ sôi

Câu hỏi 391 :

Để điều chế khí HF người ta dùng phản ứng nào sau đây

A. H2 + F2 → 2HF

B. 2NaF + H2SO4 → Na2SO4 + 2HF

C. CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF

D. 2HF + 2H2O → 4HF + O2

Câu hỏi 393 :

Để nhận ra khí hiddro clorua trong số các khí đựng riêng biệt: HCl, SO2, O2 và H2 ta làm như sau

A. dẫn từng khí qua dung dịch phenolphatalein

B. dẫn từng khí qua dung dịch AgNO3

C. dẫn từng khí qua CuSO4 khan, nung nóng

D. dẫn từng khí qua dung dịch KNO3

Câu hỏi 394 :

Chất nào sau đây được dùng để làm khô khí hiđro clorua

A. P2O5

B. K2O

C. CaO

D. NaOH rắn

Câu hỏi 397 :

Cho sơ đồ biến hóa sau: Cl2 → A → B → C → A → Cl2.

A. NaCl, NaBr, Na2CO3

B. NaBr, NaOH, Na2CO3

C. NaCl, Na2CO3, NaOH

D. NaCl, NaOH, Na2CO3

Câu hỏi 398 :

Những nguyên tố ở nhóm nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5

A. Nhóm cacbon

B. Nhóm nitơ

C. Nhóm Oxi

D. Nhóm Halogen

Câu hỏi 401 :

Các nguyên tử Halogen đều có

A. 3e ở lớp ngoài cùng

B. 5e ở lớp ngoài cùng

C. 7e ở lớp ngoài cùng

D. 8e ở lớp ngoài cùng

Câu hỏi 404 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen (F, Cl, Br, I)

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e

B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro

C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất

D. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e

Câu hỏi 405 :

Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2)

A. Ở điều kiện thường là chất khí

B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

C. Có tính oxi hóa mạnh

D. Tác dụng mạnh với nước

Câu hỏi 406 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm Halogen là:

A. ns2np1

B. ns2np5

C. ns1

D. ns2np6nd1

Câu hỏi 408 :

Trong các halogen, clo là nguyên tố

A. có độ âm điện lớn nhất

B. có tính phi kim mạnh nhất

C. tồn tại trong vỏ trái đất (dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất

D. có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất

Câu hỏi 409 :

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Các halogen đều không phải là những phi kim điển hình

B. Tất cả các halogen đều rất độc, tan được trong benzen

C. Từ flo đến atitan nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần

D. Trong phản ứng với nước, X2 đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

Câu hỏi 410 :

Phát biểu nào sau đây là đúng

A. bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần, cường độ màu giảm dần

B. bán kính nguyên tử tăng và cường độ màu tăng dần

C. độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần, khối lượng riêng của đơn chất tăng dần

D. độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần, khối lượng riêng của đơn chất giảm dần

Câu hỏi 412 :

Theo dãy: F2 – Cl2 – Br2 – I2 thì

A. tính oxi hóa tăng dần, tính khử giảm dần

B. tính oxi hóa giảm dần, tính khử tăng dần

C. tính oxi hóa giảm dần, tính khử giảm dần

D. tính oxi hóa tăng dần, tính khử tăng

Câu hỏi 413 :

Liên kết trong phân tử halogen X2.

A. bền

B. rất bền

C. không bền lắm

D. rất kém bền

Câu hỏi 414 :

Khả năng hoạt động hóa học của các đơn chất halogen là

A. mạnh

B. trung bình

C. kém

D. rất kém

Câu hỏi 416 :

Chỉ ra nội dung sai:

A. Trong hợp chất, halogen luôn có số oxi hóa -1

B. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa

C. Phân tử halogen X2 dễ bị tách thành 2 nguyên tử X

D. Các nguyên tố halogen có độ âm điện tương đối lớn

Câu hỏi 418 :

Chỉ ra nội dung sai: “Trong nhóm halogen, từ flo đến iot ta thấy…”.

A. trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và rắn

B. màu sắc: đậm dần

C. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: giảm dần

D. độ âm điện: giảm dần

Câu hỏi 419 :

Chỉ ra đâu không phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen

A. Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron

B. Các nguyên tố halogen đều có khả năng thể hiện các số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7

C. Halogen là những phi kim điển hình

D. Liên kết trong phân tử halogen X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử halogen X

Câu hỏi 420 :

Tính oxi hóa của các halogen biến thiên như sau 

A. F2 < Cl2 < Br2 < I2

B. Cl2 < F2 < Br2 < I2

C. I2 < Br2 < Cl2 < F2

D. I2 < Br2 < Cl2 < F2

Câu hỏi 421 :

Các nguyên tử flo, clo, brom, iot, đều có

A. cấu hình electron nguyên tử giống nhau

B. 7 electron độc thân

C. lớp ngoài cùng có phân lớp d còn trống

D. các electron lớp ngoài cùng ở phân lớp s và p

Câu hỏi 422 :

Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, đều là:

A. Liên kết ion

B. Liên kết cộng hóa trị có cực

C. Liên kết cộng hóa trị không cực

D. Liên kết đôi

Câu hỏi 424 :

Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử Clo đã nhận hay nhường bao nhiêu e

A. Nhận thêm 1e

B. Nhận thêm 1 proton

C. Nhường đi 1e

D. Nhường đi 1 nơtron

Câu hỏi 425 :

Clo không cho phản ứng với dung dịch chất nào sau đây

A. NaOH

B. NaCl

C. Ca(OH)2

D. NaBr

Câu hỏi 426 :

Trong phản ứng: Cl2 + H2O  HCl + HClO.

A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa

B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử

C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử

D. Nước chỉ đóng vai trò chất khử

Câu hỏi 428 :

Công thức hóa học của khoáng chất cacnalit là:

A. KCl.MnCl2.6H2O

B. NaCl.MgCl2.6H2O

C. KCl.CaCl2.6H2O

D. NaCl.CaCl2.6H2O

Câu hỏi 429 :

Công thức hóa học của khoáng chất xinvinit là:

A. 3NaF.AlF3

B. NaCl.KCl

C. NaCl.MgCl2

D. KCl.MgCl2

Câu hỏi 430 :

PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo

A. Fe + Cl2 → FeCl2

B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

C. 3Fe + 4Cl2 → FeCl2 + 2FeCl3

D. Sắt không tác dụng với Clo

Câu hỏi 431 :

Cho các chất: KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4 đặc, HCl. Để tạo thành khí clo thì phải trộn những hóa chất nào dưới đây

A. KCl với H2O và H2SO4 đặc

B. CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc

C. KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc

D. CaCl2 với MnO2 và H2O

Câu hỏi 434 :

Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch natri clorua

A. Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl- thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2

B. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl- thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2

C. Ở cực âm xảy ra sự khử ion Cl- thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2

D. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl- thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2

Câu hỏi 436 :

Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu. Phản ứng này thuộc loại:

A. Phản ứng thế

B. Phản ứng phân hủy

C. Phản ứng trung hòa

D. Phản ứng oxi hóa – khử

Câu hỏi 437 :

Cho phản ứng: 2FeCl2 (dd) + Cl2 (k) → 2FeCl3 (dd). Trong phản ứng này xảy ra:

A. Ion Fe2+ bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hóa

B. Ion Fe3+ bị khử và ion Cl- bị oxi hóa

C. Ion Fe2+ bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử

D. Ion Fe3+ bị oxi hóa và ion Cl- bị khử

Câu hỏi 438 :

Phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo

A. Dùng MnO2 oxi hóa HCl

B. Dùng KMnO4 oxi hóa HCl

C. Dùng K2SO4 oxi hóa HCl

D. Dùng K2Cr2O7 oxi hóa HCl

Câu hỏi 439 :

Chọn câu trả lời không đúng trong các câu dưới đây:

A. Flo là khí rất độc

B. Flo là chất khí, có màu nâu đỏ

C. Axit HF có thể tác dụng với SiO2

D. Flo phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại

Câu hỏi 440 :

Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot.

A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước

B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước

C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước

D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước

Câu hỏi 441 :

Chọn phản ứng viết sai:

A. 2NaBr (dd) + Cl2 → 2NaCl + Br2

B. 2NaI (dd) + Br2 → 2NaBr + I2

C. 2NaI (dd) + Cl2 → 2NaCl + I2

D. 2NaCl (dd) + F2 → 2NaF + Cl2

Câu hỏi 442 :

Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra?

A. H2Ohơi nóng + F2

B. KBrdd + Cl2

C. NaIdd + Br2

D. KBrdd + I2

Câu hỏi 443 :

Giải thích tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo. Hãy chọn lí do đúng

A. Vì flo không tác dụng với nước

B. Vì flo có thể tan trong nước

C. Vì flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo rất nhiều, có thể bốc cháy khi tác dụng với nước

D. Vì một lý do khác

Câu hỏi 444 :

Chất nào trong các chất dưới đây có thể nhận ngay được bột gạo

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch I2

Câu hỏi 446 :

Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2X

A. HBr

B. HBrO4

C. HBrO3

D. HBrO

Câu hỏi 448 :

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa – khử

A. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

B. Cl2 + H2O → HCl + HClO

C. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2

D. 3Cl2 + 2Al → 2AlCl3

Câu hỏi 450 :

Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất một cách thuận tiện nhất

A. Hòa tan vào nước rồi lọc

B. Hòa tan vào nước rồi sục khí Cl2 đến dư

C. Hòa tan vào nước rồi tác dụng với dung dịch Br2

D. Đun nóng để iot thăng hoa sẽ thu được iot tinh khiết

Câu hỏi 451 :

Các câu sau, câu nào đúng

A. Các đơn chất halogen F2, Cl2, Br2, I2 đều oxi hóa được nước

B. Flo có tính oxi hóa mạnh nhất trong các phi kim nên oxi hóa được tất cả các kim loại phản ứng với tất cả các kim loại đều xảy ra dễ dàng

C. Tất cả các halogen đều có đồng vị bền trong tự nhiên

D. Trong các phản ứng hóa học flo không thể hiện tính khử

Câu hỏi 452 :

Không thể điều chế flo từ florua bằng phản ứng của florua với chất oxi hóa mà phải dùng phương pháp điện phân vì

A. Flo có tính oxi hóa mạnh

B. Ion F- không bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa thông thường, mà phải dùng dòng điện

C. Các hợp chất florua không có tính khử

D. Flo có độ âm điện lớn nhất

Câu hỏi 453 :

Theo chiều từ F → Cl → Br → I, bán kính nguyên tử của các nguyên tố

A. tăng dần

B. giảm dần

C. không đổi

D. không có quy luật

Câu hỏi 454 :

Theo chiều từ F → Cl → Br → I, giá trị độ âm điện của các đơn chất

A. không đổi

B. tăng dần

C. giảm dần

D. không có quy luật

Câu hỏi 455 :

Khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là

A. sự chuyển trạng thái

B. sự bay hơi

C. sự thăng hoa

D. sự phân hủy

Câu hỏi 456 :

Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột?

A. Không có hiện tượng gì

B. Có hơi màu tím bay lên

C. Dung dịch chuyển sang màu vàng

D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng

Câu hỏi 457 :

Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr. Trong phản ứng trên, brom đóng vai trò

A. chất khử

B. chất oxi hóa

C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

D. không là chất oxi hóa, không là chất khử

Câu hỏi 458 :

Trong tự nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng

A. Đơn chất Cl2

B. Muối NaCl có trong nước biển và muối mỏ

C. Khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O)

D. Khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl)

Câu hỏi 459 :

Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là

A. Cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh

B. Nhiệt phân muối clorua kém bền

C. Điện phân dung dịch NaCl, màng ngăn xốp

D. Điện phân nóng chảy muối clorua

Câu hỏi 460 :

Để điều chế clo trong công nghiệp ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách 2 điện cực để

A. Khí Cl2 không tiếp xúc với dd NaOH

B. Thu được dung dịch nước Gia-ven

C. Bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 461 :

Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất:

A. 1, 2, 3, 4, 5

B. 1, 2, 4, 5

C. 1, 2, 3, 5

D. 1, 2, 5

Câu hỏi 462 :

Nguyên tắc điều chế flo là

A. Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa muối florua

B. Dùng dòng điện oxi hóa muối florua

C. Cho HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh

D. Dùng chất có chứa F để nhiệt phân ra F2

Câu hỏi 463 :

Phương pháp nào dưới đây được dùng để điều chế khí F2 trong công nghiệp

A. Oxi hóa muối florua

B. Dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối

C. Điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng

D. Không có phương pháp nào

Câu hỏi 464 :

Phản ứng được dùng để điều chế Br2 trong công nghiệp là

A. 2AgBr → 2Ag + Br2

B. 2HBr + Cl2 → 2HCl + Br2

C. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

D. 2H2SO4 + 4KBr + MnO2 → 2K2SO4 + MnBr2 + Br2 + 2H2O

Câu hỏi 465 :

Nguồn chủ yếu để điều chế brom trong công nghiệp là

A. rong biển

B. nước biển

C. muối mỏ

D. tảo biển

Câu hỏi 466 :

Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công nghiệp là

A. rong biển

B. nước biển

C. muối mỏ

D. tảo biển

Câu hỏi 467 :

Để loại hơi nước có lẫn trong khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua

A. CaO khan

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch NaCl đặc

D. H2SO4 đặc

Câu hỏi 468 :

Để loại khí HCl có lẫn trong khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua

A. Nước

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch NaCl đặc

D. H2SO4 đặc

Câu hỏi 469 :

Những ứng dụng của clo là

A. Diệt trùng, tẩy trắng

B. Sản xuất các hóa chất hữu cơ

C. Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 470 :

Công dụng nào sau đây không phải của NaCl

A. Làm thức ăn cho người và gia súc

B. Điều chế Cl2, HCl, nước Gia-ven

C. Làm dịch truyền trong bệnh viến

D. Khử chua cho đất

Câu hỏi 471 :

Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI có thể sử dụng hóa chất nào sau đây?

A. Khí Cl2

B. Dung dịch hồ tinh bột

C. Giấy quỳ tím

D. Khí Cl2+ dung dịch hồ tinh bột

Câu hỏi 472 :

Để chứng minh flo có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

B. O2 + 2F2 → 2OF2

C. Cả A và B

D. Không phải A, B, C

Câu hỏi 473 :

Để thu được muối NaCl tinh khiết có lẫn tạp chất NaI ta tiến hành như sau

A. Sục khí F2 đến dư, sau đó đun nóng, cô cạn

B. Sục khí Cl2 đến dư, sau đó đun nóng, cô cạn

C. Sục khí Br2 đến dư, sau đó đun nóng, cô cạn

D. Đun nóng hỗn hợp

Câu hỏi 474 :

Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, nên dùng hóa chất nào sau đây

A. Dung dịch NaOH loãng

B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Dung dịch NH3 loãng

D. Dung dịch NaCl

Câu hỏi 477 :

Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều: F2 > Cl2 > Br2 > I2, ta có thể dùng phản ứng 

A. halogen tác dụng với hiđro

B. halogen mạnh đẩy halogen yếu

C. halogen tác dụng với kim loại

D. cả ba phản ứng ở A, B và C

Câu hỏi 478 :

Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra

A. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

B. 2Fe + 3I2 → 2FeI3

C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

D. SO3 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu hỏi 479 :

Xét phản ứng: HCl + KMnO4 → Cl2 + MnCl2 + H2O + KCl.

A. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường

B. Chất khử

C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường

D. Chất oxi hóa

Câu hỏi 480 :

Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?

A. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước

B. Rót từ từ nước vào dung dịch H2SO4 đặc

C. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nước, khuấy đều

D. A, B, C đều đúng

Câu hỏi 481 :

Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? 

A. Cl2, O3 và S

B. S, Cl2, Br2

C. Na, F2, S

D. Br2, O2, Ca

Câu hỏi 482 :

Oxit nào là hợp chất ion?

A. SO2

B. SO3

C. CO2

D. CaO

Câu hỏi 484 :

Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:

A. H2S và CO2

B. H2S và SO2

C. SO3 và CO2

D. SO2 và CO2

Câu hỏi 487 :

Cho các phản ứng:

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4). 

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Câu hỏi 490 :

Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:

A. 1 : 2

B. 1 : 3

C. 3 : 1

D. 2 : 1

Câu hỏi 494 :

Cho các phản ứng sau:

A. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa

B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử

C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 mạnh hơn H2S

D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử

Câu hỏi 496 :

Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng sau:

A. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa

B. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử

C. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa

D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa; phản ứng (2): H2S là chất khử

Câu hỏi 498 :

Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hóa nào?

A. -2; +4; +5; +6

B. -3; +2; +4; +6

C. -2; 0; +4; +6

D. +1; 0; +4; +6

Câu hỏi 499 :

Xét phản ứng: 3S+2KClO32KCl+3SO2 

A. Chất oxi hóa

B. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử

C. Chất khử

D. Chất lưỡng tính

Câu hỏi 500 :

Trong nhóm chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6

A. H2S, H2SO3, H2SO4    

B. K2S, Na2SO3, K2SO4

C. H2SO4, H2S2O7, CuSO4  

D. SO2, SO3, CaSO3

Câu hỏi 501 :

Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2

A. 1s22s22p63s23p4

B. 1s22s22p63s23p33d

C. 1s22s22p63s23p23d2

D. 1s22s22p63s13p33d2

Câu hỏi 502 :

Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh  

A. chất rắn màu vàng, giòn

B. không tan trong nước

C. có tnc thấp hơn ts của nước

D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic

Câu hỏi 503 :

So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có

A. tính oxi hóa của oxi < lưu huỳnh

B. tính khử của lưu huỳnh > oxi

C. tính oxi hóa của oxi = tính oxi hóa của S

D. tính khử của oxi = tính khử của S

Câu hỏi 504 :

Cho các phản ứng sau:

A. Chỉ (1)

B. (2) và (4) 

C. chỉ (3)

D. (1) và (3)

Câu hỏi 506 :

Ứng dụng  nào sau đây không phải của S

A. Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric

B. Làm chất lưu hóa cao su

C. Khử chua đất

D. Điều chế thuốc súng đen

Câu hỏi 507 :

Kết luận nào sau đây đúng đối với cấu tạo của H2S

A. Phân tử H2S có 2 liên kết cộng hóa trị có cực

B. S trong phân tử H2S lai hóa sp3

C. Phân tử H2S có cấu tạo hình gấp khúc

D. Góc hóa trị HSH lớn hơn góc hóa trị HOH

Câu hỏi 508 :

Dựa vào số oxi hóa của S, kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hóa học cơ bản của H2S

A. Chỉ có tính khử

B. Chỉ có tính oxi hóa

C. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

D. Không có tính khử cũng như tính oxi hóa

Câu hỏi 509 :

Để tách lấy khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch X lấy dư. Dung dịch đó là :

A. Dung dịch Pb(NO3)2   

B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch NaHS

Câu hỏi 510 :

Để phân biệt các dung dịch Na2S, dung dịch Na2SO3, dung dịch Na2SO4 bằng một thuốc thử duy nhất, thuốc thử nên chọn là

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Dung dịch BaCl2 

D. Dung dịch Pb(NO3)2

Câu hỏi 511 :

So sánh tính khử của H2S và SO2, ta có kết luận

A. Tính khử của H2S > tính khử của SO2

B. Tính khử của H2S <  tính khử của SO2

C.  Tính khử của H2S = tính khử của SO2

D. Không có cơ sở để so sánh

Câu hỏi 512 :

Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh H2S, nhưng trong không khí, hàm lượng H2S rất ít, nguyên nhân của sự việc này là

A. Do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hóa chậm

B. Do H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo S và H2

C. Do H2S bị CO2 có trong không khí oxi hóa thành chất khác

D. Do H2S tan được trong nước

Câu hỏi 513 :

Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen:

A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hóa

B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa

C. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử

D. Ag là chất oxi hóa, O2 là chất khử

Câu hỏi 514 :

Cho phản ứng hóa học: H2S+4Cl2+4H2OH2SO4+8HCl

A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử

B. H2S là chất oxi hóa, H2O là chất khử

C. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa

D. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa

Câu hỏi 515 :

Kết luận nào sau đây không phù hợp với công thức cấu tạo của SO2

A. S trong SO2 có số oxi hóa +4

B. Trong phân tử có 2 liên kết đôi S=O

C. Phân tử SO2 có hình nón

D. S trong SO2 lai hóa sp3

Câu hỏi 516 :

Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO2

A. SO2 là chất khí không màu, có mùi hắc

B. SO2 nặng hơn không khí

C. SO2 tan nhiều trong nước hơn HCl

D. SO2 hóa lỏng ở -10oC 

Câu hỏi 517 :

Khi tác dụng với dung dịch KMnO4, nước Br2, dung dịch K2Cr2O7, SO2 đóng vai trò

A. chất khử

B. chất oxi hóa

C. oxit axit

D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

Câu hỏi 518 :

Khi tác dụng với H2S, Mg. SO2 đóng vai trò

A. chất khử

B. chất oxi hóa

C. oxit axit

D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá

Câu hỏi 521 :

Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp 

A. Đốt cháy lưu huỳnh

B. Cho Na2SO3 + dung dịch H2SO4

C. Đốt cháy H2S

D. Nhiệt phân CaSO3

Câu hỏi 522 :

Khi đun lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở dạng nào?

A. bắt đầu hóa hơi

B. hơi

C. rắn

D. lỏng

Câu hỏi 523 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là

A. 3s23p4

B. 2s22p4

C. 3s23p6

D. 2s22p6

Câu hỏi 524 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh

A. S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

B. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường

C. ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa

D. ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa

Câu hỏi 525 :

Cho các phản ứng

A. (1),(2) và (4).

B. (1),(2),(3), và (4).

C. (2).

D. (3) và (4).

Câu hỏi 526 :

Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bột gồm S, CuSO4 và ZnCl2 người ta dùng cách nào sau đây 

A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Ba(OH)2 dư rồi học

B. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư rồi lọc

C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư rồi lọc

D. Thêm H2SO4 đặc

Câu hỏi 527 :

Ứng dụng nào sau đây không phải của S 

A. Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric

B. Làm chất lưu hóa cao su

C. Khử chua đất

D. Điều chế thuốc súng đen

Câu hỏi 528 :

Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng

A. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng

B. Lưu huỳnh không tan trong nước

C. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp

D. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ

Câu hỏi 529 :

Cho các oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 3 sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 trong đó

A. có hai oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit

B. có ba oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit

C. có một oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit

D. có hai oxit bazơ, một oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit

Câu hỏi 530 :

Trong phòng thí nghiệm, khí H2S được điều chế từ phản ứng nào của

A. CuS + dung dịch HCl loãng

B. FeS + dung dịch HCl loãng

C. FeS + dung dịch H2SO4 đặc, to

D. S+ H2

Câu hỏi 531 :

Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa xám đen xuất hiện, chứng tỏ

A. có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra

B. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh

C. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric

D. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric

Câu hỏi 532 :

Khí H2S được điều chế bằng phản ứng nào sau đây 

A. Mg + H2SO4 không quá đặc

B. FeS + dung dịch HCl loãng

C. FeS + dung dịch H2SO4 đặc, to

D. S+ H2

Câu hỏi 534 :

Cho phản ứng hóa học: H2S+4Cl2+4H2O8HCl+H2SO4

A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử

B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa

C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử

D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử

Câu hỏi 535 :

Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm

A. SO2 làm đỏ quỳ tím ẩm

B. FeS + dung dịch HCl loãng

C. FeS + dung dịch H2SO4 đặc, to.

D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng

Câu hỏi 536 :

Có các phản ứng sinh ra khí SO2

A. (1) và (2).

B. (2) và (3).

C. (2) và (4).

D. (1), (2) và (3).

Câu hỏi 537 :

Trong công nghiệp người ta thường sản xuất SO2 từ 

A. FeS

B. CuFeS2

C. FeS2

D. H2S

Câu hỏi 538 :

Phản ứng điều chế SO3

A. Nhiệt độ phòng

B. Đun nóng đến 500oC

C. Đun nóng đến 500oC và có mặt chất xúc tác V2O5

D. Nhiệt độ phòng và có mặt chất xúc tác V2O5

Câu hỏi 539 :

SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì

A. S có mức oxi hóa trung gian

B. S có mức oxi há cao nhất

C. S có mức oxi hóa thấp nhất

D. S là phi kim trung bình

Câu hỏi 540 :

Cho các phản ứng sau :

A. a, c

B. a, d

C. a, b, d

D. a, c, d

Câu hỏi 541 :

Trong phản ứng oxi hóa - khử sau:

A. 2, 5, 3

B. 2, 3, 5

C. 4, 3, 6

D. 4, 6, 3

Câu hỏi 544 :

Trong phản ứng oxi hóa - khử sau:

A. 2, 2, 5

B. 3, 2, 5

C. 5, 2, 3

D. 5, 2, 4

Câu hỏi 545 :

Trong công nghiệp sản xuất H2SO4, giai đoạn oxi hóa SO2 thành SO3, được biểu diễn bằng phương trình phản ứng:

A. tăng nồng độ khí O2 và tăng áp suất

B. giảm nồng độ khí O2 và giảm áp suất

C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất

D. giảm nhiệt độ và giảm nồng độ khí SO2

Câu hỏi 546 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng

A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh

B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng

C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit

D. Khi pha loãng axit sunfuric chỉ được cho từ từ nước vào axit

Câu hỏi 547 :

Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, sản phẩm khí thu được là

A. SO2 và CO2

B. H2S và CO2

C. SO2

D. CO2

Câu hỏi 549 :

Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây?

A. Qùy tím

B. Dung dịch muối magie

C. Dung dịch chưa ion Ba2+

D. Dung dịch Ba(OH)2

Câu hỏi 552 :

Biết X là chất rắn, xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau: XSO2YH2SO4

A. X là S; Y là SO3

B. X là FeS2; Y là SO3

C. X là H2S; Y là SO3

D. A và B đều đúng

Câu hỏi 553 :

Cho dãy biến hóa sau: XYZTNa2SO4

A. FeS2, SO2, SO3, H2SO4

B. S, SO2, SO3, NaHSO4

C. FeS, SO2, SO3, NaHSO4

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 554 :

Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2

A. Dung dịch brom trong nước

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch Ba(OH)2 

D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu hỏi 555 :

Sục một dòng khí H2S vào dd CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định nào sau đây là đúng

A. Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S

B. Xảy ra phản ứng oxi hóa - khử

C. CuS không tan trong axit H2SO4

D. Do nguyên nhân khác

Câu hỏi 556 :

Phát biểu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất

A. O2 và O3 đều có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn

B. H2O và H2O2 đều có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn

C. H2SO3 và H2SO4 đều có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn

D. H2S và H2SO4 đều có tính oxi hóa, nhưng H2S có tính oxi hóa yếu hơn

Câu hỏi 558 :

SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. H2S, O2, nước Br2

B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4

C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4

D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2

Câu hỏi 560 :

Axit sunfuric có thể làm khô các khí

A. SO3, NH3

B. SO2, CO2

C. SO3, CO2

D. H2, CO2

Câu hỏi 561 :

Trong công nghiệp, từ khí SO2 và O2, phản ứng hóa học tạo thành SO3 xảy ra ở điều kiện nào sau đây 

A. Nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V2O5

B. Đun nóng đến 500oC và có xúc tác V2O5

C. Đun nóng đến 500oC

D. Nhiệt độ phòng

Câu hỏi 562 :

Các khí nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom

A. SO2, H2S và N2

B. SO2, H2S

C. SO2, CO2, H2S

D. SO2, CO2

Câu hỏi 563 :

Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây

A. FeS + H2SO4 loãng

B. ZnS + H2SO4 đặc

C. CuS +HCl

D. PbS + HNO3

Câu hỏi 564 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3

B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS

C. FeS, Mg, KOH

D. Mg(HCO3)2, HCOONa, PbS

Câu hỏi 565 :

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Cu, Zn, Na

B. Ag, Ba, Fe, Zn

C. K, Mg, Al, Fe, Zn

D. Au, Al,Pt

Câu hỏi 566 :

Chọn câu sai:

A. Khí oxi, oxi lỏng là các dạng thù hình của oxi

B. Các halogen là những chất oxi hóa mạnh

C. Khi pha loãng axit H2SO4 đặc, người ta rót từ từ axit vào nước

D. Oxi nặng hơn không khí

Câu hỏi 569 :

Cho sơ đồ pư:

A. 1, 2, 3, 5

B. 1, 2, 5

C. 1, 2

D. 1, 2, 4, 5

Câu hỏi 571 :

Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào.

A. SO2, NH3, H2, N2

B. CO2, H2, SO3, O2

C. CO2, N2, SO2, O2

D. CO2, H2S, N2, O2

Câu hỏi 572 :

Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng

A. quỳ tím

B. Dung dịch muối Mg2+

C. Dung dịch chưa ion Ba2+

D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2

Câu hỏi 573 :

Khi sục khí SO2 qua dung dịch H2S thấy

A. dung dịch chuyển sang màu da cam

B. dung dịch nhạt màu

C. có kết tủa vàng

D. có kết tủa đen tím

Câu hỏi 574 :

Khi sục khí H2S qua dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng thấy

A. dung dịch nhạt màu

B. dung dịch sẫm màu hơn

C. dung dịch nhạt màu, đồng thời có kết tủa

D. dung dịch sẫm màu hơn, đồng thời có kết tủa

Câu hỏi 575 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học 

A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

Câu hỏi 576 :

Thuốc khử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt: SO2 và H2S là

A. dung dịch H2SO4 loãng

B. dung dịch CuCl2

C. dung dịch nước brom

D. dung dịch NaOH

Câu hỏi 577 :

H2S không được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau

A. CdS + HCl

B. H2 + S

C. FeCl3 + Na2S

D. Al2(SO4)3 + Na2S

Câu hỏi 580 :

Sự hình thành tần ozon (O3) ở tầng bình lưu của khí quyển là do nguyên nhân chính nào sau đây?

A. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi

B. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển

C. Sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất

D. A, B, C đều đúng

Câu hỏi 582 :

Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon

A. Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh như nhau

B. Oxi và ozon đều có số proton và nơtron giống nhau trong phân tử

C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi

D. Cả oxi và ozon đều phản ứng được với các chất như: Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường

Câu hỏi 585 :

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

A. Điện phân nước

B. Nhiệt phân Cu(NO3)2

C. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2

D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Câu hỏi 586 :

Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA).

A. Độ âm điện của nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm giảm

B. Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng

C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố tăng

D. Tính phi kim giảm, tính kim loại tăng

Câu hỏi 587 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là

A. ns2np3

B. ns2np4

C. ns2np5

D. ns2np2

Câu hỏi 588 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nhóm VIA 

A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po)

B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là những chất khí

C. Oxi thường có số oxi hóa -2, trừ trong hợp chất với flo và trong các peoxit

D. Tính axit tăng dần theo chiều: H2SO4 > H2SeO4 > H2TeO4

Câu hỏi 589 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi

A. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại

B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim

C. Oxi tham gia vào các quá trình cháy, gỉ, hô hấp

D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa - khử

Câu hỏi 590 :

Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau :

A. Oxi chiếm phần thể tích lớn nhất trong khí quyển

B. Oxi chiếm phần khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất

C. Oxi tan nhiều trong nước

D. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí

Câu hỏi 591 :

Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch kali iotua và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này là do

A. sự oxi hóa tinh bột 

B. sự oxi hóa kali

C. sự oxi hóa iotua → I2

D. sự oxi hóa ozon →oxi

Câu hỏi 592 :

Trong nhóm VIA, kết luận nào sau đây là đúng

A. Lực axit của các hiđroxit ứng với mức oxi hóa cao nhất tăng dần

B. Tính oxi hóa của các đơn chất tương ứng tăng dần

C. Tính khử của các đơn chất tương ứng giảm dần

D. Tính bền của hợp chất với hiđro giảm dần

Câu hỏi 593 :

Kết luận nào sau đây là không đúng? Trong nhóm VIA

A. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm VIA thường có oxi hóa là -2

B. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố trong nhóm VIA (S, Se, Te) thường có số oxi hóa là +4, +6

C. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm VIA thường có số oxi hóa là +6

D. Số oxi hóa cao nhất của S, Se, Te trong các hợp chất là +6

Câu hỏi 594 :

Kết luận nào sau đây là đúng đối với O2

A. Oxi là nguyên tố có tính oxi hóa yếu nhất trong nhóm VIA

B. Oxi là nguyên tố có tính oxi hóa yếu nhất trong nhóm VIA

C. Liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộng hóa trị không cực

D. Tính chất cơ bản của oxi là tính khử mạnh

Câu hỏi 595 :

Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với khí oxi 

A. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp: -183oC

B. Oxi ít tan trong nước

C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí

D. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường

Câu hỏi 597 :

Cho các phản ứng:

A. Chỉ có phản ứng (1).

B. Chỉ có phản ứng (2).

C. Chỉ có phản ứng (3).

D. Cả 4 phản ứng.

Câu hỏi 598 :

Trong các nhóm chất nào sau đây, nhóm nào đều chứa các chất đều chảy trong oxi

A. CH4, CO2, NaCl

B. H2S, FeS, CaO

C. FeS, H2S, NH3

D. CH4, H2S, Fe2O3

Câu hỏi 599 :

Ozon tan nhiều trong nước hơn oxi. Lí do giải thích nào sau đây là dúng

A. Do phân tử khối của O3 > O2

B. Do O3 phân cực còn O2 không tác dụng với nước

C. Do O3 tác dụng với nước còn O2 không tác dụng với nước

D. Do O3 dễ hóa lỏng hơn O2

Câu hỏi 601 :

Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon

A. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn

B. Khử trùng nước uống, khử mùi

C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả

D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Câu hỏi 602 :

Sự có mặt của ozon trên thượng tần khí quyển rất cần thiết, vì 

A. Ozon là cho trái đất ấm hơn

B. Ozon ngăn cản oxi không cho thoát ra khỏi mặt đất

C. Ozon hấp thụ tia cực tím

D. Ozon hấp thụ tia đến từ ngoài không gian để tạo freon

Câu hỏi 603 :

Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng

A. Dung dịch KI và hồ tinh bột

B. dung dịch H2SO4 

C. dung dịch CuSO4     

D. nước

Câu hỏi 605 :

Nguy hại nào có thể xảy ra khi tầng ozon bị thủng

A. Lỗ thủng tầng ozon sẽ làm không khí trên thế giới thoát ra bên ngoài

B. Lỗ thủng tần ozon sẽ làm thất thoát nhiệt trên toàn thế giới

C. Tia tử ngoại gây tác hại cho con người sẽ lọt xuống mặt đất

D. Không xảy ra được quá trình quang hợp của cây xanh

Câu hỏi 606 :

Phát biểu nào sau đây không đúng với H2O2

A. Phân tử H2O2 có 2 liên kết cộng hóa trị có cực

B. H2O2 là chất lỏng không màu, không mùi, nhẹ hơn nước

C. Ít bền, rất dễ bị phân hủy tạo oxi

D. Có tính oxi hóa mạnh hơn ozon

Câu hỏi 607 :

Chọn câu đúng:

A. H2O2 chỉ có tính oxi hóa

B. H2O2 chỉ có tính khử

C. H2O2 không có tính oxi hóa lẫn tính khử

D. H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Câu hỏi 608 :

Cho các phản ứng sau:

A. 1 phản ứng  

B. 2 phản ứng

C. 3 phản ứng

D. cả 4 phản ứng

Câu hỏi 610 :

Oxi có số oxi hóa dương trong hợp chất nào dưới đây

A. H2O2

B. K2O

C. OF2

D. (NH3)2SO4

Câu hỏi 611 :

Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào dưới đây

A. Crom

B. Flo

C. Lưu huỳnh

D. Cacbon

Câu hỏi 612 :

Khí oxi có lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi

A. Al2O3

B. H2SO4 đặc

C. nước vôi trong

D. dung dịch NaOH

Câu hỏi 613 :

Oxi và ozon là các dạng thù hình của nhau, vì

A. Chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi

B. Đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau

C. Đều có tính oxi hóa

D. Có cùng số proton và nơtron

Câu hỏi 616 :

Cho phương trình hóa học:

A. 5 và 2

B. 5 và 3

C. 3 và 2

D. 2 và 5

Câu hỏi 617 :

Khí nào sau đây không cháy trong oxi không khí

A. CO

B. CH4

C. CO2

D. H2

Câu hỏi 618 :

Người ta thu khí O2 bằng phương pháp đẩy nước là do tính chất nào sau đây

A. Khí oxi nặng hơn nước

B. Khí oxi tan trong nước

C. Khí oxi tan ít trong nước

D. Khí O2 khó hóa lỏng

Câu hỏi 619 :

Trong các câu sau, câu nào sai

A. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị

B. Oxi nặng hơn không khí

C. Oxi tan nhiều trong nước

D. Oxi chiếm 21% thể tích không khí

Câu hỏi 620 :

Để phân biệt khí O3 và O2 có thể dùng dung dịch nào dưới đây

A. NaOH

B. HCl

C. H2O2

D. KI + hồ tinh bột

Câu hỏi 621 :

Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày

A. Ozon là một chất độc

B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi

C. Ozon có tính oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi

D. Ozon có tính tẩy màu

Câu hỏi 622 :

Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế oxi bằng cách phân hủy các chất trong dãy nào sau

A. KMnO4, KClO3, H2O2, KNO3

B. KMnO4, MnO2, H2O2, KNO3

C. KMnO4, H2O, K2Cr2O7, KNO3

D. KClO3, H2O2, MnO2, KNO3

Câu hỏi 623 :

Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? 

A. Cl2, O3, S, H2O2

B. Na, F2, S, H2O2

C. S, Cl2, Br2, H2O2

D. Br2, O2, Ca, H2O2

Câu hỏi 624 :

Dãy nguyên tố được xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là.

A. O, S, Se, Te

B. Te, Se, S, O

C. O, S, Te, Se

D. Se, Te, S, O

Câu hỏi 625 :

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách 

A. điện phân nước

B. nhiệt phân Cu(NO3)2

C. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2

D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Câu hỏi 626 :

Có 4 lọ khí không màu mất nhãn gồm: O2, CO2, O3, HCl. Phương pháp hóa học nào sau đây để nhận biết được các khí  

A. Giấy quỳ tím ẩm, dd nước vôi trong, dd KI có hồ tinh bột

B. dd KI có hồ tinh bột và dd KOH

C. Giấy quỳ tím ẩm và dd AgNO3

D. dd nước vôi trong và quỳ tím ẩm

Câu hỏi 627 :

Trong phản ứng hóa học: 

A. H2O2 là chất oxi hóa, Ag2O là chất khử

B. Ag2O vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

C. Ag2O là chất oxi hóa, H2O2 là chất khử

D. H2O2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

Câu hỏi 628 :

Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày

A. Ozon là một chất độc

B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi

C. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi

D. Ozon có tính tẩy màu

Câu hỏi 629 :

Hàng năm các nước trên thế giới sản xuất được 720.000 tấn H2O2 (quy ra nguyên chất).

A. tẩy trắng bột giấy

B. chế tạo nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt 

C. dùng làm chất bảo vệ môi trường, khai thác mỏ

D. khử trùng hạt giống, chất sát trùng trong y tế

Câu hỏi 632 :

Cặp khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp 

A. H2S và SO2

B. HI và Cl2

C. O3 và HI

D. O2 và Cl2

Câu hỏi 633 :

H2O2 thể hiện là chất oxi hóa trong phản ứng với chất nào dưới đây ?

A. dung dịch KMnO4

B. dung dịch H2SO3

C. MnO2

D. O3

Câu hỏi 634 :

Phát biểu nào sau đây đúng

A. Nói chung, các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể

B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian

C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết

Câu hỏi 635 :

Khẳng định nào sau đây không đúng

A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí

B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường

C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn

D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn

Câu hỏi 636 :

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất

A. Fe + dung dịch HCl 0,1M

B. Fe + dung dịch HCl 0,2M

C. Fe + dung dịch HCl 0,3M

D. Fe + dung dịch HCl 0,5M

Câu hỏi 637 :

Cho phản ứng hóa học: A(k)+2B(k) +nhietAB2(k)Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu

A. tăng áp suất

B. tăng thể tích của bình phản ứng

C. giảm áp suất

D. giảm nồng độ khí A

Câu hỏi 638 :

Tăng diện tích bề mặt của chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là

A. Giảm tốc độ phản ứng

B. Tăng tốc độ phản ứng

C. Giảm nhiệt độ phản ứng

D. Tăng nhiệt độ phản ứng

Câu hỏi 639 :

Cho phản ứng: Zn(r)+2HCl(dd)ZnCl2(dd)+H2(k).

A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng

B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm

C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng

D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm

Câu hỏi 640 :

Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện nhiệt độ, tốc độ phản ứng

A. không phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng

B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng

C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng

D. không thay đổi khi nồng độ chất phản ứng thay đổi

Câu hỏi 641 :

Cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không làm tăng vận tốc của phản ứng

A. Dùng kẽm bột thay kẽm hạt.

B. Tiến hành ở nhiệt độ 50oC.

C. Dùng H2SO4 5M

D. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 lên gấp đôi

Câu hỏi 642 :

Khi cho axit clohiđric tác dụng với Kali pemanganat (rắn) để điều chế khí clo, để khí clo thoát ra nhanh hơn, ta phải:

A. dùng HCl đặc và đun nhẹ hỗn hợp

B. dùng HCl loãng và đun nhẹ hỗn hợp

C. dùng HCl loãng

D. dùng HCl đặc và làm lạnh hỗn hợp

Câu hỏi 644 :

Câu nào sau đây đúng

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng mới có thể tăng tốc độ phản ứng

B. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ được vận dụng một trong các yếu tố ảnh hưởng để làm tăng tốc độ phản ứng

C. Bất cứ phản ứng nào khi áp suất tăng cũng làm tăng tốc độ phản ứng

D. Tùy theo từng phản ứng mà có thể vận dụng một hay một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Câu hỏi 645 :

Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng là do:

A. số phân tử chất tham gia tăng

B. số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên

C. tốc độ chuyển động của các phân tử tăng lên

D. phản ứng thu nhiệt nên có thêm năng lượng để các chất phản ứng với nhau

Câu hỏi 646 :

Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:

A. Tăng nhiệt độ phản ứng

B. Tăng kích thước quặng Fe2O3

C. Nén khí CO2 vào lò

D. Giảm áp suất chung của hệ

Câu hỏi 647 :

Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:

A. Nhiệt độ

B. Chất xúc tác

C. Áp suất

D. Kích thước của các tinh thể KClO3

Câu hỏi 648 :

Cho 5 gam Al viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi ?

A. Thay 5 gam Al viên bằng 5 gam Al bột

B. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M

C. Tăng nhiệt độ lên 50oC.

D. Tăng lượng dung dịch HCl 2M lên gấp đôi

Câu hỏi 649 :

Kẽm đang phản ứng mạnh với axit clohiric, nếu cho thêm muối natri axetat vào dung dịch thì thấy phản ứng

A. không thay đổi

B. không xác định được

C. nhanh lên

D. chậm lại

Câu hỏi 650 :

Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiric.

A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn

B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn

C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn

D. Số mol của axit lớn hơn

Câu hỏi 651 :

Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

A. Thí nghiệm 1

B. Thí nghiệm 2

C. Thí nghiệm 3

D. 3 thí nghiệm như nhau

Câu hỏi 653 :

Cho cân bằng sau:

Câu hỏi 654 :

Tốc độ phản ứng là 

A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian

C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian

D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

Câu hỏi 656 :

Có phương trình phản ứng: 2A+BC Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức v=k[A]2[B] Hằng số tốc độ k phụ thuộc:

A. Nồng độ của chất A

B. Nồng độ của chất B

C. Nhiệt độ của phản ứng

D. Thời gian xảy ra phản ứng

Câu hỏi 657 :

Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín

A. Dùng nồi áp suất

B. Chặt nhỏ thịt cá

C. Cho thêm muối vào

D. Cả 3 đều đúng

Câu hỏi 658 :

Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là:

A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm dần

B. Chỉ có giảm dần

C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần

D. Chỉ có tăng dần

Câu hỏi 659 :

Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?

A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước

B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước

C. Kết tủa xuất hiện đồng thời

D. Không có kết tủa xuất hiện

Câu hỏi 660 :

Trong phản ứng tổng hợp amoniac: H2+3N22NH3Yếu tố không làm tăng tốc độ phản ứng là

A. tăng nhiệt độ

B. nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro trước khi đưa vào tháp tổng hợp

C. thêm chất xúc tác sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O…

D. giảm nhiệt độ

Câu hỏi 661 :

Trong các thí nghiệm sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì ở thí nghiệm nào tốc độ phản ứng là lớn nhất ?

A. Fe + dung dịch HCl 0,1M

B. Fe + dung dịch HCl 0,2M

C. Fe + dung dịch HCl 0,3M

D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml)

Câu hỏi 663 :

Xét phản ứng: 2SO2(k)+O2(k)2SO3(k) H<0Để thu được nhiều SO3 ta cần:

A. Tăng nhiệt độ

B. Giảm áp suất

C. Thêm xúc tác

D. Giảm nhiệt độ

Câu hỏi 664 :

Cho cân bằng: 2NO2(nau)N2O4(khong mau)

A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu

B. màu nâu đậm dần

C. màu nâu nhạt dần

D. hỗn hợp có màu khác

Câu hỏi 665 :

Xét phản ứng: 2NO(k)+O2(k)2NO2(k) Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận

B. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch

C. Trong trường hợp này, áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng

D. Chất xúc tác sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch

Câu hỏi 666 :

Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k)+3H2(k)2NH3(k) H<0

A. Tăng nhiệt độ

B. Tăng áp suất

C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng

D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng

Câu hỏi 668 :

Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng: A(k)+B(k)C(k)+D(k)

A. Cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

B. Cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch

C. Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau

D. Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng hóa học

Câu hỏi 669 :

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k)+Cl2(k)2HCl(k), H<0

A. Nhiệt độ

B. Áp suất

C. Nồng độ khí H2

D. Nồng độ khí Cl2

Câu hỏi 671 :

Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k)+3H2(k)2NH3(k) H<0

A. Giảm nhiệt độ và áp suất

B. Tăng nhiệt độ và áp suất

C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất

Câu hỏi 672 :

Một cân bằng hóa học đạt được khi:

A. Nhiệt độ phản ứng không đổi

B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm

D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất

Câu hỏi 673 :

Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:

A. Tăng nhiệt độ

B. Thêm chất xúc tác

C. Tăng áp suất

D. Loại bỏ hơi nước

Câu hỏi 674 :

Cho cân bằng 2NaHCO3(r)Na2CO3(r)+CO2(r)+H2O(k) H<0

A. tăng T

B. giảm T

C. tăng P

D. tăng T, tăng P

Câu hỏi 675 :

Xét cân bằng hóa học: CO2(k)+H2(k)CO(k)+H2O(k) H<0

A. Nhiệt độ

B. Áp suất

C. Nồng độ chất đầu

D. Nồng độ sản phẩm

Câu hỏi 676 :

Cho biết sự biến đổi trạng thái vật lí ở nhiệt độ không đổi: CO2(r)CO2(k)

A. tăng

B. giảm

C. không đổi

D. tăng gấp đôi

Câu hỏi 677 :

Trong một bình kín đựng khí NO2 có màu nâu đỏ. Ngâm bình trong nước đá, thấy màu nâu nhạt đần. Đã xảy ra phản ứng hóa học:

A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm số mol khí

B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt

C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt

D. Khi ngâm bình trong nước đá, cân bằng hóa học chuyển dịch sang chiều thuận

Câu hỏi 679 :

Xét cân bằng: CO2(k)+H2(k)CO(k)+H2O. H<0

A. Giảm nồng độ của hơi nước

B. Tăng thể tích của bình chứa

C. Tăng nồng độ của khí hiđro

D. Giảm nhiệt độ của bình chứa

Câu hỏi 680 :

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k)+B(k)C(k)+D(k).

A. Sự tăng áp suất

B. Sự giảm nồng độ của khí B

C. Sự giảm nồng độ của khí C

D. Sự giảm áp suất

Câu hỏi 681 :

Dung dịch sau ở trạng thái cân bằng: CaSO4(r)Ca2++SO42-

A. Lượng CaSO4(r) sẽ giảm và nồng độ ion Ca2+sẽ giảm

B. Lượng CaSO4(r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca2+sẽ tăng

C. Lượng CaSO4(r) sẽ tăng và nồng độ ion Ca2+sẽ giảm

D. Lượng CaSO4(r) sẽ giảm và nồng độ ion Ca2+sẽ tăng

Câu hỏi 682 :

Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:

A. Thay đổi áp suất

B. Thay đổi nhiệt độ

C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2

D. Thay đổi nồng độ khí HF

Câu hỏi 683 :

Cho các phản ứng sau:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Câu hỏi 684 :

Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k)+O2(k)2SO3(k) phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3

Câu hỏi 685 :

Cho phản ứng sau: CaCO3CaO(r)+CO2(k), H>0

A. Lấy bớt CaCO3 ra

B. Tăng áp suất

C. Giảm nhiệt độ

D. Tăng nhiệt độ

Câu hỏi 686 :

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k)+O2(k)2SO3(k); H=-198kJ

A. Áp suất

B. Nhiệt độ

C. Nồng độ

D. Xúc tác

Câu hỏi 687 :

Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:

A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch

C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau

D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch

Câu hỏi 688 :

Cho phương trình hóa học: N2(k)+O2(k)2NO(k), H>0

A. Nhiệt độ và nồng độ

B. Áp suất và nồng độ

C. Nồng độ và chất xúc tác

D. Chất xúc tác và nhiệt độ

Câu hỏi 689 :

Cho phản ứng nung vôi: CaCO3(r)CaO(r)+CO2(k); H>0.

A. Tăng nhiệt độ trong lò nung

B.  Tăng áp suất trong lò nung

C. Đập mịn đá vôi

D. Giảm áp suất trong lò nung

Câu hỏi 690 :

Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hóa học đang ở trạng thái cân bằng

A. Phản ứng thuận đã dừng

B. Phản nghịch đã dừng

C. Nồng độ của các sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau

D. Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau

Câu hỏi 691 :

Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2H2(k)+O2(k)2H2O(k); H<0

A. Thay đổi áp suất

B. Cho thêm O2

C. Thay đổi nhiệt độ

D. Cho chất xúc tác

Câu hỏi 692 :

Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng:

A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm

B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng

C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng

D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm

Câu hỏi 693 :

Khi một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì hệ các chất phản ứng

B. vẫn tiếp tục diễn ra các biến đổi hoá học

C. chỉ phản ứng theo chiều thuận

D. chỉ phản ứng theo chiều nghịch

Câu hỏi 694 :

Các yếu tố ảnh hướng đến cân bằng hóa học là

A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác

B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt

C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất

D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác

Câu hỏi 695 :

Cho phản ứng: Fe2O3(r)+3CO(k)2Fe(r)+3CO2(k)

A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

B. cân bằng không bị chuyển dịch

C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

D. phản ứng dừng lại

Câu hỏi 697 :

Cho phản ứng: N2(k)+3H2(k)2NH3(k), H<0 

A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

B. cân bằng không bị chuyển dịch

C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

D. phản ứng dừng lại

Câu hỏi 698 :

Phản ứng 2SO2+O22SO3; H<0 Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là

A. thuận và thuận

B. thuận và nghịch

C. nghịch và nghịch

D. nghịch và thuận

Câu hỏi 699 :

Cho hệ cân bằng trong một bình kín: ; H>0 

A. tăng nhiệt độ của hệ

B. giảm áp suất của hệ

C. thêm khí NO vào hệ

D. thêm chất xúc tác vào hệ

Câu hỏi 700 :

Cho phản ứng: N2(k)+3H2(k)2NH3(k)

A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất

B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất

D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Câu hỏi 701 :

Cho phản ứngN2(k)+3H2(k)2NH3(k) H=-92kJ( ở 450o, 300atm).

A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất

B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất

D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất

Câu hỏi 702 :

: Cho phản ứng: N2(k)+3H2(k)2NH3(k) H=-92kJ ( ở 450o, 300atm ).

A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất

B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất

D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất

Câu hỏi 703 :

Cho cân bằng hoá học: N2(k)+3H2(k)2NH3(k)  Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :

A. tăng áp suất của hệ phản ứng

B. tăng thể tích của hệ phản ứng

C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng

D. thêm chất xúc tác Fe

Câu hỏi 704 :

Quá trình sản xuất ammoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng:

A. Nhiệt độ và áp suất đều tăng

B. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng

C. Nhiệt độ và áp suất đều giảm

D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm

Câu hỏi 705 :

Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k)+O2(k)2SO3(k)phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3

Câu hỏi 706 :

Cho cân bằng sau: 2X(k)+Y(k)2Z(k); H<0

A. Giảm áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ

B. Tăng áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ

C. Giảm áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ

D. Tăng áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ

Câu hỏi 707 :

Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :

A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất

B. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ

C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ

D. Tách hơi nước, tăng nhiệt độ

Câu hỏi 708 :

Xét cân bằng hóa học: 2SO2(k)+O2(k)2SO3(k); H<0 Nhận xét nào sau đây là đúng

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

Câu hỏi 709 :

Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:

A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất

B. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ

C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ

D. Tách hơi nước, tăng nhiệt

Câu hỏi 710 :

Cho phương trình hóa học: 2SO2(k)+O2(k)2SO3(k) H=-92kJ

A. Tăng nồng độ oxi

B. Giảm nhiệt độ của bình phản ứng

C. Tăng áp suất chung của hỗn hợp

D. Giảm nồng độ khí sunfurơ

Câu hỏi 711 :

Cho cân bằng 2SO2(k)+O2(k)2SO3(k); H<0

A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ

B. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ

C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ

D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ

Câu hỏi 713 :

Có các cân bằng hoá học sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 714 :

Cho phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu hỏi 715 :

Cho hỗn hợp khí gồm NO2 và N2O4 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 2 ống nghiệm nối với nhau. Đóng khóa K và ngâm ống 1 vào cốc nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong ống 1 và ống 2 là:

A. Ống 1 có màu nhạt hơn

B. Ống 1 có màu đậm hơn

C. Cả 2 ống đều không có màu

D. Cả 2 ống đều có màu nâu

Câu hỏi 716 :

Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 717 :

Cho cân bằng sau: 3X(k)2Y(k)+Z(r). Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, số mol của hỗn hợp khí tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận

B. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận

C. Phản ứng thuận là toả nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển địch theo chiều phản ứng nghịch

D. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch

Câu hỏi 718 :

Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu hỏi 719 :

Cho cân bằng hóa học sau:N2(k)+3H2(k)2NH3(k) H<0 Phát biểu nào sau đây sai

A. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận

C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch

D. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận

Câu hỏi 720 :

Cho phương trình: N2(k)+3H2(k)2NH3(k)

A. Thuận

B. Nghịch

C. Không thay đổi

D. Không xác định được

Câu hỏi 722 :

Cho cân bằng sau 2X(k) 3Y(k)+Z(r)Khi tăng nhiệt độ của phản ứng, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Phản ứng thuận là tỏa nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận

B. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận

C. Phản ứng thuận là thu nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch

D. Phản ứng thuận là tỏa nhiệt; khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch

Câu hỏi 723 :

Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):

A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm

C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng

D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần

Câu hỏi 724 :

Cho phản ứng thuận nghịch sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu hỏi 725 :

Cho các cân bằng hóa học sau:

A. (b)

B. (a)

C. (d)

D. (c)

Câu hỏi 726 :

Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

A. (a), (c) và (e)

B. (a) và (e)

C. (d) và (e)

D. (b), (c) và (d)

Câu hỏi 727 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 728 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2, 3

B. 4, 5

C. 3, 4

D. 3, 5

Câu hỏi 729 :

Có các phát biểu về cân bằng hóa học:

A. 1 và 5

B. 1 và 6

C. 1, 5, 6

D. 1, 3, 5, 6

Câu hỏi 730 :

Cho cân bằng hóa học: aA+bBpC+qD

A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất

B. Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất

C. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suất

Câu hỏi 731 :

Xét phản ứng tổng hợp SO3:

A. Giảm nhiệt độ

B. Tăng áp suất

C. Dùng xúc tác

D. Tách bớt SO3 khỏi sản phẩm

Câu hỏi 733 :

Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:

A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch

B. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) không bị chuyển dịch theo chiều nghịch

C. Giảm áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bị chuyển dịch

D. Giảm áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) không bị chuyển dịch

Câu hỏi 734 :

Cho cân bằng:  N2(k)+3H2(k)2NH3(k)

A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

Câu hỏi 735 :

Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:

A. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi

B. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi

C. hệ (1) và hệ (2) đều đậm đi

D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi

Câu hỏi 737 :

Cho cân bằng: 2SO2(k)+O2(k)2SO3(k);Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là

A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

Câu hỏi 738 :

Xét các phản ứng sau:

A. 2, 3, 4

B. 2, 3

C. 4

D. 1, 4

Câu hỏi 739 :

Cho cân bằng: N2(k)+3H2(k)2NH3(k) 

A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

Câu hỏi 740 :

Cho cân bằng sau trong bình kín: X(k)+2Y(k)3Z(k)+T(k) Biết khi giảm nhiệt độ của bình thì tỉ khối hơi của hỗn hợp so với He là tăng lên. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:

A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ

B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ

C. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ

D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ

Câu hỏi 744 :

Cho phản ứng: 2NO(k)+O2(k)2NO2(k)

A. tăng 27 lần

B. giảm 27 lần

C. tăng 3 lần

D. giảm 3 lần

Câu hỏi 747 :

Cho phản ứng: CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H2O

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 750 :

Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: X(k)+2Y(k)XY2(k)với tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: v=[X][Y]2Tốc độ phản ứng trên sẽ tăng lên 8 lần nếu

A. Nồng độ chất Y tăng 4 lần

B. Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần

C. Nồng độ chất X tăng lên 4 lần

D. Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 8 lần

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK