Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi HK1 môn Vật Lý 12 năm 2021-2022 Trường THPT Trưng Vương

Đề thi HK1 môn Vật Lý 12 năm 2021-2022 Trường THPT Trưng Vương

Câu hỏi 2 :

Một vật dao động có gia tốc biến đổi theo thời gian: a = 8cos(20t –π/2) (m/s2). Phương trình dao động của vật là

A. x = 0,02cos(20t + π/2) (cm)

B. x = 2cos(20t – π/2) (cm)

C. x = 4cos(20t  + π/2) (cm)

D. x = 2cos(20t + π/2) (cm)

Câu hỏi 6 :

Tại thời điểm vận tốc của một vật dao động điều hoà dương và đang tăng thì

A. li độ của vật dương, gia tốc cùng hướng với chiều dương trục toạ độ.

B. li độ của vật dương, gia tốc ngược hướng với chiều dương trục toạ độ.

C. li độ của vật âm, gia tốc ngược hướng với chiều dương trục toạ độ.

D. li độ của vật âm, gia tốc cùng hướng với chiều dương trục toạ độ.

Câu hỏi 8 :

Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm là

A. v = 5sin(πt + π/6) cm/s.

B. v = –5πsin(πt + π/6) cm/s.

C. v = – 5sin(πt + π/6) cm/s. 

D. x = 5πsin(πt + π/6) cm/s.

Câu hỏi 9 :

Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) (cm, s). Lấy π2 = 10, biểu thức gia tốc tức thời của chất điểm là

A. a = 50cos(πt + π/6) cm/s2

B. a = – 50sin(πt + π/6) cm/s2

C. a = –50cos(πt + π/6) cm/s2

D. a = – 5πcos(πt + π/6) cm/s2

Câu hỏi 14 :

Một con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần và giữ nguyên biên độ dao động thì

A. chu kì giảm 2 lần, cơ năng không đổi.

B. chu kì không đổi, cơ năng tăng 2 lần.

C. chu kì và cơ năng của con lắc có giá trị không đổi.

D. chu kì tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần.

Câu hỏi 16 :

Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.

B. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu hỏi 17 :

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã

A. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật.

B. cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của vật.

C. kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần.

D. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.

Câu hỏi 18 :

Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng

A. làm cho tần số dao động không đổi

B. làm cho động năng của vật tăng lên

C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ

D. làm cho li độ dao động không giảm xuống

Câu hỏi 19 :

Hệ thống giảm xóc ở ôtô , môtô, … được chế tạo dựa vào ứng dụng của

A. Hiện tượng cộng hưởng

B. dao động duy trì

C. dao động tắt dần

D. dao động cưỡng bức

Câu hỏi 20 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số ?

A. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.

B. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.

C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha

D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.

Câu hỏi 22 :

Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình x1=A1cos(20πt+π/2) cm và x2=A2cos(20πt+π/6) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc π/4.

B. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc π/6.

C. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc π/3.

D. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc π/3.

Câu hỏi 23 :

Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp 3 đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?

A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động

B. Biên độ, tần số, gia tốc.

C. Động năng, tần số, lực hồi phục.  

D. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động.

Câu hỏi 26 :

Vận tốc của một vật dao động điều hòa phụ thuộc vào thời gian theo đồ thị như hình vẽ. Mốc thời gian được chọn là lúc chất điểm

A. qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

B. qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

C. ở biên âm

D. ở biên dương.

Câu hỏi 27 :

Trong dao động điều hòa, các cặp đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ?

A. Li độ và thế năng. 

B. Vận tốc và động năng.

C. Li độ và động năng. 

D. Thế năng và động năng.

Câu hỏi 29 :

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng. 

B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm. 

D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu hỏi 30 :

Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền chậm nhất trong

A. không khí ở 250C

B. nước. 

C. sắt.       

D. không khí ở 00C

Câu hỏi 32 :

Chọn ý sai? Hộp đàn có tác dụng

A. làm cho âm phát ra cao hơn

B. làm cho âm phát ra to hơn

C. như hộp cộng hưởng âm

D. làm cho âm phát ra có âm sắc riêng

Câu hỏi 33 :

Khi mộ sóng âm truyền từ nước ra không khí thì 

A. tần số không đổi, bước sóng tăng. 

B. tần số không đổi, bước sóng giảm.   

C. tần số giảm, bước sóng không đổi.

D. tần số tăng, bước sóng không đổi.

Câu hỏi 34 :

Để tăng gấp đôi tần số của âm do một dây đàn phát ra, ta phải

A. tăng lực căng dây gấp 2 lần

B. tăng lực căng dây gấp 4 lần

C. giảm lực căng dây đi 2 lần     

D. giảm lực căng dây đi 4 lần         

Câu hỏi 37 :

Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai:

A. Độ to là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là mức cường độ âm và tần số âm.

B. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.

C. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.

D. Độ cao là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và năng lượng âm

Câu hỏi 38 :

Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?

A. Nhôm   

B. Khí ôxi     

C. Nước biển     

D. Khí hidro

Câu hỏi 39 :

Từ hiện tượng tán sắc ánh và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?

A. Chiết suất của môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.

B. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn.

C. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn thì lớn hơn.

D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiếu ánh sáng truyền qua.

Câu hỏi 40 :

Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ cùng một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có 

A. độ to khác nhau  

B. biên độ âm khác nhau

C. cường độ âm khác nhau 

D. tần số âm cơ bản khác nhau.

Câu hỏi 42 :

Vec tơ lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn

A. hướng về vị trí cân bằng.

B. cùng hướng chuyển động.

C. ngược hướng chuyển động.

D. hướng ra xa vị trí cân bằng.

Câu hỏi 51 :

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng. 

B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm. 

D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu hỏi 52 :

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc

B. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

D. Sóng cơ học truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không

Câu hỏi 53 :

Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền chậm nhất trong

A. không khí ở 250C

B. nước. 

C. sắt.             

D. không khí ở 00C

Câu hỏi 56 :

Khi mộ sóng âm truyền từ nước ra không khí thì 

A. tần số không đổi, bước sóng tăng. 

B. tần số không đổi, bước sóng giảm.   

C. tần số giảm, bước sóng không đổi.

D. tần số tăng, bước sóng không đổi.

Câu hỏi 58 :

Trong các kết luận sau, tìm kết luận sai:

A. Độ to là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là mức cường độ âm và tần số âm.

B. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.

C. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.

D. Độ cao là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và năng lượng âm

Câu hỏi 59 :

Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?

A. Nhôm   

B. Khí ôxi     

C. Nước biển     

D. Khí hidro

Câu hỏi 60 :

Từ hiện tượng tán sắc ánh và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?

A. Chiết suất của môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.

B. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn.

C. Chiết suất của môi trường đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn thì lớn hơn.

D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiếu ánh sáng truyền qua.

Câu hỏi 61 :

Hai nhạc cụ phát ra hai âm có đồ thị dao động mô tả như hình bên. Chọn phát biểu đúng

A. Độ cao của âm 1 lớn hơn âm 2

B. Hai âm có cùng âm sắc

C. Hai âm có cùng tần số

D. Độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1

Câu hỏi 62 :

Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp 3 đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?

A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động

B. Biên độ, tần số, gia tốc.

C. Động năng, tần số, lực hồi phục.  

D. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động.

Câu hỏi 64 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số ?

A. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.

B. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.

C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha

D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.

Câu hỏi 65 :

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Biên độ dao động thứ nhất.    

B. Độ lệch pha của hai dao động.

C. Biên độ dao động thứ hai.   

D. Tần số của hai dao động.

Câu hỏi 66 :

Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình x1=A1cos(20πt+π/2) cm và x2=A2cos(20πt+π/6) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc π/4.

B. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc π/6.

C. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc π/3.

D. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc π/3.

Câu hỏi 71 :

Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với

A. căn bậc hai chiều dài con lắc.

B. chiều dài con lắc.    

C. căn bậc hai gia tốc trọng trường.

D. gia tốc trọng trường.

Câu hỏi 75 :

Một con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần và giữ nguyên biên độ dao động thì

A. chu kì giảm 2 lần, cơ năng không đổi.

B. chu kì không đổi, cơ năng tăng 2 lần.

C. chu kì và cơ năng của con lắc có giá trị không đổi.

D. chu kì tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK