Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2021-2022 Trường THCS Võ Thị Sáu

Đề thi HK1 môn Toán 9 năm 2021-2022 Trường THCS Võ Thị Sáu

Câu hỏi 1 :

Rút gọn biểu thức: \( x+3+\sqrt{x^{2}-6 x+9} \quad(x \leq 3)\)

A. 1

B. 3

C. 6

D.  \(\sqrt 6-1\)

Câu hỏi 2 :

.Kết quả phép tính \(\begin{array}{l} \frac{2}{{\sqrt 6 - 2}} + \frac{2}{{\sqrt 6 + 2}} + \frac{5}{{\sqrt 6 }} \end{array}\) là:

A.  \(\frac{{11\sqrt 6 }}{6}\)

B.  \(\frac{{\sqrt 6-1 }}{6}\)

C.  \(\frac{{\sqrt 3 }}{6}\)

D.  \(\frac{{17\sqrt 6 }}{6}\)

Câu hỏi 3 :

Rút gọn phân thức \( \displaystyle{{{x^2} + 2\sqrt 2 x + 2} \over {{x^2} - 2}}\) (với \(x \ne  \pm \sqrt 2 \) )

A. \(\displaystyle  {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 3 }}  \)

B. \(\displaystyle  {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 3 }}  \)

C. \(\displaystyle  {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 2 }}  \)

D. \(\displaystyle  {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 2 }}  \)

Câu hỏi 4 :

Tìm x biết \(\sqrt {{x^4}}  = 7.\) 

A. \(x = \sqrt 5; \) \(x =  - \sqrt 5 \)

B. \(x = \sqrt 7; \) \(x =  - \sqrt 7 \)

C. \(x =  7; \) \(x =  - 7 \)

D. \(x = \sqrt 7 \)

Câu hỏi 5 :

Tìm x, biết: \(\sqrt {9{x^2}}  = 2x + 1\)

A. \(x = 1\) và \(\displaystyle x =  - {1 \over 5}\)

B. \(x = 1\) và \(\displaystyle x =   {1 \over 5}\)

C. \(x = 1\) và \(\displaystyle x =  - {2 \over 5}\)

D. \(x = 1\) và \(\displaystyle x =  - {3 \over 5}\)

Câu hỏi 7 :

Rút gọn biểu thức \(2\sqrt 3  + \sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \). 

A. \(-\sqrt 3 - 2. \)

B. \(-\sqrt 3 + 2. \)

C. \(\sqrt 3 + 2. \)

D. \(\sqrt 3 - 2. \)

Câu hỏi 8 :

Tính: \( \sqrt {52} .\sqrt {13} \)

A. 22

B. 23

C. 25

D. 26

Câu hỏi 9 :

Cho các biểu thức: \( A = \sqrt {x + 2} .\sqrt {x - 3} \). Tìm x để A có nghĩa: 

A.  \(x \le 3 \)

B.  \(x \ge 3 \)

C.  \(x < 3 \)

D.  \(x > 3 \)

Câu hỏi 10 :

Tìm x thỏa mãn điều kiện: \( \frac{{\sqrt {4x + 3} }}{{\sqrt {x + 1} }} = 3\)

A. 1,2

B. -1,2

C. 0

D. Không có giá trị nào của x

Câu hỏi 11 :

Tính: \( \sqrt {1\frac{9}{{16}}} \)

A.  \(\frac{3}{4}\)

B.  \(\frac{5}{4}\)

C.  \(\frac{7}{4}\)

D.  \(\frac{1}{4}\)

Câu hỏi 12 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BH = 8cm, tính diện tích tam giác ABC.

A. 36 cm2

B.  \(36\sqrt 5 c{m^2}\)

C. 38 cm2

D.  \(38\sqrt 5 c{m^2}\)

Câu hỏi 15 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB=5, BC=10. Giá trị của sinB và cosB lần lượt là 

A.  \( sinB = \frac{1}{2};cosB = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

B.  \( sinB = \frac{{\sqrt 3 }}{2};cosB = \frac{1}{2}\)

C.  \( sinB = \frac{1}{{\sqrt 2 }};cosB = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

D.  \( sinB = \frac{{\sqrt 3 }}{2};cosB = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)

Câu hỏi 16 :

Cho biết \( \tan \alpha = \frac{2}{3}\). Tính giá trị biểu thức: \( M = \frac{{{{\sin }^3}\alpha + 3{{\cos }^3}\alpha }}{{27{{\sin }^3}\alpha - 25{{\cos }^3}\alpha }}\)

A.  \( \frac{{88}}{{459}}\)

B.  \( - \frac{{88}}{{459}}\)

C.  \( \frac{{89}}{{459}}\)

D.  \( - \frac{{89}}{{459}}\)

Câu hỏi 21 :

Tìm giá trị m để hàm số sau là hàm số bậc nhất \(y=\left(m^{2}+12 m+20\right) x-2 m+3\)

A.  \(m >-2 ; m <-10\)

B.  \(m =-1; m=3\)

C.  \(m \neq-2 ; m \neq-10\)

D.  \( m \neq-10\)

Câu hỏi 22 :

Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của x khi \(y = \sqrt 5 \)

A.  \( \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)

B.  \(- \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)

C.  \(- \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)

D.  \(\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)

Câu hỏi 24 :

Điều kiện của tham số m để hàm số \(y = 1 - \left( { - 4m + 1} \right)x + 1\) nghịch biến là

A.  \(m > \frac{1}{4}\)

B.  \(m <- \frac{1}{4}\)

C.  \(m >- \frac{1}{4}\)

D.  \(m < \frac{1}{4}\)

Câu hỏi 25 :

Có bao nhiêu đư­ờng tròn đi qua hai điểm phân biệt?

A. 1

B. 2

C. Vô số

D. Không có

Câu hỏi 26 :

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xác định vị trí tương đối của điểm A(- 1; - 1) và đường tròn tâm là gốc tọa độ O, bán kính R = 2 ,.

A. Điểm A nằm ngoài đường tròn

B. Điểm A nằm trên đường tròn

C. Điểm A nằm trong đường tròn

D. Không kết luận được.

Câu hỏi 27 :

Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD,CE. So sánh BC và DE .

A.  \(BC=DE\)

B. \(BC < DE\)

C.  \( BC = \frac{2}{3}DE\)

D.  \(BC>DE\)

Câu hỏi 32 :

Kết quả rút gọn biểu thức \(\begin{aligned} &\sqrt{6+\sqrt{8}+\sqrt{12}+\sqrt{24}} \end{aligned}\) là ?

A.  \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

B.  \(\sqrt{2}+\sqrt{3}-1\)

C.  \(1+2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

D.  \(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

Câu hỏi 33 :

Tính: \( \frac{3}{{\sqrt 7 - 1}} - \frac{{\sqrt 7 - \sqrt {21} }}{{2 - 2\sqrt 3 }}\)

A.  \( \frac{1}{2}\)

B.  \(- \frac{1}{2}\)

C. -1 

D. -2

Câu hỏi 34 :

Tìm a biết \( \frac{1-a}{\sqrt{a}}=-2\)

A.  \(a=3+2 \sqrt{2}\)

B. \(a=1+2 \sqrt{2}\)

C.  \(a=2 \sqrt{2}\)

D.  \(a=1-2 \sqrt{2}\)

Câu hỏi 35 :

Tìm x, biết : \(\root 3 \of {3 - x}  + 2 = 0\)

A. \(x=1\)

B. \(x=11\)

C. \(x=-11\)

D. \(x=-1\)

Câu hỏi 36 :

 Rút gọn: \(a = \root 3 \of {8x}  - 2\root 3 \of {27x}  + \sqrt {49x} ;\,x \ge 0\)

A. \( - 4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)

B. \(  4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)

C. \( - 4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)

D. \(  4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)

Câu hỏi 39 :

Cho nửa đường tròn (O ; R), AB là đường kính. Dây BC có độ dài R. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 3R. Chọn câu đúng.

A. AD là tiếp tuyến của đường tròn.

B.  \(\widehat {ACB} = {90^ \circ }\)

C. AD cắt đường tròn (O;R) tại hai điểm phân biệt

D. Cả A, B đều đúng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK