Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 9 năm 2021-2022 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Đề thi HK2 môn Toán 9 năm 2021-2022 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Câu hỏi 2 :

Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{9}{{\sqrt {2x - 1} }} - \frac{3}{{y + 1}} = 2\\\frac{4}{{\sqrt {2x - 1} }} - \frac{1}{{y + 1}} = 1\end{array} \right.\) 

A. (\left( {x;y} \right) = \left( {2;5} \right).\) 

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;2} \right).\) 

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 5} \right).\) 

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5; - 2} \right).\) 

Câu hỏi 3 :

Hai người làm chung một công việc trong 4 giờ 48 phút thì xong. Thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc nhiều hơn thời gian để người thứ hai làm một mình xong công việc là 4 giờ. Hỏi mỗi người làm một mình trong bao lâu thì hoàn thành công việc?

A. Người thứ nhất: 12 giờ Người thứ hai: 8 giờ

B. Người thứ nhất: 16 giờ Người thứ hai: 12 giờ 

C. Người thứ nhất: 14 giờ Người thứ hai: 10 giờ 

D. Người thứ nhất: 20 giờ Người thứ hai: 16 giờ 

Câu hỏi 6 :

Giải phương trình: \(\sqrt x  + \sqrt {x + 7}  + 2\sqrt {{x^2} + 7x}  + 2x = 35\)  

A. \(S = \left\{ {\frac{{841}}{{144}}} \right\}.\) 

B. \(S = \left\{ {\frac{{839}}{{144}}} \right\}.\)  

C. \(S = \left\{ {\frac{{35}}{6}} \right\}.\) 

D. \(S = \left\{ {\frac{{841}}{{149}}} \right\}.\) 

Câu hỏi 8 :

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left| {x + 5} \right| - \frac{2}{{\sqrt y  - 2}} = 4\\\left| {x + 5} \right| + \frac{1}{{\sqrt y  - 2}} = 3\end{array} \right.\) 

A. \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\,1} \right)\) 

B. \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {0;\,1} \right)\) 

C. \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {1;\,2} \right)\) 

D. Vô nghiệm 

Câu hỏi 9 :

Cho phương trình \({x^2} - 2(m + 1)x + {m^2} = 0.\) Giải phương trình khi \(m = 4.\)  

A. \(S = \left\{ {2;\,8} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ {4;\,6} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ {2;\,4} \right\}\) 

D. \(S = \left\{ {1;\,4} \right\}\) 

Câu hỏi 10 :

Cho phương trình \({x^2} - 2(m + 1)x + {m^2} = 0.\) Tìm \(m\) để phương trình có hai nghiệm \({x_1};{x_2}\) sao cho \({x_1}^2 + {x_2}^2 = 4\sqrt {{x_1}.{x_2}} .\) 

A. \(m = 3 + \sqrt 7 \) 

B. \(m =  - 3 - \sqrt 7 \) 

C. \(\left[ \begin{array}{l}m =  - 3 + \sqrt 7 \\m =  - 3 - \sqrt 7 \end{array} \right.\)

D. \(m =  - 3 + \sqrt 7 \) 

Câu hỏi 11 :

Cho phương trình: 5x – 10y = 25. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình đã cho?

A. y = 2x - 5 

B. y = 2x + 5 

C. \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\) 

D. \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\) 

Câu hỏi 12 :

Cho phương trình ax + by = c với \(a \ne 0;b \ne 0\). Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi 

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x + \frac{c}{b} \end{array} \right.\) 

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x - \frac{c}{b} \end{array} \right.\) 

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{c}{b} \end{array} \right.\) 

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{c}{b} \end{array} \right.\) 

Câu hỏi 13 :

Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về hàm số y = ax2

A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0 

B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0 

C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0 

D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0 

Câu hỏi 14 :

Cho phương trình : 3x - y = 9. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} + 9 \end{array} \right.\) 

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} - 9 \end{array} \right.\) 

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} - 1 \end{array} \right.\) 

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} + 1 \end{array} \right.\) 

Câu hỏi 20 :

Tính diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12 cm  và chiều cao là 4 cm

A. \(\frac{{180}}{\pi }(c{m^2})\) 

B. 48 + \(\frac{{36}}{\pi }(c{m^3})\) 

C. 48 + \(\frac{{72}}{\pi }(c{m^2})\) 

D. \(\frac{{280}}{\pi }(c{m^2})\) 

Câu hỏi 22 :

Hãy tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4cm và chiều cao là 6cm 

A. 192 (cm2

B. 96 (cm2

C. \(48\pi (c{m^2})\) 

D. 48 (cm2

Câu hỏi 23 :

Cho phương trình sau: \(0{\rm{x}} + \sqrt {3y} = 3\). Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng: 

A. Song song đường thẳng. 

B. Song song trục tung. 

C. Song song trục hoành. 

D. Song song với đường thẳng. 

Câu hỏi 24 :

Cho phương trình sau 2x – 6 = 0. Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng?

A. Song song trục hoành 

B. Song song trục tung

C. Song song đường thẳng x - 3 = 0 

D. Trùng với đường thẳng 3x + 9 = 0 

Câu hỏi 25 :

Cho phương trình 2x – 4y + 10 = 0 . Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng? 

A. \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\) 

B. \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\) 

C. \(y = 2x + \frac{5}{2}\) 

D. \(y = -2x - \frac{5}{2}\) 

Câu hỏi 27 :

Cho phương trình \(ax^2 + bx + c = 0\) (a ≠ 0) có biệt thức \(Δ = b^2 - 4ac\). Khi đó phương trình có hai nghiệm là: 

A. \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\) 

B. \({x_1} = \frac{{b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\) 

C. \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\) 

D. \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{a};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{a}\) 

Câu hỏi 30 :

Cho đoạn thẳng AB cố định và một điểm C di chuyển trên đường tròn tâm B bán kính BA. Dựng hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành. Tìm quỹ tích điểm O khi C di chuyển trên đường tròn (B;BA)

A. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 1200  dựng trên AB. 

B. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB. 

C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600  dựng trên AB.     

D. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB, trừ hai điểm A và B. 

Câu hỏi 31 :

Chọn câu sai. Cho hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h. Khi đó:

A. Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πRh 

B. Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp = 2πRh + 2πR

C. Thể tích khối trụ là V = πR2h

D. Thể tích khối trụ là V = 1/3πR2h

Câu hỏi 32 :

Tính diện tích bề mặt một chi tiết máy theo kích thước đã cho trong hình sau:

A. \(30\pi\) 

B. \(58\pi\) 

C. \(80\pi\) 

D. \(81\pi\) 

Câu hỏi 34 :

Phương trình x - 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào dưới đây là nghiệm?

A. (0; 1) 

B. (-1; 2) 

C. (3; 2) 

D. (2; 4) 

Câu hỏi 35 :

Nghiệm của phương trình sau \(x^2 + 100x + 2500 = 0\) là?

A. 50 

B. -50 

C. ± 50 

D. ± 100 

Câu hỏi 36 :

Phương trình nào sau đây nhận cặp số (-2; 4) làm nghiệm 

A. x - 2y = 0 

B. 2x + y = 0 

C. x - y = 0 

D. x + 2y + 1 = 0 

Câu hỏi 37 :

Cho tam giác ABC cân tại A,M là điểm trên cạnh đáy BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với hai cạnh bên cắt hai cạnh đó tại D và E. Gọi N là điểm đối xứng của M qua DE.  Quỹ tích các điểm N là:

A. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng  \( \widehat {BAC}\) dựng trên đoạn BC 

B. Quỹ tích các điểm N là  cung chứa góc bằng \( \frac{1}{2}\widehat {BAC}\) dựng trên đoạn BC 

C. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng \( 2\widehat {BAC}\) dựng trên đoạn BC

D. Quỹ tích các điểm N là  cung chứa góc bằng \( {180^0} - \widehat {BAC}\) dựng trên đoạn BC 

Câu hỏi 39 :

Một mặt phẳng chứa trục OO’ của một hình trụ cắt hình trụ đó theo một hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 2 cm. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.

A. \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\) 

B. \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\) 

C. \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\) 

D. \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK