Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 9 năm 2021-2022 Trường THCS Hoa Lưu

Đề thi HK2 môn Toán 9 năm 2021-2022 Trường THCS Hoa Lưu

Câu hỏi 1 :

Tìm nghiệm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 3x - 2y = 5. 

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - 2t\\ y = - 5 - 3t \end{array} \right.(t \in Z)\) 

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 + 2t\\ y = 5 - 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - 2t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.(t \in Z)\) 

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 + 2t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.(t \in Z)\) 

Câu hỏi 4 :

Nghiệm của phương trình sau \(x^{2}-24 x+70=0\) là?

A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=12+\sqrt{74} \\ x_{2}=12-\sqrt{74} \end{array}\right.\) 

B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-12+\sqrt{74} \\ x_{2}=-12-\sqrt{74} \end{array}\right.\) 

C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-12+2\sqrt{74} \\ x_{2}=-12-2\sqrt{74} \end{array}\right.\)

D. Phương trình vô nghiệm. 

Câu hỏi 5 :

Nghiệm của phương trình sau \(x^{2}-(1+\sqrt{2}) x+\sqrt{2}=0\) là: 

A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\) 

B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\) 

C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2} \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\) 

D. Vô nghiệm. 

Câu hỏi 6 :

Tìm m để  phương trình có nghiệm duy nhất sau: \(mx^2 + (4m + 2)x - 4m = 0\)

A. Không có m thỏa mãn.

B. m=0; m=1 

C. m=0. 

D. Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất với mọi m. 

Câu hỏi 7 :

Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết \(\widehat {AMB}\)  = \(50^0\). Tinh \(\widehat {AMO}; \widehat {BOM}\)

A. \(\widehat {AMO} = 35^0; \widehat {BOM}=55^0\) 

B. \(\widehat {AMO} = 65^0; \widehat {BOM}=25^0\) 

C. \(\widehat {AMO} = 25^0; \widehat {BOM}=65^0\) 

D. \(\widehat {AMO} = 55^0; \widehat {BOM}=35^0\) 

Câu hỏi 10 :

Cho một hình quạt tròn có bán kính 20cm và góc ở tâm là \(144^0\). Người ta uốn hình quạt này thành một hình nón. Tính thể tích của khối nón đó.

A. \( 256\pi \sqrt {21} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\) 

B. \( \frac{{24\pi \sqrt {21} }}{3}{\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\) 

C. \(\frac{{256\pi }}{3}{\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\) 

D. \( \frac{{256\pi \sqrt {21} }}{3}{\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\) 

Câu hỏi 11 :

Cho tam giác ABC đều cạnh a , đường trung tuyến AM. Quay tam giác ABC quanh cạnh AM. Tính diện tích toàn phần của hình nón tạo thành. 

A. \( \frac{{3\pi {a^2}}}{2}\) 

B. \( \frac{{3\pi {a^2}}}{4}\) 

C. \( \frac{{5\pi {a^2}}}{2}\) 

D. \( \frac{{\pi {a^2}}}{2}\) 

Câu hỏi 12 :

Nếu một mặt cầu có diện tích là \(1017,36 cm^2\) thì thể tích hình cầu đó là: 

A. \(3052,06 cm\)

B. \(3052,08 cm\)3

C. \(3052,09 cm\)

D. Một kết quả khác

Câu hỏi 19 :

Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. Quỹ tích các điểm I là:

A. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 300 dựng trên AB 

B. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc a0 dựng trên AB với tan a=2 

C. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc a0 dựng trên AB với tan a=\(\frac{1}{2}\)

D. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 600 dựng trên AB  

Câu hỏi 25 :

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) (các hệ số khác ) vô nghiệm khi 

A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\) 

B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\) 

C. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\) 

D. \(\frac{b}{{b'}} = \frac{c}{{c'}}\) 

Câu hỏi 31 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2  - y\sqrt 3  = 1\\x + y\sqrt 3  = \sqrt 2 \end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6  + \sqrt 3 }}{3}} \right)\) 

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6  - \sqrt 3 }}{3}} \right)\) 

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6  - \sqrt 3 }}{3}} \right)\) 

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6  + \sqrt 3 }}{3}} \right)\) 

Câu hỏi 32 :

Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(2 ; 2) và B(-1 ; 3). 

A. \(a =  \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\) 

B. \(a =  - \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\) 

C. \(a =  - \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\) 

D. \(a =   \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\) 

Câu hỏi 35 :

Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình sau \(x^2 - 3x + 2 = 0\). Tính tổng \(S=x_1+x_2; P=x_1x_2\) 

A. S=3; P=2 

B. S=−3; P=−2 

C. S=−3; P=2 

D. S=3; P=−2 

Câu hỏi 36 :

Hai số sau u = m; v = 1 - m là nghiệm của phương trình nào dưới đây? 

A. \( {x^2} - x + m\left( {1 - m} \right) = 0\) 

B. \( {x^2} + m\left( {1 - m} \right)x - 1 = 0\) 

C. \( {x^2} + x - m\left( {1 - m} \right) = 0\) 

D. \( {x^2} + x + m\left( {1 - m} \right) = 0\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK