A. Giai cấp tư sản chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn, tổ chức lỏng lẻo, thành phần phức tạp.
B. Cuộc khởi nghĩa chưa tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tham gia.
C. Đường lối cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản không phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta.
D. Cuộc khởi nghĩa nổ ra trong tình thế bị động, chưa có đường lối đúng đắn, thực dân Pháp còn mạnh.
A. đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập thể chế cộng hòa.
B. lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập nền quân chủ lập hiến.
D. đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến.
A. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, khu vực Mĩ la tinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
B. Lãnh đạo phong trào đấu tranh ở châu Phi là giai cấp vô sản, Mĩ la tinh là giai cấp tư sản dân tộc.
C. Hình thức đấu tranh ở Châu Phi chủ yếu là khởi nghĩa vũ tranh, Mĩ la tinh là đấu tranh chính trị.
D. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, khu vực Mĩ la tinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ.
A. chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. độc lập, tự do, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
C. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
A. Phong trào đòi tự do, dân chủ của các lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới phát triển mạnh mẽ.
B. Mĩ, Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, ký các Hiệp định về hạn chế vũ khí tiến công chiến lược.
C. Xung đột, nội chiến, tranh chấp vẫn diễn ra ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới.
D. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới hình thành theo xu hướng “đa cực”.
A. Đoàn kết với các dân tộc Đông Dương.
B. Xây dựng khối liên minh công- nông.
C. Có đường lối cách mạng đúng đắn.
D. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
A. 2,3,4,1.
B. 1,4,2,3.
C. 1,2,3,4.
D. 1,3,2,4.
A. giữa giai cấp công nhân với đế quốc Pháp và tay sai.
B. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.
C. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến và thực dân Pháp.
D. giữa giai cấp tư sản, tiểu tư sản với đế quốc Pháp và tay sai.
A. Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
B. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
C. Việt Nam tiến tới thống nhất đất nước bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7- 1956.
D. Quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở 2 miền Nam - Bắc lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời.
A. bọn phản động thuộc địa.
B. chủ nghĩa đế quốc.
C. chủ nghĩa thực dân.
D. chủ nghĩa phát xít.
A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính.
B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây.
C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.
A. Các nước đang phát triển có môi trường hòa bình để phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, tăng cường mối giao lưu văn hóa, giáo dục, thể thao.
B. Các quốc gia, dân tộc trên thế giới có môi trường hòa bình để xây dựng, phát triển đất nước, tăng cường sự hợp tác quốc tế và ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực lực của mỗi quốc gia.
D. Các nước phát triển có điều kiện để tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như mở rộng thị trường, đầu tư vốn, khoa học - kỹ thuật, tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ 3.
A. 1- chiến lược, 2- bị động, 3- xung yếu.
B. 1- chiến lược, 2- phải, 3- lợi hại.
C. 1- chiến lược, 2- chủ động, 3- quan trọng.
D. 1- lực lượng, 2- chủ động, 3- quan trọng.
A. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. Là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
C. Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng, bế tắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
D. Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
A. 4,3,2,1.
B. 1,2,3,4
C. 2,3,4,1
D. 1,4,2,3
A. Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam đó là con đường cách mạng vô sản.
B. Là sự chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính Đảng vô sản ở Việt Nam.
C. Xây dựng mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản.
A. Ủng hộ độc lập dân tộc
B. Thúc đẩy dân chủ
C. Chống chủ nghĩa khủng bố.
D. Tự do, tín ngưỡng.
A. đưa Bảo Đại lên làm “Quốc trưởng”.
B. cướp đất của nông dân, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay.
C. “giúp các dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập”.
D. đàn áp dã man những người cách mạng.
A. Ủy ban lâm thời khu giải phóng.
B. Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam.
C. Việt Nam giải phóng quân.
D. Khu giải phóng Việt Bắc.
A. Nhâm Tuất.
B. Patơnốt.
C. Hácmăng.
D. Giáp Tuất
A. Cuộc đấu tranh đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta, buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi.
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam không chỉ đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân trong nước mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Mục tiêu cuộc đấu tranh không chỉ đòi quyền lợi về kinh tế như tăng lương, giảm giờ làm mà còn đòi các quyền tự do, dân chủ.
D. Cuộc đấu tranh có sự lãnh đạo của các tổ chức Đảng, có sự phối hợp giữa các địa phương, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam.
A. quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
B. hình thành khối liên minh công - nông.
C. thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
D. Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng.
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. các nước phương Tây.
D. Anh.
A. cuộc mít tinh tại khu Đấu xảo (Hà Nội).
B. phong trào “đón rước” Gôđa.
C. cuộc đấu tranh nghị trường.
D. phong trào Đông Dương đại hội.
A. Chủ trương và phương pháp cách mạng.
B. Khuynh hướng cách mạng.
C. Cách thức tiến hành.
D. Kết quả, ý nghĩa lịch sử.
A. mở rộng hoạt động đối ngoại với các nước trên phạm vi toàn cầu.
B. thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cách mạng thế giới.
C. mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩlatinh.
D. ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
A. đường lối, nhiệm vụ cách mạng.
B. nhiệm vụ, lực lượng cách mạng.
C. Mục tiêu và hình thức đấu tranh.
D. lực lượng tham gia và giai cấp lãnh đạo.
A. Trung đoàn Thủ đô tấn công vào Bắc Bộ Phủ.
B. Thực dân Pháp đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền.
C. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy.
D. Pháp tấn công vào phố Hàng Bún.
A. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn (8 -1925).
B. Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái ở Quảng Châu (6 -1924).
C. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).
D. Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai (6 -1919).
A. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.
B. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve.
C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
D. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
A. Cách mạng trắng.
B. Cuộc cách mạng xanh.
C. Cách mạng công nghệ.
D. Cách mạng chất xám.
A. Chiến thắng Hòa Bình.
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ.
C. Chiến thắng Biên Giới.
D. Chiến thắng Việt Bắc.
A. lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản, xây dựng chế độ mới.
B. đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
C. lật đổ chế độ phong kiến do Nga Hoàng đứng đầu, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga Hoàng đứng đầu, đưa nước Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.
A. Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 5/1941.
B. Hội nghị toàn quốc của Đảng tháng 8/1945.
C. Hội nghị quân sự Bắc kì tháng 4/1945.
D. Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 11/1939.
A. xây dựng chính quyền cách mạng.
B. chống ngoại xâm và nội phản.
C. giải quyết nạn đói, nạn dốt.
D. giải quyết khó khăn về tài chính.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao.
B. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước trong khu vực.
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược
D. Kiên trì đấu tranh bằng con đường hòa bình.
A. Mâu thuẫn giữa Mĩ - Liên Xô tiếp tục phát triển dẫn đến các cuộc chiến tranh thương mại kéo dài.
B. Các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ vẫn diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
C. Nền kinh tế của nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề do hậu quả của cuộc chiến tranh lạnh.
D. Mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do hai siêu cường Mĩ, Liên Xô đứng đầu tiếp tục phát triển.
A. Kinh tế.
B. Quân sự.
C. Văn hóa.
D. Chính trị.
A. cuộc đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923).
B. thành lập Đảng Lập hiến (1923), nhóm Nam Phong và Trung Bắc Tân văn.
C. cuộc vận động "Chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919).
D. cuộc đấu tranh chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam kì (1923).
A. lập hành lang Đông - Tây để bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
B. giành thắng lợi quân sự để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
C. xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
D. tập trung binh lực, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK