A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
B. Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng.
C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn.
A. 1,3,2,4
B. 1,3,4,2
C. 2,1,3,4
D. 1,2,3,4
A. Sự chênh lệch về trình độ.
B. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia.
C. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
D. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.
A. kháng chiến toàn diện và liên kết với nhân dân Lào, CamPuChia.
B. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
C. kháng chiến toàn dân, kháng chiến toàn diện và kháng chiến trường kì.
D. toàn dân kháng chiến và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
A. các nước chi một khối lượng lớn về tiền của và sức người để sản xuất vũ khí.
B. các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
C. luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh.
D. hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
A. Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN.
B. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
C. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
A. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sỹ phu.
B. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng
C. hoàn toàn đối lập nhau
D. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu
A. được thực dân Pháp dung dưỡng
B. bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề
C. bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm
D. được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực
A. việc quản lý, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
B. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kỳ 1924 - 1929.
C. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923.
D. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa.
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
C. diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
D. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
A. Chống thực dân Pháp và tay sai.
B. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động.
C. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
D. Chống thực dân Pháp và phong kiến.
A. Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm.
B. Địa hình Gia Định nhiều sông rạch.
C. Quân đội triều đình chủ động đánh giặc.
D. Nhân dân Gia Định chủ động đánh Pháp.
A. cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh.
B. phong trào đấu tranh nghị trường ở Mĩ Latinh diễn ra mạnh mẽ.
C. Mĩ Latinh khôi phục được chủ quyền.
D. nền kinh tế Mĩ Latinh có những chuyển biến mạnh mẽ.
A. Nạn đói, nạn dốt, nội phản.
B. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản.
C. Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng.
D. Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm.
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét.
C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình.
D. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc.
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
A. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
B. Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu - Trung Quốc.
C. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông dân.
A. Tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và bạn bè quốc tế.
B. Nhanh chóng chớp thời cơ thuận lợi.
C. Tập hợp các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất.
D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực.
A. Góp phần cũng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Đề cao chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
C. Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ này.
D. Đã giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
A. đấu tranh nghị trường.
B. khởi nghĩa vũ trang.
C. đấu tranh chính trị.
D. khởi nghĩa từng phần.
A. Trong chiến tranh, thắng lợi không thuộc về kẻ mạnh.
B. Thắng lợi không thuộc về kẻ phi nghĩa.
C. Cần tập hợp và đoàn kết lực lượng.
D. Chính nghĩa và thắng lợi luôn thuộc về nhân dân.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự
B. Mở rộng các mối quan hệ Quốc tế
C. Mềm dẻo trong chính sách đối ngoại
D. Kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị
A. Thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) năm 1967.
B. Thành lập tổ chức liên minh vì tiến bộ năm 1961.
C. Kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) tháng 2 - 1976.
D. Kí bản Hiến chương ASEAN năm 2007.
A. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa thực dân cũ.
B. góp phần vào thắng lợi của cách mạng Châu Á.
C. góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân.
D. góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít.
A. Phong trào chịu ảnh hưởng của tư tưởng vô sản.
B. Phong trào đã thể hiện ý thức kỉ luật.
C. Phong trào còn mang tính tự phát.
D. Phong trào đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết.
A. “Chống đế quốc và chống phong kiến”.
B. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”.
C. “Tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”.
D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất về tay dân cày”.
A. “Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ”.
B. “Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch”.
C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”.
D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”.
A. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển
B. thống nhất hành động giữa các cường quốc
C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới
D. nhất thể hóa sự phát triển kinh tế, văn hóa thế giới
A. xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
B. xác định lực lượng tham gia cách mạng là công nhân và tiểu tư sản.
C. xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam.
D. xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp và tư sản.
A. Ủy viên thường trực tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
B. Nắm quyền chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.
D. Chi phối các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
A. lãnh đạo chủ yếu là sỹ phu và văn thân.
B. không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình.
C. lan rộng ở Bắc Kì và Trung Kì.
D. phát triển mạnh trong phạm vi cả nước.
A. Cách mạng Tháng Tám năm 1945
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng năm 1975.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
A. Tổ chức thành đội ngũ, chủ động tìm địch mà đánh.
B. Tích cực thực hiện kế “vườn không nhà trống”.
C. “Ngồi im đợi giặc”, sẵn sàng chiến đấu.
D. Anh dũng chống trả, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng.
A. Pháp là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí.
B. Pháp là nước thắng trận, bị tổn thất nặng nề.
C. Pháp là nước bại trận, phải đền bù chiến phí.
D. Pháp là nước bại trận, bị tổn thất nặng nề.
A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực lượng.
B. Chống cả Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
A. Thống nhất thành lập một Đảng Cộng Sản duy nhất.
B. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng.
C. Thống nhất thành một tổ chức cách mạng chung
D. Hợp nhất phong trào đấu tranh công nhân.
A. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (năm 1922).
B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (tháng 8 - 1925).
C. Bãi công của 1.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (năm 1926).
D. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn (năm 1922).
A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài.
B. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân.
C. Tập trung vào công tác đào tạo du học sinh.
D. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng.
A. biết tận dụng các yếu tố bên ngoài.
B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật.
D. buôn bán vũ khí qua các cuộc chiến tranh thế giới.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK