A. gia tốc trọng trường
B. căn bậc hai chiều dài con lắc
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường
D. chiều dài con lắc
A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
A. gia tốc đổi chiều 1 lần.
B. gia tốc có hướng không thay đổi.
C. vận tốc có hướng không thay đổi.
D. Vận tốc đổi chiều 1 lần.
A. Chu kỳ của con lắc tỉ lệ thuận với chiều dài sợi dây.
B. chu kỳ của con lắc tăng khi tăng khối lượng vật nặng.
C. Khi tăng biên độ góc từ 5 0 đến gần 100 thì chu kỳ của con lắc tăng theo.
D. chu kỳ của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật năng.
A. Con lắc dao động không điều hòa, năng lượng dao động không bảo toàn.
B. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn.
C. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động không bảo toàn.
D. Con lắc dao động điều hòa, năng lượng dao động bảo toàn.
A. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
B. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
A. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
A. đường hyperbol.
B. đường parabol.
C. đường elip.
D. đường thẳng.
A. 10/3 m/s2
B. 0 m/s2
C. \( \frac{{10\sqrt 5 }}{3}\)m/s2
D. \(\frac{{10\sqrt 6 }}{3}\) m/s2
A. \( T = {T_0}\)
B. \( T = \sqrt {\frac{g}{{g + \frac{{qE}}{m}}}} {T_0}\)
C. \( T = \sqrt {\frac{{g - \frac{{qE}}{m}}}{g}} {T_0}\)
D. \( T = \sqrt {\frac{{qE}}{{mg}}} {T_0}\)
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK