A.
B.
C.
D.
A.
B. 25KV
C. 10KV
D. 30KV
A.
B.
C.
D.
A. 3,2 A
B. 3,2mA
C. 0,32A
D.
A. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
B. các định luật quang điện
C. thuyết lượng tử Plăng
D. Tiên đề về trạng thái dừng
A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật phát sáng.
B. Quang phổ vạch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
C. Quang phổ liên tục được ứng dụng đế đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhiệt độ cao.
D. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
C. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch.
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
B. ánh sáng bị nhiễu xạ khi truyền qua lăng kính.
C. lăng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng trắng thành các thành phần đơn sắc.
D. hiện tượng giao thoa của các thành phần đơn sắc khi ra khỏi lăng kính.
A. phân kì.
B. song song.
C. song song hoặc hội tụ.
D. hội tụ.
A. Khi chiếu ánh sáng trắng qua một đám khí (hay hơi) ở áp suất thấp ta luôn thu được quang phổ vạch hấp thụ của khí (hay hơi) đó.
B. Vị trí các vạch sáng trong quang phổ vạch của một nguyên tố sẽ thay thế bằng các vạch tối trong quang phổ hấp thụ của chính nguyên tố đó.
C. Quang phổ vạch và quang phổ hấp thụ đều được ứng dụng trong phép phân tích quang phổ.
D. Mỗi nguyên tố hóa học đều có quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.
A. Thay đổi màu sắc các vạch sáng của quang phổ
B. Dịch chuyển vị trí các vạch quang phổ
C. Chuyển đổi các vạch sáng của quang phổ vạch thành các vạch tối của quang phổ hấp thụ
D. Chuyển đổi từ quang phổ liên tục thành quang phổ vạch
A. Chất rắn
B. Chất khí ở áp suất lớn
C. Chất lỏng
D. Chất khí ở áp suất thấp
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
A. Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính.
B. Giảm nhiệt độ của nguồn phát quang phổ vạch.
C. Tăng nhiệt độ nguồn phát quang phổ vạch.
D. Trong thí nghiệm tạo quang phổ hấp thụ, nếu ta tắt nguồn phát quang phổ liên tục thì vạch đen trong quang phổ hấp thụ đổi thành vạch màu.
A. Một chùm sáng hội tụ
B. Nhiềuchùm sáng song song, mỗi chùm song song ứng với một ánh sáng đơn sắc
C. Một chùm sáng phân kì
D. Nhiều chùm sáng song song, mỗi chùm song song ứng với một tia tới
A. Đèn hơi natri
B. Đèn dây tóc
C. Đèn hơi hiđrô
D. Đèn hơi thủy ngân
A. các vạch tối trong quang phổ hấp thụ trùng với các vạch sáng trong quang phổ vạch của nguyên tố đó.
B. màu sắc các vạch quang phổ thay đổi.
C. số lượng các vạch quang phổ thay đổi.
D. Quang phổ liên tục trở thành quang phổ vạch.
A. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.
B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao.
C. Rắn.
D. Lỏng.
A. Các đám khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra
B. Chỉ do các vật ở thể khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển phát ra
C. Các vật ở thể lỏng ở nhiệt độ thấp bị kích thích phát ra
D. Các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng ra
A. Dựa vào quang phổ vạch và quang phổ hấp thụ ta biết được thành phần nguyên tố hóa học của nguồn phát.
B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần hóa học của nguồn phát.
C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch và một quang phổ hấp thụ.
A. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài.
B. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
C. Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh.
D. Tác dụng nhiệt.
A. Tia tử ngoại xuyên vào thủy tinh sâu hơn hồng ngoại do có năng lượng cao hơn.
B. Hồng ngoại là tia dùng để sấy khô thực phẩm.
C. Tia tử ngoại và hồng ngoại đều là sóng điện từ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng bảo quản thực phẩm khỏi vi khuẩn.
A. có thể làm phát quang một số chất.
B. Không bị thuỷ tinh và nước hấp thụ.
C. có thể gây ra một số phản ứng quang hoá và phản ứng hóa học.
D. Làm ion hoá không khí.
A. không thể đo được.
B. nhỏ hơn bước sóng của tia X.
C. nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
A. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn.
C. Tia hồng ngoại là bức xạ màu hồng.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.
A. Quang phổ của Mặt Trời ta thu được trên Trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ.
B. Mọi vật khi nung nóng đều phát ra tia tử ngoại.
C. Quang phổ của Mặt Trời ta thu được trên Trái Đất là quang phổ vạch phát xạ.
D. Quang phổ của Mặt Trời ta thu được trên Trái Đất là quang phổ liên tục.
A. tác dụng nhiệt.
B. gây ra hiệu ứng quang điện.
C. bị nước, thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh.
D. tác dụng lên kính ảnh.
A. Tia tử ngoại giúp xác định được thành phần hóa học của một vật.
B. Tia tử ngoại có tác dụng làm phát quang một số chất.
C. Tia tử ngoại có tác dụng chữa bệnh còi xương.
D. Mặt trời là nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh.
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại dùng để tìm khuyết tật bên trong vật đúc.
D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
A. sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
B. tia tử ngoại và tia Rơn-ghen.
C. tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
D. tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy.
A. Lò sưởi điện.
B. Hồ quang điên có nhiệt độ trên .
C. Đèn hơi Natri.
D. Những vật được nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
A. Tia hồng ngoại gây ra hiệu ứng quang điện trong (quang dẫn) ở một số chất bán dẫn.
B. Tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng từ 10-9 m đến 380 nm.
C. Tia X là các bức xạ mang điện tích.
D. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh.
A. Đều có tác dụng lên một số loại phim ảnh.
B. Chúng đều có bản chất là sóng điện từ.
C. Chúng có thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chúng đều bị lệch trong điện trường và từ trường.
A. 12,5%
B. 28,6%
C. 32,2%
D. 15,7%
A. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn 0,38 m đến cỡ 10-9m.
B. Tia tử ngoại được ứng dụng làm ống nhòm quan sát ban đêm.
C. Tia tử ngoại có bước sóng từ 0,18.10-6 m đến 0,4.10-6 m truyền qua được thạch anh.
D. Tia tử ngoại có một số tác dụng sinh lý: huỷ diệt tế bào da, làm da sạm nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt nấm mốc,...
A. Tia X phát ra từ đèn điện dây tóc.
B. Tia X là một loại sóng điện từ được phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng.
C. Tia X có khả năng đâm xuyên rất yếu.
D. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại.
A. Trong không khí thường tia Rơn-ghen cứng và tia Rơn-ghen mềm có cùng vận tốc.
B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơn-ghen bức xạ ra có bước sóng càng dài.
C. Tia Rơn-ghen mang năng lượng, khả năng đâm xuyên rất tốt.
D. Tia Rơn-ghen làm hủy diệt tế bào, gây phát quang một số chất.
A. Đặc điểm của quang phổ liên tục là phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.
B. Tia tử ngoại luôn kích thích sự phát quang các chất mà nó chiếu vào.
C. ứng dụng của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt để tiệt trùng nông sản và thực phẩm.
D. Trong các tia đơn sắc: đỏ, cam và vàng truyền trong thủy tinh thì tia đỏ có vận tốc lớn nhất.
A.0,125 nm
B.
C. 0,32 nm
D. 0,125 pm
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK