Trang chủ Đề thi & kiểm tra Sinh học 20 Bộ đề luyện thi THPTQG Sinh Học cực hay có lời giải chi tiết !!

20 Bộ đề luyện thi THPTQG Sinh Học cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu hỏi 1 :

Các nguyên tố vi lượng thường chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng trong cơ thể sống?

A. Nhỏ hơn 0,001%

B. Nhỏ hơn 0,01%.

C. Nhỏ hơn 0,1% 

D. Nhỏ hơn 1%.

Câu hỏi 2 :

Hệ tuần hoàn kín, đơn có ở loài động vật nào trong các loài động vật sau:

A. Cá voi.

B. Cá sấu. 

C. Cá cóc

D. Cá mập.

Câu hỏi 3 :

Trong phân tử nước, một nguyên tử oxi được liên kết với 2 nguyên tử hidro bằng các liên kết:

A. Liên kết hidro.

B. Liên kết cộng hóa trị. 

C. Liên kết photphodieste.

D. Liên kết peptit.

Câu hỏi 6 :

Trong tế bào nhân thực, bào quan nào sau đây có chứa ADN:

A. Riboxom

B. Bộ máy gongi 

C. Ti thể. 

D. Lưới nội chất hạt.

Câu hỏi 7 :

Khi nói về vận chuyển các chất qua màng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi chất tan có nồng độ cao đến nơi chất tan có nồng độ thấp. 

B. Vận chuyển thụ động tuân theo nguyên lí khuếch tán và sử dụng năng lượng ATP. 

C. Trong vận chuyển thụ động, các chất phân cực có thể dễ dàng khuếch tán qua lớp photpholipit của màng sinh chất. 

D. Xuất bào và nhập bào là sự vận chuyển các chất thông qua sự biến dạng của màng sinh chất.

Câu hỏi 8 :

Ở thực vật, cây lấy được nước và các ion khoáng trong đất là nhờ:

A. Tế bào lông hút.

B. Tế bào mạch gỗ.

C. Tế bào mạch rây.

D. Tế bào khí khổng.

Câu hỏi 10 :

Cánh bướm và cánh chim đều thực hiện chức năng bay. Đây là ví dụ về:

A. Cơ quan tương đồng

B. Cơ quan tương tự. 

C. Cơ quan thoái hóa. 

D. Cơ quan tương đồng hoặc tương tự.

Câu hỏi 13 :

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự lan truyền sung thần kinh trên sợi thần kinh:

A. Tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi không có bao mielin nhanh hơn so với sợi thần kinh có bao mielin. 

B. Xung thần kinh lan truyền trên các sợi thần kinh là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. 

C. Trên sợi thần kinh có bao Mielin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. 

D. Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế hoạt động biến đổi thành điện thế nghỉ hình thành xung thần kinh.

Câu hỏi 15 :

Hình thức thụ tinh ngoài có ở loài động vật nào sau đây

A. Ếch

B. Rắn hổ mang 

C. Gà lôi rừng

D. Mèo nhà

Câu hỏi 16 :

Trong cấu trúc của gen, không xuất hiện loại nu nào sau đây:

A. Adenin.

B. Timin. 

C. Uraxin

D. Guanin.

Câu hỏi 20 :

Để khởi động cho quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza sẽ bám vào vùng nào sau đây trên gen cấu trúc:

A. Vùng khởi động

B. Vùng điều hòa.

C. Vùng phiên mã. 

D. Vùng kết thúc.

Câu hỏi 23 :

Ở một loài thực vật, đột biến trong lục lạp xảy ra khiến cây có lá chuyển từ lá xanh sang lá đốm. Cho cây lá đốm (♀)giao phấn với cây lá xanh (♂). Nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Thế hệ F1 gồm toàn bộ các cây lá xanh. 

B. Thế hệ F1 cho tỉ lệ: 50% lá xanh: 50% cây lá đốm. 

C. Thế hệ F1 cho tỉ lệ: 75% cây lá xanh: 25% cây lá đốm. 

D. Thế hệ F1 cho toàn bộ các cây là cây lá đốm.

Câu hỏi 24 :

Ở người, bệnh nào sau đây gây ra bởi đột biến số lượng nhiễm sắc thể:

A. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.

B. Bệnh máu khó đông. 

C. Bệnh Tớcnơ. 

D. Bệnh Pheninkito niệu.

Câu hỏi 27 :

Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể:

A. Giao phối không ngẫu nhiên.

B. Đột biến 

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu hỏi 30 :

 

A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen và gián tiếp làm thay đổi kiểu hình. 

B. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. 

C. Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn có thể loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể. 

D. Chọn lọc tự nhiên là một nhân tố tiến hóa có hướng.

Câu hỏi 33 :

 

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 39 :

Cho sơ đồ phả hệ:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu hỏi 41 :

Loài động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín, đơn?

A. Châu chấu

B. Cá chép. 

C. Cá sấu. 

D. Thỏ.

Câu hỏi 43 :

Sinh vật nào sau đây là sinh vật nhân sơ?

A. Nấm.

B. Vi khuẩn. 

C. Thực vật

D. Động vật.

Câu hỏi 44 :

Ở thực vật, nước được vận chuyển chủ yếu trong thân nhờ

A. mạch gỗ

B. mạch rây

C. tế bào lông hút

D. mạch gỗ và mạch rây

Câu hỏi 48 :

Bào quan nào sau đây chỉ có mặt ở tế bào thực vật, không có mặt ở tế bào động vật?

A. Ti thể.

B. Lưới nội chất

C. Riboxom

D. Lục lạp.

Câu hỏi 52 :

Cừu Doly được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?

A. Cấy truyền phôi.

B. Công nghệ gen.

C. Tạo ưu thế lai. 

D. Nhân bản vô tính.

Câu hỏi 54 :

Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mã di truyền?

A. Có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài có 1 bộ mã di truyền khác nhau. 

B. Được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 nucleotit mà không gối lên nhau. 

C. Có tính thoái hóa, nhiều bộ 3 cùng mã hóa cho một axit amin. 

D. Mỗi bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin nhất định.

Câu hỏi 55 :

Vì sao đột biến gen xảy ra với tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?

A. Vì gen trong quần thể giao phối có cấu trúc không bền vững. 

B. Có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo khi các cá thể tiến hành giảm phân, tạo giao tử. 

C. Vì tế bào có số lượng gen lớn. 

D. Vì quần thể có vốn gen lớn.

Câu hỏi 57 :

Xét 1 tính trạng do 1 gen quy định. Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau thì kết luận nào dưới đây là đúng:

A. Gen quy định tính trạng nằm ngoài nhân. 

B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính. 

C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. 

D. Gen quy định tính trạng có thể nằm trên NST giới tính hoặc ngoài nhân.

Câu hỏi 58 :

Khi quan sát tiêu bản bộ NST của một người thấy trong tế bào có 3 chiếc NST 21. Người này đã mắc phải hội chứng di truyền nào?

A. Hội chứng Tớc nơ.

B. Hội chứng Đao.

C. Hội chứng Claiphento.

D. Hội chứng Patau.

Câu hỏi 60 :

Trứng Nhái khi được thụ tinh bằng tinh trùng Cóc sẽ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. Đây là hiện tượng:

A. Cách li tập tính.

B. Cách li trước hợp tử.

C. Cách li cơ học. 

D. Cách li sau hợp tử.

Câu hỏi 61 :

Trong lịch sử phát triển của sinh giới, động vật hằng nhiệt (chim và thú) phát sinh ở đại nào sau đây?

A. Đại Trung sinh.

B. Đại Cổ sinh.

C. Đại Tân sinh.

D. Đại Nguyên sinh.

Câu hỏi 62 :

Để loại bỏ 1 gen không mong muốn ra khỏi hệ gen của cây trồng, ta có thể sử dụng loại đột biến nào sau đây?

A. Đảo đoạn NST

B. Lặp đoạn NST.

C. Mất đoạn NST

D. Chuyển đoạn NST.

Câu hỏi 64 :

Điều nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể?

A. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng chữ S. 

B. Kích thước của quần thể luôn ổn định và giống nhau giữa các loài. 

C. Nhóm tuổi trước sinh sản có 

D. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện môi trường.

Câu hỏi 66 :

Quan hệ nào sau đây thể hiện cho mối quan hệ hội sinh?

A. Cây phong lan sống trên cây thân gỗ.

B. Cây tầm gửi sống trên cây thân gỗ. 

C. Vi khuẩn Lam sống trong nốt sần cây họ đậu

D. Giun đũa sống trong cơ thể người.

Câu hỏi 69 :

Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Những loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực. 

B. Cơ thể con non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành. 

C. Những loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sẽ có vùng phân bố rộng. 

D. Khi giá trị của nhân tố sinh thái vượt qua các điểm giới hạn, hoạt động sinh lí của sinh vật giảm.

Câu hỏi 80 :

Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:

A. Mạng lưới nội chất.

B. Không bào

C. Ty thể. 

D. Lục lạp.

Câu hỏi 82 :

Cho các phát biểu sau

A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Câu hỏi 85 :

Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?

A. Qua thành mao mạch.

B. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. 

C. Qua thành động mạch và mao mạch. 

D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.

Câu hỏi 89 :

Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao và Claifento (XXY). Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2. bố giảm phân bình thường

B. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1. bố giảm phân bình thường 

C. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2,mẹ giảm phân bình thường

D. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1, mẹ giảm phân bình thường

Câu hỏi 90 :

Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

A. 1,3,7,9

B. 1,2,4,5

C. 1,4,7,8

D. 4,5,6,8

Câu hỏi 91 :

Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình hô hấp của tế bào là?

A. Xenlulozo

B. Glucozo

C. Saccarozo

D. Fructozo

Câu hỏi 92 :

Trong quần xã sinh vật, những mối quan hệ nào sau đây một loài được lợi và loài kia bị hại?

A. Sinh vật này ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễm

B. Kí sinh vật chủ, sinh vật này ăn sinh vật khác 

C. Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễm

D. ức chế cả nhiễm, cạnh tranh

Câu hỏi 96 :

Loại đột biến gen nào làm thay đổi số lượng liên kết hydro nhiều nhất của gen?

A. Thêm 1 cặp G-X và 1 cặp A-T.

B. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. 

C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T. 

D. Thêm 1 cặp A-T và mất 1 cặp G-X.

Câu hỏi 98 :

Cho các yếu tố sau đây:

A. I,II,III

B. I,II,III và IV 

C. I, II 

D. I,II,IV

Câu hỏi 100 :

Dạng biến động số lượng cá thể nào sau đây thuộc dạng không theo chu kỳ?

A. Nhiệt độ tăng đột ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt. 

B. Trung bình khoảng 7 năm cá cơm ở vùng biển Peru chết hàng loạt. 

C. Số lượng tảo trên mặt nước Hồ Gươm tăng cao vào ban ngày, giảm vào ban đêm. 

D. Muỗi xuất hiện nhiều vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.

Câu hỏi 104 :

Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là

A. Sự trao đội chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm săc thể kép không tương đồng. 

B. Sự trao đội chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng, 

C. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng. 

D. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép không tương đồng.

Câu hỏi 107 :

Cho các thành tựu:

A. (1) và (3).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4). 

D. (1) và (2).

Câu hỏi 109 :

Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh là ví dụ về quan hệ

A. cạnh tranh

B. hợp tác

C. ức chế - cảm nhiễm

D. hội sinh

Câu hỏi 110 :

Xét các loại đột biến sau

A. (1),(2),(3),(6)

B. (2),(3),(4),(5)

C. (1),(2),(5),(6)

D. (1),(2),(3)

Câu hỏi 117 :

Xét 4 gen cùng nằm trên một cặp NST thường, mỗi gen đều có 2 alen. Cho rằng trình tự các gen trong nhóm liên kết không thay đổi, số loại kiểu gen và giao tử tối đa có thể được sinh ra từ các gen trên đối với loài là

A. 136 kiểu gen và 8 loại giao tử.

B. 136 kiểu gen và 16 loại giao tử. 

C. 3264 kiểu gen và 384 loại giao tử. 

D. 3264 kiểu gen và 16 loại giao tử.

Câu hỏi 121 :

Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm

A. Hai đầu mút NST.

B. Eo thứ cấp 

C. Tâm động 

D. Điểm khởi sự nhân đôi

Câu hỏi 123 :

Ở sinh vật nhân sơ axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là

A. foocmin mêtiônin

B. metiônin 

C. pheninalanin 

D. glutamin

Câu hỏi 125 :

Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thể hệ theo hướng:

A. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội.

B. giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử. 

C. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.

D. tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.

Câu hỏi 128 :

Khi nói về môi trường và nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Môi trường chỉ tác động lên sinh vật, con sinh vật không ảnh hưởng gì đến nhân tố sinh thái. 

B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng gián tiếp tới đời sống của sinh vật. 

C. Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển. 

D. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

Câu hỏi 129 :

Sự di truyền của các tính trạng chỉ do gen nằm trên nhiễm sắc thể Y quy định có đặc điểm gì?

A. chỉ di truyền ở giới đồng giao tử

B. Chỉ di truyền ở giới đực. 

C. Chỉ di truyền ở giới cái. 

D. Chỉ di truyền ở giới dị giao tử.

Câu hỏi 131 :

Quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có đặc điểm:

A. Kích thước cơ thể lớn, sinh sản ít.

B. Kích thước cơ thể nhỏ, sinh sản nhanh. 

C. Kích thước cơ thể lớn, sử dụng nhiều thức ăn.

D. Kích thước cơ thể nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn.

Câu hỏi 132 :

Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về lục lạp?

A. Có chứa sắc tố diệp lục tạo màu xanh ở lá cây

B. Có chứa nhiều trong các tế bào động vật 

C. Là loại bào quan nhỏ bé nhất 

D. Có thể không có trong tế bào của cây xanh

Câu hỏi 135 :

Kết quả lai thuận - nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó

A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X 

C. nằm ở ngoài nhân. 

D. nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Câu hỏi 136 :

Trong các hệ đệm sau, hệ nào mạnh nhất

A. Hệ đệm prôtêinat (protein)

B. Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3. 

C. Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/ NaHPO4-

D. Các hệ đệm mạnh như nhau.

Câu hỏi 138 :

Cho các nhận xét sau:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu hỏi 139 :

Phần nào của hệ mạch dưới đây sẽ có huyết áp lớn nhất?

A. Tiểu tĩnh mạch.

B. Tĩnh mạch chủ. 

C. Tiểu động mach.

D. mao mạch

Câu hỏi 141 :

Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Ở chất nền.

B. Ở màng trong. 

C. Ở tilacôit. 

D. Ở màng ngoài.

Câu hỏi 144 :

Cho các loại đột biến sau:

A. 1; 2; 3.

B. 2; 4; 6.

C. 1; 2; 3; 4.

D. 2; 4; 5; 6.

Câu hỏi 145 :

Trường hợp nào sau đây không thể hiện cho mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác?

A. Bò ăn cỏ trên đồng

B. Hổ ăn thịt thỏ. 

C. Muỗi hút máu người

D. Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Câu hỏi 146 :

Cho các loại bệnh sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu hỏi 147 :

Khi nói về diễn thế nguyên sinh nhận xét nào sau không đúng?

A. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh các loài có tuổi thọ thấp, kích thước nhỏ thay thế dần các loài có tuổi thọ cao, kích thước lớn. 

B. Giới hạn của các nhân tố sinh thái ngày càng hẹp, môi trường trở nên ổn định hơn. 

C. Chuỗi thức ăn ngày càng phức tạp, trong đó chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ ngày càng đóng vai trò quan trọng. 

D. Số lượng loài trong quần xã ngày càng tăng, số cá thể của mỗi loài ngày càng giảm.

Câu hỏi 150 :

Tại sao vận tốc máu ở mao mạch lại chậm hơn ở động mạch?

A. Đường kính của mỗi mao mạch nhỏ hơn đường kính của mỗi động mạch 

B. Thành các mao mạch mỏng hơn thành động mạch 

C. Tổng tiết diện của các mao mạch lớn hơn nhiều so với tiết diện của động mạch 

D. Thành mao mạch có cơ trơn làm giảm vận tốc máu trong khi thành động mạch không có

Câu hỏi 151 :

Vì sao sau khi bón phân cây khó hấp thụ nước

A. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm

B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm 

C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng 

D. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng

Câu hỏi 158 :

Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ?

A. Miền lông hút

B. Đỉnh sinh trưởng 

C. Rễ chính

D. Miền sinh trưởng

Câu hỏi 159 :

Điều hòa hoạt động của gen chính là

A. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra

B. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra 

C. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra

D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra

Câu hỏi 162 :

Bộ ba nào sau đây cho tín hiệu kết thúc dịch mã?

A. 5’ AGU 3’

B. 5’ UGA 3’ 

C. 5’ AUG 3’ 

D. 5’ UUA 3’

Câu hỏi 163 :

Quá trình thoát hơi nước qua lá là

A. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ 

B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây 

C.  Động lực đầu trên của dòng mạch rây       

D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ

Câu hỏi 165 :

Xét các đặc điểm sau:

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu hỏi 166 :

Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào?

A. Cường độ ánh sáng bình thường, nhiệt độ bình thường, nồng độ CO2 bình thường, nồng độ O2 bình thường. 

B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 bình thường, nồng độ CO2 cao 

C. Cường độ ánh sáng thấp, nhiệt độ thấp, nồng độ CO2 thấp, nồng độ O2 thấp 

D. Cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp

Câu hỏi 167 :

Trong các quần thể sau đây, quần thể nào có tần số alen a thấp nhất?

A. 0,3AA: 0, 5Aa: 0,2aa 

B.  0,2AA: 0, 8Aa 

C. 0,5AA: 0, 4Aa: 0,1aa   

D. 0,4AA: 0,3Aa: 0,3aa

Câu hỏi 168 :

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là

A. tính trạng ưu việt. 

B.  tính trạng lặn   

C. tính trạng trội.  

D. tính trạng trung gian.

Câu hỏi 174 :

Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?

A. 2,3,4

B. 1,2,3.  

C. 1.2,4.  

D.  1,3,4.

Câu hỏi 176 :

Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường mẫn cảm thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ

A. Tính kháng thuốc được truyền qua NST Y 

B. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST thường 

C. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST X 

D. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài NST

Câu hỏi 177 :

Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?

A. Tiêu hoá nội bào →  tiêu hoá ngoại bào→  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào. 

B. Tiêu hoá ngoại bào →  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào →  tiêu hoá nội bào. 

C. Tiêu hoá nội bào →  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào. 

D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào →  Tiêu hoá nội bào →  tiêu hoá ngoại bào

Câu hỏi 178 :

Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng?

A. Cánh chim và cánh bướm 

B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật 

C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người 

D. Chân trước của mèo và cánh của dơi.

Câu hỏi 179 :

Cho các thông tin sau:

  A. (1),(4).                  

B. (2), (4).                 

C. (3), (4).               

  D. (2), (3).

Câu hỏi 180 :

Động vật nào sau đây có tim bốn ngăn và hệ tuần hoàn kép?

A. Cá chép

B. Châu chấu

C. Thằn lằn. 

D. Chim bồ câu

Câu hỏi 181 :

Xét các đặc điểm:

A. I,II,IV,V

B. I,IV,V    

C. I, III, VI 

D. I, IV,V,VI

Câu hỏi 183 :

Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

A. Chuỗi chuyền electron hô hấp →  Chu trình crep →  Đường phân. 

B. Đường phân →  Chuỗi chuyền electron hô hấp →  Chu trình crep. 

C. Chu trình crep →  Đường phân →  Chuỗỉ chuyền electron hô hấp. 

D. Đường phân →  Chu trình crep →  Chuỗi chuyền electron hô hấp.

Câu hỏi 184 :

Các bác sĩ khuyên bệnh nhân tránh sử dụng kháng sinh không cần thiết vì điều này có thể dẫn đến sự phát triển của “siêu vi khuẩn”. câu nào giải thích điều này nhất?

A. Vi khuẩn gây bênh có tỷ lệ sinh sản cao, cho phép những đột biến thích nghi lan nhanh chóng trong quần thể 

B. Các tế bào vi khuẩn có thể đột biến để đáp ứng nhanh với kháng sinh, làm cho chúng miễn dịch 

C. Cơ thể con người phá vỡ kháng sinh thành đường, thúc đẩy nhanh sự phát triển của vi khuẩn 

D. Thuốc kháng sinh nhân tạo gây trở ngại cho kháng sinh do cơ thể sản xuất

Câu hỏi 187 :

Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa gì?

A. Tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể. 

B. Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. 

C. Giảm khả năng tận dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể. 

D. Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

Câu hỏi 198 :

Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục. 

B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do. 

C. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. 

D. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.

Câu hỏi 199 :

Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?

A. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1) 

B. Giao tử lệch bội (n-1) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1) 

C. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n) 

D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)

Câu hỏi 200 :

Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết, các cây này

A. hoàn toàn giống nhau về kiểu hình dù chúng được trồng trong các môi trường rất khác nhau 

B. hoàn toàn giống nhau về kiểu gen trong nhân 

C. không có khả năng sinh sản hữu tính 

D. có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen

Câu hỏi 201 :

Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở

A. mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin. 

B. mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin. 

C. nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin. 

D. Mỗi loài sinh vật có một bảng mã di truyền khác nhau.

Câu hỏi 202 :

Để nâng cao năng suất cây trồng, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đày:

A. Tạo giống mới có cường độ quang hợp cao hơn giống gốc. 

B. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm làm gia tăng diện tích lá và chỉ số diện tích lá. 

C. Tăng bón phân đạm để phát triển mạnh bộ lá đến mức tối đa. 

D. Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trường thích hợp, trồng vào mùa vụ phù hợp.

Câu hỏi 205 :

Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng:

A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2 

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2. 

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2. 

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.

Câu hỏi 206 :

Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch ?

A. ♀AaBb × ♂AaBb và ♀AABb × ♂aabb

B. ♀aabb × ♂AABB và ♀AABB × ♂aabb 

C. ♀AA × ♂aa và ♀Aa × ♂aa

D. ♀Aa × ♂aa và ♀aa × ♂AA

Câu hỏi 209 :

Nhân tố sinh thái có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất đối với sinh vật là

A. mật độ sinh vật

B. đất 

C. khí hậu

D. chất hóa học.

Câu hỏi 211 :

So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ và thực vật thụ phấn nhờ gió, người ta thấy thực vật thụ phấn nhờ gió có đặc điểm

A. hoa có màu rực rỡ và sáng hơn

B. có nhiều tuyến mật. 

C. có ít giao tử đực hơn

D. hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều hơn.

Câu hỏi 213 :

Khí CO2 và O2 được vận chuyển qua màng sinh chất qua phương thức vận chuyển nào sau đây?

A. khuếch tán trực tiếp.

B. chủ động. 

C. khuếch tán qua kênh prôtêin.

D. nhập bào.

Câu hỏi 215 :

Sắp xếp các mối quan hệ sau theo nguyên tắc: Mối quan hệ chỉ có loài có lợi → Mối quan hệ có loài bị hại → Mối quan hệ có nhiều loài bị hại.

A. (2) → (3) → (5) → (4) → (1).

B. (2) → (1) → (5) → (3) → (4). 

C. (2) → (3) → (5) → (1) → (4).

D. (3) → (2) → (5) → (1) → (4).

Câu hỏi 216 :

Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau ở cả F1 và F2 tỉ lệ kiểu hình phân bố đều ở 2 giới thì có thể rút ra kết luận gì ?

A. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y 

B. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất 

C. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X 

D. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường

Câu hỏi 217 :

Ở người, bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong trao đổi khí là:

A. Khoang mũi

B. Thanh quản.

C. Phế nang

D. Phế quản

Câu hỏi 218 :

Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi là cơ quan tương tự 

B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn tự một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm 

C. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng 

D. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau

Câu hỏi 220 :

Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?

A. Có nhiều phế nang.

B. Có nhiều ống khí. 

C. Khí quản dài. 

D. Phế quản phân nhánh nhiều.

Câu hỏi 221 :

Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa tạo ra loài mới có đặc điểm giống với thể đột biến nào sau đây ?

A. thể lệch bội 2n – 1

B. Thể lệch bội 2n +1

C. thể dị đa bội

D. thể tự đa bội

Câu hỏi 223 :

Những câv thuộc nhóm thực vật CAM là:

A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.

B. Rau dền, kê, các loại rau. 

C. Lúa, khoai, sắn, đậu. 

D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.

Câu hỏi 227 :

Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã

A. tất cả các loài đều hưởng lợi. 

B. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại. 

C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại. 

D. có thể có một loài bị hại.

Câu hỏi 231 :

Cho sơ đồ phả hệ sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi 238 :

Vai trò của enzyme ADN polimerase trong quá trình nhân đôi ADN là

A. Nối các okazaki với nhau 

B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do. 

C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN 

D. Tháo xoắn phân tử ADN

Câu hỏi 239 :

Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là

A. đảo đoạn.

B. lặp đoạn và mất đoạn lớn. 

C. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn. 

D. mất đoạn lớn.

Câu hỏi 240 :

Phát biểu nào sau đây về kĩ thuật ADN tái tổ hợp là không đúng?

A. ADN dùng trong kỹ thuật di truyền có thể được phân lập từ các nguồn khác nhau, có thể từ cơ thể sống hoặc tổng hợp nhân tạo. 

B. ADN tái tổ hợp có thể được tạo ra do kết hợp các đoạn ADN từ các tế bào, các cơ thể, các loài xa nhau trong hệ thống phân loại. 

C. Có hàng trăm loại ADN restrictaza khác nhau, có khả năng nhận biết và cắt các phân tử ADN ở các vị trí đặc hiệu, các enzim này chỉ được phân lập từ động vật bậc cao. 

D. Các enzim ADN polimeraza, AND ligaza và restrictaza đều được sử dụng trong kĩ thuật ADN tái tổ hợp.

Câu hỏi 241 :

Các gen cấu trúc khác nhau trong cùng một Operon thì

A. có số lần phiên mã hoàn toàn giống nhau.

B. có số lần dịch mã hoàn toàn giống nhau 

C. có chức năng giống nhau.

D. có cơ chế điều hòa phiên mã khác nhau.

Câu hỏi 242 :

Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?

A. (2), (3) và (4)

B. (1),(2) và (4) 

C. (1),(3) và (4) 

D. (1),(2) và (3)

Câu hỏi 245 :

Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và chọn kết luận đúng:

A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2 

B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2. 

C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2. 

D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3.

Câu hỏi 247 :

Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch ?

A. ♀AaBb × ♂AaBb và ♀AABb × ♂aabb

B. ♀aabb × ♂AABB và ♀AABB × ♂aabb 

C. ♀AA × ♂aa và ♀Aa × ♂aa

D. ♀Aa × ♂aa và ♀aa × ♂AA

Câu hỏi 250 :

Ở cá xương mang có diễn tích trao đổi khí lớn vì :

A. 2 và 3

B. 1 và 4

C. 2 và 4

D. 1 và 2

Câu hỏi 251 :

Trong các nhận định sau :

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu hỏi 253 :

Khí CO2 và O2 được vận chuyển qua màng sinh chất qua phương thức vận chuyển nào sau đây?

A. khuếch tán trực tiếp.

B. chủ động. 

C. khuếch tán qua kênh prôtêin.

D. nhập bào.

Câu hỏi 255 :

Sắp xếp các mối quan hệ sau theo nguyên tắc: Mối quan hệ chỉ có loài có lợi → Mối quan hệ có loài bị hại → Mối quan hệ có nhiều loài bị hại.

A. (2) → (3) → (5) → (4) → (1).

B. (2) → (1) → (5) → (3) → (4). 

C. (2) → (3) → (5) → (1) → (4).

D. (3) → (2) → (5) → (1) → (4).

Câu hỏi 256 :

Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau ở cả F1 và F2 tỉ lệ kiểu hình phân bố đều ở 2 giới thì có thể rút ra kết luận gì ?

A. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y 

B. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất 

C. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X 

D. tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường

Câu hỏi 257 :

Ở người, bộ phận có vai trò quan trọng nhất trong trao đổi khí là:

A. Khoang mũi

B. Thanh quản.

C. Phế nang

D. Phế quản

Câu hỏi 258 :

Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi là cơ quan tương tự 

B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn tự một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm 

C. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng 

D. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau

Câu hỏi 260 :

Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?

A. Có nhiều phế nang.

B. Có nhiều ống khí. 

C. Khí quản dài. 

D. Phế quản phân nhánh nhiều.

Câu hỏi 261 :

Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa tạo ra loài mới có đặc điểm giống với thể đột biến nào sau đây ?

A. thể lệch bội 2n – 1

B. Thể lệch bội 2n +1

C. thể dị đa bội

D. thể tự đa bội

Câu hỏi 263 :

Những câv thuộc nhóm thực vật CAM là:

A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.

B. Rau dền, kê, các loại rau. 

C. Lúa, khoai, sắn, đậu. 

D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.

Câu hỏi 267 :

Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã

A. tất cả các loài đều hưởng lợi. 

B. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại. 

C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại. 

D. có thể có một loài bị hại.

Câu hỏi 273 :

Cặp bố mẹ đem lai có kiểu genABab×ABab . Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng , các tính trạng trội là trội hoàn toàn hoán vị gen xảy ra ở hay bên bố mẹ với tần số bằng nhau . Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Kiểu hình trội về một tính trạng và lặn về tính trạng kia chiếm tỉ lệ <18,75%

B. Có 2 loại trong các loại kiểu hình ở đời con chiếm tỉ lệ bằng nhau

C. Đời con xuất hiện 4 loại kiểu hình

D. Kiểu hình lặn về hai tính trạng chiếm < 6,25 %

Câu hỏi 277 :

Cho sơ đồ phả hệ sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi 278 :

Một quần thể có thế hệ xuất phát (P) 0,4A1a : 0,6Aa. Biết các alen trội lặn hoàn toàn theo thứ tự A>A1>a. Quần thể ngẫu phối qua 1 thế hệ, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1

A. 0,09 : 0,04 : 0,62 : 0,25.

B. 0,09 : 0,12 : 0,3 : 0,04 : 0,2 : 0,25. 

C. 0,21 : 0,3 : 0,04 : 0,2 : 0,25. 

D. 0,24 : 0,25 : 0,51.

Câu hỏi 281 :

Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nuôi cấy hạt phấn và gây lưỡng bội hóa có thể tạo ra cây có kiểu gen thuần chủng về tất cả các gen. 

B. Nuôi cấy mô tế bào nhằm tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. 

C. Dung hợp tế bào trần ở thực vật có thể tạo ra thể song nhị bội. 

D. Cấy truyền phôi ở động vật có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.

Câu hỏi 282 :

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’. 

B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza. 

C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn. 

D. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 283 :

Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Hô hấp sáng giúp tăng lượng sản phẩm quang hợp 

B. Thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách 

C. phần năng lượng hô hấp được thải ra qua dạng nhiệt là hao phí, không cần thiết 

D. phân giải kị khí gồm đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền electron

Câu hỏi 285 :

Cho các nhận định sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 288 :

Ở cừu kiểu gen HH quy đinh có sừng; hh: không sừng; Hh: ở con đực thì có sừng con ở cừu cái lại không sừng. Đây là hiện tượng tính trạng

A. di truyền liên kết với giới tính

B. biểu hiện phụ thuộc ngoại cảnh 

C. di truyền theo dòng mẹ. 

D. biểu hiện phụ thuộc giới tính.

Câu hỏi 289 :

Cho các nhận định nào sau đây là đúng

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu hỏi 290 :

Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định và không có alen tương ứng trên Y. Bố bị bệnh, mẹ bình thường, con gái bị bệnh. Điều nào sau đây là chính xác ?

A. Con gái nhận gen gây bệnh từ cả bố và mẹ

B. Con gái nhận gen gây bệnh từ bố 

C. Con gái nhận gen gây bệnh từ ông nội 

D. Con gái nhận gen gây bệnh từ mẹ

Câu hỏi 292 :

Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể sinh vật trong tự nhiên thường có dạng hình chữ S, giải thích nào sau đây là đúng

A. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể còn lại tương đối ít 

B. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước vào điểm uốn trên đồ thi sinh trưởng của quần thể 

C. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể gần đạt kích thước tối đa 

D. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vượt qua điểm uốn trên đồ thi sinh trưởng của quần thể

Câu hỏi 293 :

Rau bị héo ta ngâm vào nước một thời gian thấy rau tươi trở lại. Đây là hiện tượng gì?

A. Tan trong nước.

B. Co nguyên sinh 

C. Phản co nguyên sinh 

D. Trương nước

Câu hỏi 294 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu hỏi 296 :

Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền liên kết với giới tính do gen trên nhiễm sắc thể X tại vùng không tương đồng quy định thể hiện ở điểm nào?

A. Trong di truyền qua tê bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên NST giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố. 

B. Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trên NST giới tính cho kết quà khác nhau trong lai thuận nghịch. 

C. Trong di truyền qua tế bào chất tính trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX còn gen trên NST giới tính biếu hiện chủ yếụ ở cơ thể đực XY. 

D. Di truyền qua tế bào chất không có sự phân tính kiểu hình như trường hợp gen trên NST giới tính và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ.

Câu hỏi 297 :

Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là

A. Tim → tĩnh mạch → mao mạch → động mạch → tim 

B. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim 

C. Tim → động mạch → mao mạch →tĩnh mạch → tim 

D. Tim → mao mạch →tĩnh mạch → động mạch → tim

Câu hỏi 298 :

Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng ?

A. Cánh dơi và tay người

B. Mang cá và mang tôm 

C. Gai xương rồng và gai hoa hồng

D. Cánh chim và cánh côn trùng

Câu hỏi 301 :

Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:

A. Mạng lưới nội chất.

B. Không bào

C. Ty thể. 

D. Lục lạp.

Câu hỏi 304 :

Cho các thông tin sau:

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu hỏi 305 :

Mối quan hệ giữa hai loài mà trong đó có một loài không có lợi mà cũng không bị hại là

A. hội sinh và hợp tác

B. hội sinh và ức chế cảm nhiễm, 

C. ức chế cảm nhiễm và cạnh tranh

D. hội sinh và cộng sinh

Câu hỏi 306 :

Cho các nhận định sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu hỏi 309 :

Cho sơ đồ phả hệ

A. 35%

B. 1,25%

C. 50%

D. 78,75%

Câu hỏi 316 :

Nhận định nào sau đây là đúngvề phân tử ARN ?

A. Trên phân tử mARN có chứa các liên kết bổ sung A-U, G-X 

B. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng 

C. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm 

D. Trên các tARN có các anticôđon giống nhau

Câu hỏi 318 :

Trong những thành tựu sau đây, thành tựu nào là của công nghệ tế bào ?

A. tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp carotenoid 

B. tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao 

C. tạo ra giống vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin của người 

D. Tạo ra cừu Dolly

Câu hỏi 321 :

Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?

A. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình. 

B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. 

C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất 

D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.

Câu hỏi 326 :

Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi

A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản 

B. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau 

C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng 

D. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết giới tính

Câu hỏi 327 :

Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 

B. Mức sinh sản của một quần thể động vật chỉ phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của mỗi lứa đẻ. 

C. Mức sinh sản của quần thể thường giảm khi điều kiện sống không thuận lợi như thiếu thức ăn, điều kiện khí hậu thay đổi bất thường. 

D. Mức tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể, các điều kiện sống của môi trường và mức độ khai thác của con người.

Câu hỏi 328 :

Câu có nội dung đúng sau đây là :

A. Sự khuếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động 

B. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao 

C. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu 

D. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng

Câu hỏi 331 :

Ở sinh vật nhân thực, các gen ở tế bào chất không có đặc điểm nào sau đây?

A. Di truyền theo dòng mẹ. 

B. Phân chia đồng đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào. 

C. Có thể bị đột biến do một số tác nhân từ môi trường. 

D. Di truyền không tuân theo quy luật phân li của Menđen.

Câu hỏi 332 :

Các nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là

A. Động vật đơn bào

B. Động vật ngành chân khớp 

C. Động vật ngành ruột khoang

D. Động vật ngành thân mềm

Câu hỏi 333 :

Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể 

B. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định 

C. Chọn lọc tự nhiên về thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể 

D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể

Câu hỏi 337 :

Một phân tử mARN ở E.coli có U = 20%; X = 22%; A = 28%. Tỷ lệ % từng loại nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN này là?

A. A = T = 24%; G = X = 26%.

B. A = T = 30%; G = X = 20%. 

C. A = T = 20%l G = X = 30%.

D. A = T = 28%; G = X = 22%.

Câu hỏi 343 :

Dưới đây là phả hệ kiểu hình của một gia đình có tiền sử bệnh Huntinton. Phép lai này chỉ ra điều gì về di truyền của bệnh này ?

A. đó là alen trội liên kết Y

B. Đó là alen lặn liên kết Y 

C. Đó là alen trội liên kết với NST thường

D. Đó là alen lặn liên kết với NST thường

Câu hỏi 352 :

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho các cây thân cao (P) giao phấn với cây thân cao có kiểu gen dị hợp tử, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 15 cây thân cao: 1 cây thân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong số các cây thân cao P, cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 50%. 

B. Ở F1, cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm 37,5%. 

C. Nếu cho các cây thân cao ở F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có số cây thân thấp chiếm tỉ lệ 2/15. 

D. Nếu cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 231 cây thân cao: 35 cây thân thấp.

Câu hỏi 353 :

Quá trình nhân đôi ADN luôn cần có đoạn ARN mồi vì

A. enzim ADN polimeraza chỉ gắn nucleotit vào đầu có 3’OH tự do. 

B. enzim ADN polimeraza hoạt động theo nguyên tắc bổ sung. 

C. đoạn mồi làm nhiệm vụ sửa chữa sai sót trong quá trình nhân đôi ADN. 

D. tất cả enzim xúc tác cho nhân đôi ADN đều cần có đoạn mồi mới hoạt động được.

Câu hỏi 354 :

Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

A. 1,3,7,9

B. 1,2,4,5 

C. 4,5,6,8 

D. 1,4,7,8

Câu hỏi 356 :

Loại đột biến nào sau đây có thể làm xuất hiện alen mới?

A. Đột biến gen.

B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. 

C. Đột biến nhiễm sắc thể. 

D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.

Câu hỏi 357 :

Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở

A. O2

B. glucozo

C. O2 và glucozo

D. Glucozo và H¬2O

Câu hỏi 360 :

Trong các phát biểu sau về hô hấp hiếu khí và lên men.

A. 1, 3

B. 2, 5

C. 3,5

D. 2, 5

Câu hỏi 362 :

Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng

A. phép lai thuận nghịch

B. phép lai khác dòng

C. phép lai xa

D. phép lai phân tích

Câu hỏi 364 :

Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể ?

A. Các vi sinh vật gây bệnh

B. các cá thể khác loài 

C. Các cá thể cùng loài

D. các yếu tố khí hậu

Câu hỏi 365 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen ?

A. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST có trong bộ NST đơn bội của loài 

B. Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp 

C. Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp 

D. Các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết

Câu hỏi 366 :

Đặc điểm nào sau đây không có ở cây ưa bóng?

A. Phiến lá dày, mô giậu phát triển 

B. Thân cây có vỏ mỏng, màu sẫm. 

C. Lá nằm ngang. 

D. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp có kích thước lớn.

Câu hỏi 367 :

Tỷ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40:60 hay (2/3) vì.

A. Do nhiệt độ môi trường

B. do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không đều 

C. do tập tính đa thê 

D. phân hóa kiểu sinh sống

Câu hỏi 368 :

Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước. Nước là môi trường gì?

A. Đồng trương

B. Ưu trương

C. Nhược trương

D. Đẳng trương

Câu hỏi 371 :

Một người phụ nữ mắc bệnh di truyền hiếm gặp do đột biến gen lặn ở ti thể. Phát biểu nào sau đây là chính xác về các con của người phụ nữ này?

A. Tất cả con trai đều bị bệnh, con gái không ai bị bệnh. 

B. Nếu bố bình thường thì các con đều không bị bệnh. 

C. Tất cả con gái bị bệnh, con trai không ai bị bệnh. 

D. Tất cả các con sinh ra đều bị bệnh.

Câu hỏi 372 :

Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là

A. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn 

B. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn 

C. Miệng → thực quản→ dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn 

D. Miệng → thực quản→ dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn

Câu hỏi 373 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân tố tiến hóa?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên.

B. Chọn lọc tự nhiên. 

C. Giao phối ngẫu nhiên. 

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu hỏi 374 :

Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

A. (1),(3),(6).

B. (2), (3), (6).

C. (2), (4), (5). 

D. (2),(3), (5).

Câu hỏi 375 :

Đáp án B

A. Chim.

B. Côn trùng.

C. Lưỡng cư.

D. Cá.

Câu hỏi 376 :

Đặc điểm nổi bật của kỉ Silua là ?

A. xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa tảo 

B. phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng 

C. Phát sinh cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn 

D. Dương xỉ phát triển mạnh thực vật có hạt xuất hiện

Câu hỏi 377 :

Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường và pôlipeptit đột biến:

A. Đột biến thêm cặp nuclêôtit. 

B. Đột biến mất cặp nuclêôtit. 

C. Không thể đo kết quả của đột biến điểm. 

D. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.

Câu hỏi 382 :

Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh là ví dụ về quan hệ

A. cạnh tranh

B. hợp tác

C. ức chế - cảm nhiễm

D. hội sinh

Câu hỏi 388 :

Cho phép lai sau đây ở ruồi giấm: P: AbaBXMXm×ABabXMY . Ở F1 có kiểu hình mang ba tính trạng lặn chiếm 1,25%. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Số cá thể đực mang 1 trong 3 tính trạng trội ở F1 chiếm 30% 

B. Số cá thể cái mang cả ba cặp gen dị hợp ở F1 chiếm 2,5%. 

C. Số cá thể cái mang kiểu gen đồng hợp về cả 3 cặp gen trên chiếm 21%. 

D. Tần số hoán vị gen ở giới cái là 40%.

Câu hỏi 394 :

Ở sinh vật nhân thực, một trong nhũng codon mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

A. 3'UAG5’

B. 3’AAU5’ 

C. 5’AGU3’

D. 5’UGG3’

Câu hỏi 395 :

Xét các loại đột biến sau.

A. 1,2,5

B. 1,2,4 

C. 2,3,4

D. 1,2,6

Câu hỏi 397 :

Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã thể hiện:

A. Nucleotit(Nu) môi trường bổ sung với nu mạch gốc ADN 

B. Nu của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã gốc trên mARN 

C. Nu trên mARN bổ sung với axitamin trên tARN 

D. Nu của mARN bổ sung với Nu mạch gốc

Câu hỏi 401 :

Khi so sánh về quá trình quang hợp ở thực vật C3, C4 và thực vật CAM, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quá trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở hai loại tế bào (mô giậu và bao bó mạch) còn thực vật C3 và thực vật CAM chỉ diễn ra ở tế bào mô giậu. 

B. Thực vật C3, C4 có quá trình quang phân li nước còn ở thực vật CAM thì không. 

C. Cả thực vật C3, C4 và thực vật CAM đều có chu trình Canvin. 

D. Quá trình cố định CO2 ở thực vật C3, C4 diễn ra vào ban ngày còn thực vật CAM diễn ra cả ban ngày và ban đêm.

Câu hỏi 405 :

Đối với mỗi nhân tố sinh thái, khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật

A. phát triển tốt nhất.

B. có sức sống giảm dần.

C. chết hàng loạt. 

D. có sức sống kém.

Câu hỏi 406 :

Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết gen là

A. Định hướng quá trình tiến hóa trên cơ sở hạn chế nguồn biến dị tổ hợp 

B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hóa và chọn giống 

C. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý 

D. Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2NST tương đồng có điều kiện tổ hợp với nhau

Câu hỏi 407 :

Dạng biến động số lượng cá thể nào sau đây thuộc dạng không theo chu kỳ?

A. Nhiệt độ tăng đột ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt. 

B. Trung bình khoảng 7 năm cá cơm ở vùng biển Peru chết hàng loạt. 

C. Số lượng tảo trên mặt nước Hồ Gươm tăng cao vào ban ngày, giảm vào ban đêm. 

D. Muỗi xuất hiện nhiều vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.

Câu hỏi 408 :

Cho các tập hợp cá thể sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu hỏi 409 :

Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là :

A. Có chứa nhiều loại enzim hô hấp

B. Được bao bọc bởi lớp màng kép 

C. Có chứa sắc tố quang hợp 

D. Có chứa nhiều phân tử ATP

Câu hỏi 410 :

Một gen có chiều dài 0,408 micrômet, gen đột biến biến tạo thành alen mới có khối lượng phân tử là 72.104 đvC và giảm 1 liên kết hydro. Dạng đột biến gen nào đã xảy ra?

A. Thêm 1 cặp G - X.

B. Thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G – X 

C. Thêm 1 cặp A - T. 

D. Thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.

Câu hỏi 411 :

Điều nào không đúng đối với diễn thế thứ sinh?

A. Trong điều kiện thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định. 

B. Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã có khả năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái. 

C. Trong điều kiện không thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định. 

D. Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt.

Câu hỏi 413 :

Ý kiến nào sau đây là sai về hướng tiến hóa của tiêu hóa

A. Chưa có tuyến tiêu hóa → có tuyến tiêu hóa 

B. Tiêu hóa bằng ống → tiêu hóa bằng túi 

C. Chưa có cơ quan tiêu hóa → có cơ quan tiêu hóa 

D. Nội bào là chính → ngoại bào chiếm ưu thế

Câu hỏi 414 :

Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?

A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin. 

B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo. 

C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. 

D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.

Câu hỏi 415 :

Nếu chỉ xét riêng từng nhân tố thì nhân tố tiến hoá nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể với tốc độ chậm nhất?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên. 

C. Đột biến gen

D. Di - nhập gen.

Câu hỏi 416 :

Phát triển nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật?

A. Manh tràng kém phát triển.

B. Ruột non ngắn, 

C. Có răng nanh. 

D. Dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn.

Câu hỏi 417 :

Động vật có vú đầu tiên xuất hiện ở

A. kỉ Silua

B. kỉ Phấn trắng 

C. Jura. 

D. kỉ Đệ tam.

Câu hỏi 418 :

Hãy chọn tổ hợp các con số dưới đây để biểu thị các đặc điểm của mã di truyền

A. I, II, V, VI.

B. II, III, V, và VI.

C. II, IV, V và VI. 

D. I, III, V và VI.

Câu hỏi 419 :

Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là

A. vận tốc lớn, được điểu chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng 

B. Vận tốc nhỏ , không được điều chỉnh 

C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng 

D. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

Câu hỏi 424 :

Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ nào sau đây chỉ một bên có lợi?

A. Cạnh tranh

B. Cộng sinh 

C. Hội sinh 

D. Hợp tác.

Câu hỏi 435 :

Một đoạn gen ở vi khuẩn có trình tự nucleotit ở mạch mã hóa là:

A. 3' -UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’

B. 5’ -AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU 3’ 

C. 3’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-5’ 

D. 5’ UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA-3’

Câu hỏi 437 :

Cho các thành tựu sau:

A. (3) và (4)

B. (1) và (2) 

C. (1) và (3) 

D. (2) và (4)

Câu hỏi 438 :

Một người bị ung thư gan do một gen của tế bào gan bị đột biến. Đặc điểm của dạng đột biến này là:

A. Đây là dạng đột biến thay thế một cặp nuclêotit.

B. Không di truyền qua sinh sản hữu tính. 

C. Đây là một dạng đột biến trung tính.

D. Không biểu hiện ra kiểu hình.

Câu hỏi 439 :

Hô hấp ở thực vật không có vai trò nào sau đây?

A. Tạo H2O cung cấp cho quang hợp. 

B. Tạo ra các hợp chất trung gian cho quá trình đồng hóa trong cơ thể. 

C. Tạo nhiệt năng để duy trì các hoạt động sống. 

D. Tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống.

Câu hỏi 442 :

Cây non mọc thẳng, cây khoẻ lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?

A. Chiếu sáng từ một hướng.

B. Chiếu sáng từ hai hướng. 

C. Chiếu sáng từ nhiều hướng.

D. Chiếu sáng từ ba hướng.

Câu hỏi 443 :

Cho cây hoa đỏ P tự thụ phấn, thu được F1 gồm 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng và 6,25% cây hoa trắng. cho tất cả các cây hoa hồng ở F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết tỷ lệ kiểu hình ở F2

A. 4 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng

B. 4 cây hoa đỏ: 8 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng 

C. 2 cây hoa đỏ: 4 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng 

D. 2 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng

Câu hỏi 445 :

Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XBXb, bố có kiểu gen XBY sinh được con gái có kiểu gen XBXbXb. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây là đúng về quá trình giảm phân của bố và mẹ?

A. Trong giảm phân II, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường. 

B. Trong giảm phân I, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường 

C. Trong giảm phân II, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường. 

D. Trong giảm phân I, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường

Câu hỏi 447 :

Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều kiểu gen nhất?

A. AaBb × Aabb

B. AABb × AaBB 

C. AaBB × aabb 

D. AABB × Aabb

Câu hỏi 448 :

Cho các thông tin sau:

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4). 

C. (1), (2), (4). 

D. (2), (3), (4).

Câu hỏi 449 :

Ở vùng biển Peru, sự biến động số lượng cá cơm liên quan đến hoạt động của hiện tượng El – Nino là kiểu biến động

A. Không theo chu kỳ

B. Theo chu kỳ mùa 

C. Theo chu kỳ ngày đêm

D. Theo chu kỳ nhiều năm

Câu hỏi 450 :

Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là?

A. Liên kết hidrô

B. Liên kết este 

C. Liên kết peptit

D. Liên kết hoá trị

Câu hỏi 451 :

Một gen có 500 ađênin, 1000 guanin. Sau đột biến, gen có 4001 liên kết hiđro nhưng chiều dài không thay đổi. Đây là loại đột biến

A. Thay thế cặp G-X bảng cặp A-T.

B. Mất 1 cặp nuclêôtit 

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit. 

D. Thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Câu hỏi 452 :

Khi nói về diễn thế nguyên sinh nhận xét nào sau không đúng?

A. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh các loài có tuổi thọ thấp, kích thước nhỏ thay thế dần các loài có tuổi thọ cao, kích thước lớn. 

B. Giới hạn của các nhân tố sinh thái ngày càng hẹp, môi trường trở nên ổn định hơn. 

C. Chuỗi thức ăn ngày càng phức tạp, trong đó chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ ngày càng đóng vai trò quan trọng. 

D. Số lượng loài trong quần xã ngày càng tăng, số cá thể của mỗi loài ngày càng giảm.

Câu hỏi 454 :

: Xét các loài sau :

A. 1,2,4 và 5

B. 4,5,6 và 7

C. 1,4,5 và 6

D. 2,4,5 và 7

Câu hỏi 455 :

Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây về chọn lọc tự nhiên là sai?

A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và qua đó gián tiếp tác động lên vốn gen của quần thể. 

B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể. 

C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành cá thể mang kiểu hình thích nghi với môi trường. 

D. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.

Câu hỏi 456 :

Trong số các xu hướng sau:

A. (1); (4); (6); (7).

B. (1); (3); (5); (7). 

C. (2);(3);(5);(7). 

D. (2); (3); (5); (6)

Câu hỏi 458 :

Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh nhất bằng con đường

A. sinh thái.

B. nhân giống vô tính. 

C. địa lý

D. lai xa và đa bội hoá.

Câu hỏi 460 :

Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể thực hiện giai đoạn nào sau đây ?

A. Chuyển N2 thành NH3.

B. Chuyển từ NH4 thành NO3. 

C. Từ nitrat thành N2.

D. Chuyển chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

Câu hỏi 463 :

Cho các nhận định sau:

A. 0

B. 1

C. 3

D. 4

Câu hỏi 464 :

Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã?

A. Giun sán sống trong cơ thể lợn. 

B. Các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng. 

C. Tỏi tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. 

D. Thỏ và chó sói sống trong rừng.

Câu hỏi 475 :

Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở

A. mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin. 

B. mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin. 

C. nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin. 

D. Mỗi loài sinh vật có một bảng mã di truyền khác nhau.

Câu hỏi 478 :

Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa

A. hai axit amin kế nhau.

B. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. 

C. hai axit amin cùng loại hay khác loại.

D. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.

Câu hỏi 479 :

Khi làm thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở hạt, người ta thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau:

A. Di chuyển về phía bên phải vì quá trình hô hấp thải ra O2 . 

B. Di chuyển về bên phải vì quá trình hô hấp thải thải ra CO2 . 

C. Không di chuyển vì lượng CO2 thải ra tương đương lượng O2 hút vào. 

D. Di chuyển về bên trái vì quá trình hô hấp hút O2.

Câu hỏi 482 :

Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

A. Ở chất nền.

B. Ở màng trong.

C. Ở tilacôit. 

D. Ở màng ngoài.

Câu hỏi 483 :

Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,2 AA+0,6Aa +0,2 aa=1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:

A. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625aa =1

B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425aa = 1 

C. 0,25AA + 0,5 Aa + 0,25 aa = 1 

D. 0,35 AA + 0,3 Aa + 0,35 aa = 1

Câu hỏi 484 :

Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội không hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai Aa × Aa cho đời con có

A. 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.

B. 3 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình. 

C. 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.

D. 4 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.

Câu hỏi 486 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các nhân tố sinh thái khi tác động lên sinh vật cũng có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. 

B. Các nhân tố sinh thái tác động tới sinh vật không phụ thuộc vào mật độ. 

C. Ở cùng một giai đoạn phát triển của các loài sinh vật, tác động của một nhân tố sinh thái là như nhau. 

D. Sinh vật chỉ chịu tác động từ môi trường mà không có khả năng tác tác động ngược lại môi trường.

Câu hỏi 488 :

Xét các trường hợp sau:

A. (1),(2),(3),(4)

B. (1),(2),(3),(5)

C. (2),(3),(4),(5)

D. (1),(3),(4),(5)

Câu hỏi 490 :

Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?

A. Liên kết hiđrô

B. Liên kết hoá trị 

C. Liên kết peptit

D. Liên kết glicôzit

Câu hỏi 492 :

Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về diễn thế

A. Trong những điều kiện nhất định, diễn thế thứ sinh có thể tạo ra một quần xã ổn định. 

B. Diễn thế nguyên sinh bắt đầu sau khi một quần xã bị phá hủy hoàn toàn bởi thiên tai hoặc con người 

C. Động lực chủ yếu của quá trình diễn thế là sự thay đổi của môi trường. 

D. Hoạt động của con người luôn gây hại cho quá trình diễn thế sinh thái của các quần xã tự nhiên.

Câu hỏi 493 :

Cho lai 2 dòng vẹt thuần chủng: lông vàng với lông xanh, được F1 toàn màu hoa thiên lý.

A. Trội không hoàn toàn.

B. Gen đa hiệu.

C. Tương tác gen. 

D. Phân li Menđen.

Câu hỏi 494 :

Nhận định nào đúng khi nói về xinap ?

A. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau 

B. Tất cả các xinap đều có chứa chất trng gian hóa học là axêtincôlin 

C. Có hai loại xinap là xinap hóa học và xinap sinh học 

D. Cấu tạo của xinap hóa học gồm màng trước , màng sau , khe xinap và chùy xinap

Câu hỏi 495 :

Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la bất thụ. Đây là ví dụ về cơ chế cách li?

A. Trước hợp tử

B. Tập tính 

C. Sau hợp tử 

D. Cơ học.

Câu hỏi 497 :

Ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở động mạch vì

A. tổng tiết diện của mao mạch lớn.

B. số lượng mao mạch lớn hơn. 

C. mao mạch thường ở xa tim. 

D. áp lực co bóp của tim giảm.

Câu hỏi 498 :

Cặp cơ quan nào dưới đây ở các loài sinh vật không phải là cơ quan tương đồng ?

A. Gai xương rồng và gai hoa hồng.

B. Cánh dơi và chi trước ngựa. 

C. Cánh gà và cánh chim bồ câu

D. Ruột thừa ở người và manh tràng ở thỏ.

Câu hỏi 500 :

Cho các phát biểu về phitohoocmôn:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi 504 :

Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ?

A. ức chế- cảm nhiễm

B. kí sinh 

C. cộng sinh

D. Hội sinh

Câu hỏi 505 :

Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể

A. tam bội.

B. ba nhiễm.

C. đa bội lẻ.

D. một nhiễm.

Câu hỏi 509 :

Có bao nhiêu phát biêu nào sau đây đúng?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu hỏi 514 :

Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thoái hóa?

A. 5’UXG3’. 5’AGX3’

B. 5’UUU3’, 5’AUG3’ 

C. 5’AUG3’, 5’UGG3’ 

D. 5’XAG3’, 5’AUG3’

Câu hỏi 517 :

Cho các thành phần:

A. 2, 3, 4.

B. 3, 5

C. 1, 2, 3

D. 2, 3.

Câu hỏi 518 :

Loại enzyme nào dưới đây có khả năng cố định nitơ phân tử thành NH4+?

A. Rhizobium

B. Rubisco 

C. Nitrogenase

D. Nitratereductase

Câu hỏi 520 :

Cá xương có thế lấy được hom 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch

A. song song với dòng nước

B. song song, cùng chiều với dòng nước 

C. xuyên ngang với dòng nước

D. song song, ngược chiều với dòng nước

Câu hỏi 521 :

Cho các yếu tố sau đây

A. I; II; III.

B. II; III; IV. 

C. I; II; IV.

D. I; III; IV.

Câu hỏi 524 :

Ở người, xét 1 bệnh P do 1 trong 2 alen của một gen quy định. Người bố bình thường kết hôn với người mẹ bình thường sinh ra 2 người con, một người con trai và một người con gái đều mắc bệnh P, biết không xảy ra đột biến, nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định. 

B. Bệnh P do gen trội nằm trên NST thường quy định. 

C. Bệnh P do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. 

D. Bệnh P do gen trội nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định.

Câu hỏi 526 :

Ở ruồi giấm, A quy định mắt đỏ , a quy định mắt trắng. Các alen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Kiểu gen của P: XaXa × XAY, đem lai, F1 sẽ phân ly kiểu hình theo tỷ lệ nào sau đây ?

A. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng 

B. ruồi cái có 2 loại kiểu hình, ruồi đực chi có một loại kiểu hình 

C. 3 ruồi mắt đỏ :1 ruồi mắt trắng ( mắt trắng toàn ở con đực) 

D. 100% ruồi cái mắt đỏ: 100% ruồi đực mắt trắng

Câu hỏi 527 :

Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kich thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. 

B. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài 

C. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. 

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

Câu hỏi 528 :

Trong quần thể sinh vật các cá thể chủ yếu phân bố?

A. Theo chiều ngang

B. Đồng đều 

C. Ngẫu nhiên 

D. Theo nhóm

Câu hỏi 530 :

xét các phát biểu sau đây:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu hỏi 531 :

Khi loài ưu thế “tự đào huyệt chôn mình” thì loài nào sau đây chiếm vị trí của loài ưu thế?

A. Loài đặc trưng 

B. Loài thứ yếu 

C. Loài chủ chốt 

D. Loài đặc hữu

Câu hỏi 532 :

Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và thu được kết quả như sau:

A. 100% số cây lá xanh.

B. 100% số cây lá đốm 

C. 50% số cây lá đốm : 50% số cây lá xanh

D. 75% số cây lá đốm : 25% số cây lá xanh.

Câu hỏi 533 :

Vai trò của ơstrôgen và prôgestêrôn trong chu kì rụng trứng là

A. Duy trì sự phát triên của thể vàng.

B. Kích thích trứng phát triển và rụng. 

C. Ức chế sự tiệt HCG

D. Làm niêm mạc tử cung dày lên và phát triển.

Câu hỏi 534 :

Đối với quá trình tiến hóa, yếu tố ngẫu nhiên

A. làm biến đổi mạnh tần số alen của những quần thể có kích thước nhỏ. 

B. làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật. 

C. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. 

D. chỉ đào thải các alen có hại và giữ lại các alen có lợi cho quần thể.

Câu hỏi 535 :

Xét các ví dụ sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1D. 1

Câu hỏi 536 :

Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim?

A. Lưỡng cư, bò sát, chim

B. Lưỡng cư, thú 

C. Bò sát(trừ cá sấu), chim, thú

D. Cá xương, chim, thú

Câu hỏi 537 :

Đặc điểm nổi bật nhất ở đại Cổ sinh là:

A. sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật. 

B. sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú. 

C. sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ. 

D. sự phát triển của cây hạt trần và bò sát.

Câu hỏi 542 :

Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở tế bào học của khẳng định trên là:

A. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau. 

B. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả chống chịu tốt. 

C. Trong tế bào, NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng. 

D. Trong tế bào, số NST là bội số của 4 nên bộ NST n = 10 và 4n = 40.

Câu hỏi 543 :

Quần xã sinh vật là

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau 

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau 

C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau 

D. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

Câu hỏi 544 :

Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:

A. 1,3,7,9

B. 1,2,4,5 

C. 4,5,6,8 

D. 1,4,7,8

Câu hỏi 545 :

Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống như thế nào?

A. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã. 

B. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng. 

C. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa quần xã với sinh cảnh của chúng. 

D. Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần thể và giữa quần thể với sinh cảnh của chúng.

Câu hỏi 547 :

Cho sơ đồ phả hệ sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 554 :

Khi nói về axit nuclêic ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chỉ có ARN mới có khả năng bị đột biến. 

B. Tất cả các loại axit nuclêic đều có liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung 

C. Axit nuclêic có thể được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới. 

D. Axit nuclêic chỉ có trong nhân tế bào.

Câu hỏi 556 :

Cho các biện pháp sau:

A. (1) và (2), (3)

B. (2) và (3), (5) 

C. (1) và (4), (5) 

D. (1) và (2), (5)

Câu hỏi 557 :

Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN-pôlimeraza là

A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. 

B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. 

C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. 

D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

Câu hỏi 558 :

Khi thực hiện thao tác ghép cành, vì sao người ta cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?

A. Để hạn chế mất nước ở cành ghép.

B. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây. 

C. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.

D. Để tiết kiệm nguồn khoáng chất cung cấp cho lá.

Câu hỏi 561 :

Quá trình thoát hơi nước qua lá là

A. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ

B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây 

C. Động lực đầu trên của dòng mạch rây 

D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ

Câu hỏi 565 :

Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng?

A. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật. 

B. Môi trường bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. 

C. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật. 

D. Môi trường là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật.

Câu hỏi 566 :

Để xác định một gen quy định cho một tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể giới tính hay ở tế bào chất, người ta dùng phương pháp

A. lai thuận nghịch

B. lai phân tích. 

C. phân tích cơ thể lai.

D. tự thụ phấn hay giao phối cận huyết.

Câu hỏi 568 :

Phát biểu nào dưới đây là chính xác về các đặc trưng cơ bản của quần thể?

A. Hầu hết các loài động vật có kích thước lớn trong tự nhiên đều có đường cong tăng trưởng chữ 

B. Hầu hết các quần thể động vật, tỉ lệ giới tính được duy trì ở trạng thái1:1. 

C. Trong môi trường giới hạn, tốc độ tăng trưởng của quần thể đạt giá trị lớn nhất khi kích thước nhỏ nhất. 

D. Trong quần thể, các cá thể trong tuổi sinh sản đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự tồn tại của quần thể.

Câu hỏi 569 :

Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau:

A. (1) → (3) → (2)        

 B. (2) → (1) → (3) 

C. (2) → (3) → (1)         

D. (1) → (2) → (3) 

Câu hỏi 572 :

Các gen quy định tính trạng nằm trên NST Y ở đoạn không tương đồng chỉ di truyền cho:

A. Giới đực

B. giới cái

C. giới đồng giao tử 

D. giới dị giao tử

Câu hỏi 573 :

Ở người trưởng thành, mỗi chu kỳ tim kéo dài khoảng

A. 0,8 giây

B. 0,6 giây 

C. 0,7 giây 

D. 0,9 giây

Câu hỏi 575 :

Cho các phát biểu sau đây:

A. 5

B. 6

C. 4

D. 3

Câu hỏi 576 :

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây

A. Tuyến ruột và tuyến tuỵ

B. Gan và thận 

C. Phổi và thận

D. Các hệ đệm

Câu hỏi 578 :

Ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào dưới đây là chính xác khi nói về cấu trúc của một gen hoặc một operon điểnhình?

A. Các gen cấu trúc có mặt trong một operon thường mã hóa các chuỗi polypeptide có chức năng không liên quan tới nhau. 

B. Triplet mã hóa cho bộ ba kết thúc trên mARN nằm tại vùng mã hóa của gen. 

C. Trong một operon, mỗi gen cấu trúc có một vùng điều hòa riêng. 

D. Chiều dài của gen mã hóa luôn bằng chiều dài của mARN mà gen đó quy định.

Câu hỏi 580 :

Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học theo các bước:

A. I→II→III.

B. III→I→II.

C. II→III→I.

D. III→II→I.

Câu hỏi 583 :

Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?

A. (2), (3)

B. (1),(2) 

C. (2), (3), (4) 

D. (1), (2), (3)

Câu hỏi 584 :

Cho các thông tin sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 586 :

Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến trong quần thể. 

B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới. 

C. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra nhanh. 

D. Sự cách li địa lí là điều kiện tất yếu để hình thành loài mới.

Câu hỏi 594 :

Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?

A. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).

B. Vùng vận hành (O). 

C. Gen điều hoà (R).

D. Vùng khởi động (P).

Câu hỏi 595 :

Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng:

A. Thể tự đa bội thường có khả năng chống chịu tốt hơn , thích ứng rộng 

B. Thể tự đa bội có thể được hình thành do tất cả các NST không phân li ở kì sau nguyên phân 

C. Ở thực vật, thể đa bội chẵn duy trì khả năng sinh sản hữu tính bình thường 

D. Thể tự đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn gấp bội so với dạng lưỡng bội nguyên khởi

Câu hỏi 597 :

Mạch mã gốc của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtit như sau:

A. 5'… AUG GUG XXA GGU AGU…3'.

B. 5'… AUG GAX XGU GGU AUU…3'. 

C. 5'… AUG AXU AXX UGG XAX … 3'. 

D. 5'… AAA UAX XAX GGU XXA … 3'.

Câu hỏi 598 :

Hoạt động của nhóm sinh vật nào dưới đây có thể chuyển nitrate (NO3-) thành amôn (NH4+) để phục vụ cho quá trình tổng hợp axit amin?

A. Vi khuẩn cố định đạm

B. Thực vật tự dưỡng 

C. Vi khuẩn phản nitrat hóa

D. Động vật đơn bào

Câu hỏi 605 :

Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:

A. 5

B. 4

C. 5

D. 2

Câu hỏi 606 :

Điều nào sau đây nói về tần số hoán vị gen là không đúng:

A. Các gen nằm xa nhau tần số hoán vị gen càng lớn 

B. Tần số hoán vị gen luôn lớn hơn 50%. 

C. Có thể xác định được tần số hoán vị gen dựa vào kết quả của phép lai phân tích và phép lai tạp giao 

D. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen.

Câu hỏi 607 :

Cho các yếu tố sau đây:

A. I,II,III

B. I,II,III và IV 

C. I, II 

D. I,II,IV

Câu hỏi 608 :

Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u nhầy. Đây là ví dụ về nhân tố sinh thái đã tác động đến quần thể

A. phụ thuộc vào mật độ quần thể.

B. không phụ thuộc vào mật độ quần thể. 

C. theo chu kì ngày đêm.

D. theo chu kì hàng năm.

Câu hỏi 609 :

Liên kết hyđrô có mặt trong các phân tử

A. ADN

B. prôtêin.

C. CO2.

D. cả A và B đúng

Câu hỏi 612 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính X ở người:

A. Bệnh phổ biến hơn ở người nam. 

B. Bố mang gen bệnh sẽ truyền gen bệnh cho một nửa số con gái. 

C. Hôn nhân cận huyết tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện người nữ mắc bệnh. 

D. Mẹ bình thường mang gen bệnh sẽ làm bệnh biểu hiện ở một nửa số con trai.

Câu hỏi 613 :

Trong hệ mạch máu ở người, loại mạch nào sau đây có tổng tiêt diện lớn nhât?

A. Động mạch.

B. Mạch bạch huyết.

C. Tĩnh mạch. 

D. Mao mạch.

Câu hỏi 614 :

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái đất là

A. tế bào nhân sơ được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học. 

B. prôtêin được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa hóa học. 

C. axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi đầu tiên là ADN. 

D. tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy) là sinh vật đầu tiên.

Câu hỏi 615 :

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

A. Áp lực của CLTN. 

B. Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài. 

C. Tốc độ sinh sản của loài. 

D. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể.

Câu hỏi 616 :

Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất.

A. Da của giun đất

B. Phổi và da của ếch nhái 

C. Phổi của bò sát 

D. Phổi của chim

Câu hỏi 618 :

Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm

A. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit.

B. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nuclêôtit. 

C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit.

D. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit.

Câu hỏi 623 :

Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu, số lượng sâu không thật dồi dào. Khả năng nào dưới đây không phải là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại?

A. Mỗi loài ăn một loài sâu khác nhau 

B. Mỗi loài kiếm ăn ở một vị trí khác nhau trong rừng. 

C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày. 

D. Các loài chim cùng ăn một loài sâu, vào thời gian và địa điểm như nhau.

Câu hỏi 624 :

Cho các ví dụ sau:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu hỏi 625 :

Xét các sinh vật sau:

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 635 :

Các NST trong nhân tế bào không bị dính vào nhau là nhờ có

A. Tâm động

B. Protein histon. 

C. Đầu mút. 

D. Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.

Câu hỏi 636 :

Phát biểu sau đây là đúng khi nói về công nghệ gen?

A. Thể truyền và đoạn gen cần chuyển phải được xử lý bằng hai loại enzim cắt giới hạn khác nhau. 

B. Thể truyền có thể là plasmit, virut hoặc là một số NST nhân tạo. 

C. Thể truyền chỉ tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhận và nhân đôi độc lập với nhân đôi của tế bào. 

D. Các gen đánh dấu được gắn sẵn vào thể truyền để tạo ra được nhiều sản phẩm hơn trong tế bào nhận.

Câu hỏi 637 :

Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây sai?

A. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac. 

B. Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần. 

C. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. 

D. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.

Câu hỏi 638 :

Sản phẩm pha sáng quang hợp nào dưới đây được sử dụng trong chu trình Calvin ?

A. CO¬2 và glucose

B. H2O và O2

C. ADP, Pi và NADP+

D. ATP và NADPH

Câu hỏi 639 :

Khi nói về sự di truyền của gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X ở người, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đay không đúng ?

A. Tỷ lệ người mang kiểu hình lặn ở nam giới cao hơn ở nữ giới 

B. Gen của mẹ chỉ truyền cho con trai mà không truyền cho con gái x

C. Ở nữ giới, trong tế bào sinh dưỡng gen tồn tại thành cặp alen 

D. Gen của bố chỉ di truyền cho con gái mà không di truyền cho con trai

Câu hỏi 641 :

Photpho được hấp thụ dưới dạng?

A. Hợp chất chứa photpho

B. H3PO4 . 

C. PO43- , H¬2PO4- 

D. Photphat vô cơ.

Câu hỏi 642 :

Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen năm trên NST thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a.

A. Quần thể II có tần số kiểu gen AA là 0,16. 

B. Quần thể I có tần số kiểu gen Aa là 0,32. 

C. Quần thể III có thánh phần kiểu gen 0.25ẠA: 0,5Aa: 0,25 aa. 

D. Trong bốn quần thế trên, quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn nhất.

Câu hỏi 647 :

Kiểu phân bố nào thường xuất hiện khi quần thể sống trong điều kiện môi trường đồng nhất?

A. Phân bố đều và phân bố ngẫu nhiên.

B. Phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm, 

C. Phân bố theo nhóm.

D. Phân bố đều và phân bố theo nhóm.

Câu hỏi 648 :

Khi nói về ý nghĩa của sự phát tán cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác, phát biểu sau đây sai?

A. Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 

B. Giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể. 

C. Phân bố lại cá thể trong quần thể cho phù hợp với nguồn sống. 

D. Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.

Câu hỏi 649 :

Khi cây trồng thiếu kali sẽ dẫn tới

A. tốc độ hút O2 bị giảm thay đổi hoạt tính enzim trong hô hấp, các hợp chất phôtpho hữu cơ và pôlisacarit bị phân giải, ngưng trệ tổng hợp protêin và các nuclêotit tự do. 

B. giảm năng xuất quang hợp, trước hết giảm tốc độ dùng chất đồng hoá từ lá. 

C. ức chế quá trình tạo các hợp chất phốtpho hữu cơ gây hiện tượng tăng lượng monosacarit, ức chế sinh tổng hợp polisacarit, hoạt động của bộ máy tổng hợp prôtein kém hiệu quả, Riboxoom bị phân giải, sự hỡnh thành lục lạp bị hư hại 

D. hiện tượng ở đầu lá và mép lá bị hoá trắng sau đó hoá đen, phiến lá bị uốn cong rồi xoăn lại.

Câu hỏi 652 :

Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật có vú, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục mà không có ở tế bào xôma. 

B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ mang các gen quy định giới tính. 

C. Các gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính Y được di truyền 100% cho giới XY. 

D. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X chỉ truyền cho giới XX

Câu hỏi 653 :

Trong máu, hệ đệm đóng vai trò mạnh nhất là:

A. Hệ đệm photphat

B. Hệ đệm protêinat

C. Hệ đệm bicacbonat

D. Hệ đệm sulphat.

Câu hỏi 654 :

Trong số các bằng chứng tiến hóa sau, bằng chứng nào là bằng chứng trực tiếp?

A. Bằng chứng phôi sinh học.

B. Bằng chứng sinh học phân tử tế bào. 

C. Bằng chứng hóa thạch. 

D. Bằng chứng địa lí sinh học.

Câu hỏi 655 :

Sự hình thành loài mới diễn ra sau khi cơ thể lai xa tiến hành sinh sản sinh dưỡng và tạo ra được các cá thể có bộ nhiễm sắc thể tứ bội gọi là:

A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội. 

B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý. 

C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái. 

D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn.

Câu hỏi 656 :

Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào ?

A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) và nút nhĩ thất → mạng Puockin → bó His → tâm thất co 

B. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) và nút nhĩ thất → bó His → mạng Puockin → tâm thất co 

C. Nút nhĩ thất→ hai tâm nhĩ (co) và nút xoang nhĩ → bó His →mạng Puockin → tâm thất co 

D. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất →hai tâm nhĩ (co) → bó His →mạng Puockin → các tâm nhĩ, tâm thất co

Câu hỏi 657 :

Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học ?

A. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy) 

B. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản. 

C. Các nucleotit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nucleotit. 

D. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi polipeptit đơn giản.

Câu hỏi 658 :

Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường

A. có chất cảm ứng.

B. không có chất cảm ứng. 

C. không có chất ức chế. 

D. có hoặc không có chất cảm ứng.

Câu hỏi 659 :

Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì:

A. Nó không làm thay đổi tần số alen và làm thay đổi hoàn toàn thành phần kiểu gen của quần thể. 

B. Nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 

C. Nó không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. 

D. Nó làm thay đổi tần số alen và không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu hỏi 662 :

Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng giữa các loài khác nhau về

A. số lượng các loài được lợi dụng trong quần xã 

B. số lượng các loài bị hại trong quần xã. 

C. đặc điểm có loài được lợi hay bị hại, hoặc ít nhất không bị hại trong quần xã. 

D. mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

Câu hỏi 672 :

Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là

A. 1- (1/2)5               

B. (1/2)5                    

C. (1/4)5                   

D. 1/5

Câu hỏi 673 :

Dựa vào đâu để phân loại gen cấu trúc và gen điều hòa?

A. Dựa vào chức năng sản phẩm của gen 

B. Dựa vào sự biểu hiện kiểu hình của gen 

C. Dựa vào kiểu tác động của gen     

D. Dựa vào cấu trúc của gen

Câu hỏi 674 :

Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính XX con cái mang cặp NST giới tính XY được gặp ở:

A. Bướm, chim, ếch, nhái

B. Châu chấu, rệp 

C. Động vật có vú

D. Bọ nhậy

Câu hỏi 675 :

Cho các thành tựu sau:

A. (1), (3), (6).

B. (3), (4), (5)

C. (1), (2), (4), (6), (7).

D. (5), (7)

Câu hỏi 676 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là sai

A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. 

B. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN. 

C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa. 

D. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.

Câu hỏi 677 :

Thành phần dịch mạch rây của cây chủ yếu gồm các chất hữu cơ được tổng hợp

A. ở lá và một số ion khoáng được sử dụng lại. 

B. ở lá và một số ion khoáng ở rễ. 

C. ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại. 

D. ở rễ và nhiều ion kali làm cho dịch mạch rây có pH từ 8,0 đến 8,5.

Câu hỏi 680 :

Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối của quá trình quang hợp là:

A. O2, ATP, NADPH

B. H2O; ATP, NADPH

C. NADPH , H2O, CO2 

D. ATP, NADPH, CO2.

Câu hỏi 684 :

Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. 

B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. 

C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. 

D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

Câu hỏi 685 :

Một tế bào sinh giao tử của chuột có kiểu gen AaXbY giảm phân, giả sử cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I còn giảm phân II diễn ra bình thường. Loại giao tử được tạo ra là

A. AXb và aY.                                              

B. AXbY hoặc a hoặc aXbY hoặc A.  

C. AaY hoặc aXB.                                         

D. AXbY và a hoặc aXbY và A

Câu hỏi 688 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các cấp tổ chức sống?

A. Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: Cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái 

B. Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên 

C. Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường 

D. Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa.

Câu hỏi 689 :

Cho các nội dung sau

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 691 :

Trong sự di truyền qua tế bào chất (di truyền ngoài nhân) thì vai trò của bố, mẹ như thế nào?

A. Vai trò của bố và mẹ là như nhau đối với sự di truyền tính trạng. 

B. Vai trò của bố và mẹ là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng. 

C. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng. 

D. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.

Câu hỏi 694 :

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình tiến hóa nhỏ ?

A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài 

B. Tiến hóa nhỏ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể 

C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô loài và diễn biến không ngừng 

D. Tiến hóa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài

Câu hỏi 695 :

Huyết áp của một người là 120/70 biểu thị cái gì?

A. Áp suất ở tâm thất trái / áp suất ở tâm thất phải. 

B. Áp suất của động mạch / áp suất của tĩnh mạch. 

C. Áp suất của động mạch khi tim co / áp suất của động mạch khi tim giãn. 

D. Áp suất của tâm thất trái / áp suất của tâm nhĩ trái.

Câu hỏi 696 :

Cho các phát biểu

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 698 :

Hô hấp sáng xảy ra:

A. Ở thực vật C4

B. Ở thực vật C4 và thực vật CAM

C. Ở thực vật CAM 

D. Ở thực vật C3

Câu hỏi 699 :

Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tiến hóa nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa 

B. Kết quả của tiến hóa nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài. 

C. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền cùa quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thề) dẫn đến sự hình thành loài mới. 

D. Sự biến đồi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thi loài mới xuất hiện.

Câu hỏi 701 :

 

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 702 :

Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y là quan hệ

A. kí sinh.

B. cộng sinh. 

C. cạnh tranh;

D. hợp tác.

Câu hỏi 703 :

Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người :

A. (1),(2),(5) .

B. (3), (4), (5), (6). 

C. (2),(3), (4), (6). 

D. (1), (2), (4), (6).

Câu hỏi 704 :

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về

A. nguồn gố

B. nơi chốn. 

C. dinh dưỡng. 

D. sinh sản.

Câu hỏi 705 :

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 713 :

Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 1 liên kết hiđrô?

A. Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X.

B. Thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T 

C. Mất một cặp A-T 

D. Thêm một cặp G-X.

Câu hỏi 714 :

Phát biểu nào sau đây nói về đột biến số lượng NST là sai?

A. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu một số cặp NST không phân li thì tạo thành thể tứ bội. 

B. Đột biến dị đa bội chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. 

C. Thể đa bội thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật. 

D. Ở một số loài, thể đa bội có thể thấy trong tự nhiên và có thể được tạo ra bằng thực nghiệm.

Câu hỏi 715 :

Người ta dùng kĩ thụật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh tetraxiclin vào vi khuẩn E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp. Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ:

A. sinh trưởng và phát triển bình thường. 

B. tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng và phát triển. 

C. sinh trưởng và phát triển bình thường khi thêm vào môi trường một loại thuốc kháng sinh khác. 

D. bị tiêu diệt hoàn toàn.

Câu hỏi 717 :

Thực vật tự bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc bằng con đường nào sau đây?

A. Amin hóa trực tiếp các axit xêtô.

B. Chuyển vị amin. 

C. Hình thành amit.

D. Khử nilrat hóa.

Câu hỏi 720 :

Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:

A. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ. 

B. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. 

C. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. 

D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.

Câu hỏi 722 :

Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng?

A. Biến dị vô cùng phong phú ở các loài giao phối. 

B. Hoán vị gen 

C. Đột biến gen 

D. Các gen phân ly ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.

Câu hỏi 725 :

Ở thú, xét một gen nằm I vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giởi tính X có hai alen (A và a). Cách Viết kiểu gen nào sau đây đúng?

A. XaYA                    

B. Aa                        

C. XAYA                    

D. XAY

Câu hỏi 727 :

Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về tỷ lệ giới tính trong quần thể?

A. Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỷ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/ 1 

B. Nhìn vào tỷ lệ giới tính ta có thể dự đoán được thời gian tồn tại, khả năng thích nghi và phát triển của một quần thể. 

C. Tỷ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi. 

D. Tỷ lệ giới tính có thể thay đổi tùy vào từng loài, từng thời gian và điều kiện sống … của quần thể.

Câu hỏi 728 :

Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:

A. 5→3→2→4→1.

B. 5→3→2→1→4. 

C. 5→2→3→1→4.

D. 5→2→3→4→1.

Câu hỏi 730 :

Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?

A. (1), (2), (4) và (7).

B. (3), (5), (6) và (8).

C. (2), (6), (7) và (8).

D. (1), (2), (5) và (7).

Câu hỏi 732 :

Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?

A. Tế bào mô bì cơ → Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác. 

B. Tế bào cảm giác → Tế bào mô bi cơ → Mạng lưới thần kinh, 

C. Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác → Tế bào mô bì cơ. 

D. Tế bào cảm giác → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mô bì cơ.

Câu hỏi 735 :

Đặc điểm không đúng ở hệ tiêu hóa của thú ăn thịt:

A. Dạ dày to chứa nhiều thức ăn, tiêu hoá cơ học và hóa học 

B. Manh tràng phát triển, có chứa nhiều vi sinh vật 

C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. 

D. Ruột ngắn do thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ.

Câu hỏi 736 :

Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là

A. hình thành các tế bào sơ khai. 

B. hình thành chất hữu cơ phức tạp. 

C. hình thành sinh vật đa bào. 

D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay.

Câu hỏi 737 :

Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?

A. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau. 

B. trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang gen đột biến trội được gọi là thể đột biến. 

C. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen 

D. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

Câu hỏi 739 :

Cho các nhân tố sau:

A. 1, 2, 4, 5

B. 1, 3, 4, 5 

C. 1, 4, 5, 6

D. 2, 4, 5, 6

Câu hỏi 752 :

Một quần thể có cấu trúc như sau: P: 17,34% AA: 59,32%Aa: 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?

A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA: 49,82%Aa: 28,09%aa 

B. Tần số tương đối của A/a=0,47/0,53 

C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P 

D. Tỉ lệ kiểu gen 28,09%AA: 49,82%Aa: 22,09%aa

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK