A. Phạm Tuấn Tài.
B. Nguyễn Khắc Nhu.
C. Phó Đức Chính.
D. Nguyễn Thái Học
A. Mao Trạch Đông
B. Tôn Trung Sơn
C. Hồng Tú Toàn
D. Đặng Tiểu Bình
A. I-ta-li-a, Đức, Nhật
B. Anh, Pháp, Mĩ
C. Đức, Anh, Nhật
D. Anh, Mĩ, Liên Xô
A. Đại hội đồng.
B. Ban Thư ký
C. Hội đồng Bảo an
D. Tòa án Quốc tế
A. Thượng Hải - Trung Quốc
B. Quảng Châu - Trung Quốc
C. Mã Cao - Trung Quốc
D. Hương Cảng - Trung Quốc
A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
B. Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam)
C. Chiến thắng xuân Mậu Thân (1968)
D. Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966
A. Tập Cận Bình
B. Mao Trạch Đông
C. Tôn Trung Sơn
D. Đặng Tiểu Bình
A. Hải Phòng
B. Hà Nội
C. Vinh
D. Huế
A. phát triển khoa học - công nghệ làm trọng điểm.
B. phát triển quan hệ đối ngoại làm trọng điểm.
C. phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. phát triển quân sự làm trọng điểm.
A. liên kết tài chính - thương mại lớn nhất thế giới.
B. liên kết chính trị - quân sự lớn nhất thế giới.
C. liên kết kinh tế - văn hóa lớn nhất thế giới.
D. liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất thế giới.
A. đi đến các nước phương Tây.
B. đi đến các nước châu Mĩ.
C. đi đến các nước phương Đông.
D. đi đến các nước châu Phi.
A. lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
B. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
C. lật đổ nền quân chủ lập hiến.
D. lật đổ các Xô viết công nhân - nông dân - binh lính.
A. Đảng Cộng sản Pháp.
B. Đảng Xã hội Dân chủ Pháp.
C. Đảng Xã hội Pháp.
D. Đảng Dân chủ Pháp.
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
D. Được can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
A. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trân dân tộc phản đế Đông Dương.
A. công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
B. công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
C. công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
D. công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập tự do.
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân năm 1951-1952.
A. Vai trò lãnh đạo và quản lý của Nhà nước có hiệu quả.
B. Áp dụng thành công các thành tựu khoa học - kỹ thuật.
C. Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa trông rộng.
D. Nhật Bản là quốc gia hải đảo không bị chiến tranh tàn phá.
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
C. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
D. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
A. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
B. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. Làm phá sản chiến lược “chiến tranh một phía” của Mĩ.
D. Làm thất bại hoàn toàn thủ đoạn dồn dân lập “Âp chiến lược’ của Mĩ.
A. lực lượng xung kích trong cuộc Tổng khởi nghĩa.
B. lực lượng chiếm đa số trong cuộc Tổng khởi nghĩa.
C. lực lượng luôn đi bên để hỗ trợ và bảo vệ lực lượng chính trị.
D. lực lượng quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa.
A. tích cực chạy đua vũ trang, mở rộng quy mô và mức độ cuộc Chiến tranh lạnh.
B. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ các nước.
C. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
D. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
A. Góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B. Chọc thủng tuyến phòng thủ chiến lược của địch ở Tây Nguyên.
C. Củng cố quyết tâm để ta hoàn thành giải phóng miền Nam.
D. Đưa cách mạng sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược.
A. về xây dựng khối liên minh công nông.
B. về sử dụng hình thức và phương pháp đấu tranh.
C. về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
D. về công tác mặt trận, về vấn đề dân tộc.
A. Do thực dân Pháp lúc bấy giờ còn rất mạnh.
B. Sự phân hóa trong nội bộ triều đình nhà Nguyễn.
C. Dựa vào tầng lớp văn thân, sĩ phu, ít dựa vào quần chúng nhân dân.
D. Hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời, kìm hãm sự sự phát triển xã hội.
A. ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít.
B. đẩy nhanh sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động.
D. làm chậm sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. phân chia làm hai phe đối lập nhau về kinh tế và chính trị.
B. bước vào cuộc chạy đua vũ trang quyết liệt nhất.
C. bước vào cuộc chiến tranh thương mại giữa các nước Tây Âu.
D. lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính.
A. khai thông đường liên lạc quốc tế.
B. mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
C. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
D. giành quyền chủ động trên chiến trường.
A. phương pháp
B. kẻ thù trước mắt
C. khuynh hướng
D. mục đích
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (3-1935)
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (6-1960)
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976)
A. quốc gia nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. quốc gia thuộc địa, nửa phong kiến.
C. quốc gia phong kiến thuộc địa.
D. quốc gia phong kiến phụ thuộc.
A. hợp tác phát triển hiệu quả các lĩnh vực an ninh, quốc phòng.
B. tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nước.
C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.
A. Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng nhân dân.
B. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Không có đồng minh và bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh viễn.
D. Phải luôn coi trọng và đặt quan hệ với các nước láng giềng là trên hết.
A. Là cuộc chiến tranh chịu sự tác động của hai phe trong Chiến tranh lạnh.
B. Là cuộc chiến tranh xâm lược thuần túy của chủ nghĩa đế quốc.
C. Là cuộc chiến tranh chống lại tên đế quốc hùng mạnh nhất thế giới.
D. Là cuộc chiến tranh chênh lệch nhất về tương quan lực lượng.
A. cái “bất biến” là độc lập, cái “ứng vạn biến” là chính sách đối nội.
B. cái “bất biến” là quyền tự do của nhân dân, cái “ứng vạn biến” tùy hoàn cảnh.
C. cái “bất biến” là độc lập, cái “ứng vạn biến” là tùy hoàn cảnh và sự việc cụ thể.
D. cái “bất biến” là vai trò lãnh đạo của Đảng, cái “ứng vạn biến” tùy hoàn cảnh.
A. Kết hợp đấu tranh giữa ba vùng chiến lược miền núi, nông thôn và đô thị.
B. Kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận quận sự - chính trị - ngoại giao.
C. Kết hợp tiến công địch dưới mặt đất với tiến công địch trên không.
D. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
A. Kiên quyết đấu tranh các quan điểm phi vô sản.
B. Thống nhất tư tưởng trước, thống nhất tổ chức sau.
C. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
D. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.
A. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do dân và vì dân. Nhân dân làm nên lịch sử.
B. Sự nghiệp cách mạng là của giai cấp công nhân, lợi ích của công nhân là trên hết.
C. Sự nghiệp cách mạng là của Đảng Cộng sản Việt Nam, lợi ích của Đảng là trên hết.
D. Sự nghiệp cách mạng là của giai cấp công nhân, trên cơ sở liên minh công nông.
A. phải dựa vào các nước lớn để đấu tranh trên mặt trận ngoại giao.
B. không để các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của mình.
C. đấu tranh ngoại giao phải đặt trong hoàn cảnh chung ba nước Đông Dương.
D. đấu tranh ngoại giao phải kết hợp với đấu tranh chính trị.
A. Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ và tác động đến các nước.
B. Nội chiến, chủ nghĩa li khai vẫn diễn ra ở nhiều nơi.
C. Quan hệ giữa các nước lớn với các nước vừa và nhỏ ngày càng tin cậy.
D. Chủ nghĩa khủng bố trở thành mối đe dọa thường trực hòa bình thế giới.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK