Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Đề thi giữa HK1 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Lý Thái Tổ

Đề thi giữa HK1 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Lý Thái Tổ

Câu hỏi 1 :

Tìm các giá trị của x để số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{x}\) là số nguyên.

A.  \(x \in \left\{ { - 5; 1;5} \right\}\)

B.  \(x \in \left\{ { - 1;1;5} \right\}\)

C.  \(x \in \left\{ { 1;5} \right\}\)

D.  \(x \in \left\{ { - 5; - 1;1;5} \right\}\)

Câu hỏi 2 :

So sánh \( \frac{{31}}{{24}} \,và\, \frac{{34}}{{23}}\) ta được:

A.  \( \frac{{31}}{{24}} < \frac{{34}}{{23}}\)

B.  \( \frac{{31}}{{24}} = \frac{{34}}{{23}}\)

C.  \( \frac{{31}}{{24}}> \frac{{34}}{{23}}\)

D.  Không so sánh được.

Câu hỏi 6 :

Viết số thập phân 0,2(20) dưới dạng phân số tối giản.

A.  \(\frac{{31}}{{495}}\)

B.  \(\frac{{19}}{{495}}\)

C.  \(\frac{{17}}{{495}}\)

D.  \(\frac{{109}}{{495}}\)

Câu hỏi 7 :

 \(0,(15)+0,(84)\) bằng với

A. 1

B. 10,06

C. 1,05

D. 1,11

Câu hỏi 8 :

Viết số thập phân \(-2,135\) dưới dạng phân số tối giản ta được:

A.  \(\frac{-1}{200}\)

B.  \(\frac{-21}{200}\)

C.  \(\frac{-427}{200}\)

D.  \(\frac{-17}{120}\)

Câu hỏi 10 :

Cho góc AOB có số đo bằng 1400. Trong góc này vẽ hai tia OC  và OD  vuông góc với tia OA  và OB. So sánh hai góc AOD và góc BOC

A.  \( \widehat {AOD} > \widehat {BOC}\)

B.  \(\widehat {AOD} = \widehat {BOC} = {60^0}\)

C.  \(\widehat {AOD} = \widehat {BOC} = {50^0}\)

D.  \( \widehat {AOD} < \widehat {BOC}\)

Câu hỏi 11 :

Cho \( \widehat {AOB} = {55^ \circ }.\) Vẽ tia OC là tia đối của tia OA. Vẽ tia OD sao cho (OD vuông góc OB, ) và các tia OD, OA thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OB. Chọn câu sai.

A.  \(\widehat {COD} = {35^ \circ }.\)

B.  \(\widehat {DOB} = {90^ \circ }.\)

C.  \(\widehat {AOD} = {145^ \circ }.\)

D.  \(\widehat {COD} = {145^ \circ }.\)

Câu hỏi 12 :

Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.                          

B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.

C. Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau.       

D. Cả ba đáp án A, B, C đều sai.

Câu hỏi 13 :

Chọn phát biểu đúng

A. Có một và chỉ một đường thẳng d’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng d cho trước

B. Cho trước một điểm O và một đường thẳng d. Có một và chỉ một đường thẳng d’ đi qua O và vuông góc với d

C. Cả A và B đều đúng

D. Chỉ có B đúng

Câu hỏi 14 :

 \({16^2} \) bằng với:

A.  \( {2^4}\)

B.  \( {2^8}\)

C.  \( {2^{12}}\)

D.  \( {2^6}\)

Câu hỏi 15 :

 \({216^5}\) bằng với:

A.  \( {6^{12}}\)

B.  \( {6^{30}}\)

C.  \( {6^{15}}\)

D.  \( {6^{32}}\)

Câu hỏi 16 :

Đưa \({6^8} \) về lũy thừa với số mũ 4 ta được:

A.  \( {36^4}\)

B.  \( {12^4}\)

C.  \( {8^4}\)

D.  \( {24^4}\)

Câu hỏi 17 :

 \({\left( { - 6.{x^2}} \right)^3}\) bằng với

A.  \( - 216.{x^6}\)

B.  \( - 18.{x^6}\)

C.  \( 216.{x^6}\)

D.  \(216.{x^5}\)

Câu hỏi 18 :

Tìm x biết \({3^{x + 4}} = {27^{10}}\) 

A. x=11

B. x=3

C. x=26

D. x=15

Câu hỏi 22 :

Điền tiếp vào chỗ '' ... '' để có được một định lý. ''Cho ba đường thẳng phân biệt, nếu một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng thì nó ...''

A. Song song với đường thẳng còn lại 

B. Cắt đường thẳng còn lại 

C. Vuông góc với đường thẳng còn lại 

D. Trùng với đường thẳng còn lại 

Câu hỏi 23 :

 \( - {\left( { - 9.{x^3}} \right)^2} \) bằng với:

A.  \( - 11.{x^6}\)

B.  \( - 18.{x^9}\)

C.  \( - 81.{x^6}\)

D.  \( 18.{x^6}\)

Câu hỏi 25 :

Thực hiện phép tính \(\left| { - \frac{{13}}{{10}}:\frac{3}{5}} \right| \) ta được:

A. 1

B.  \(\frac{{7}}{6}\)

C.  \(\frac{{13}}{6}\)

D.  \(\frac{{11}}{6}\)

Câu hỏi 26 :

Thực hiện phép tính \(\left| {\frac{2}{5} \cdot \frac{5}{4}} \right| \) ta được:

A.  \( \frac{1}{2}\)

B.  \( \frac{7}{2}\)

C.  \( \frac{11}{2}\)

D.  \( \frac{5}{8}\)

Câu hỏi 27 :

Tìm x biết \(\frac{5}{4} - \left( {x + \frac{1}{3}} \right) = 1\)

A.  \(x = - \frac{5}{{12}}\)

B.  \(x = - \frac{11}{{12}}\)

C.  x=-2

D.  \(x = - \frac{1}{{12}}\)

Câu hỏi 28 :

Tìm x biết \(\frac{{11}}{5} - (0,35 + x) = 1\frac{1}{2}\) 

A.  \(x = \frac{1}{{10}}\)

B.  \(x = \frac{11}{{10}}\)

C.  \(x = \frac{9}{{10}}\)

D.  \(x = \frac{7}{{10}}\)

Câu hỏi 29 :

Tìm x biết \(\left( {x - \frac{3}{{14}}} \right):\frac{4}{{21}} = - \frac{3}{4}\) 

A.  \(x = \frac{1}{{14}}\)

B.  \(x = \frac{11}{{14}}\)

C.  \(x = \frac{13}{{14}}\)

D.  \(x = \frac{9}{{14}}\)

Câu hỏi 30 :

Câu nào sau đây sai.

A. Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh 

B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 

C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

D. Nếu số đo góc A bằng số đo của góc B và góc C đối đỉnh với B thì góc A và góc C bằng nhau.

Câu hỏi 33 :

Làm tròn 325798 đến chữ số hàng chục nghìn ta được

A. 335798

B. 325000

C. 325700

D. 330000

Câu hỏi 35 :

Cho hình vẽ sau. Biết AB//CD, \(\widehat {CEH}=100^o\). Tính \(\widehat {BGH}\). 

A.  \(110^o\)

B.  \(120^o\)

C.  \(100^o\)

D.  \(80^o\)

Câu hỏi 36 :

Cho hình bên có \(B=70^{0}\) . Đường thẳng AD song song với BC và góc \(\widehat{DAC}=30^{0}\). Tính số đo gócCAB ? 

A.  \(80^{\circ}\)

B.  \(70^{\circ}\)

C.  \(60^{\circ}\)

D.  \(50^{\circ}\)

Câu hỏi 37 :

Thực hiện phép tính \(\frac{1}{3} - \frac{1}{7} + \frac{3}{2} + \frac{8}{3} - \frac{{13}}{7}\) ta được:

A.  \(\frac{5}{2}\)

B.  \(\frac{1}{2}\)

C.  \(\frac{9}{2}\)

D.  \(\frac{13}{2}\)

Câu hỏi 38 :

Thực hiện phép tính \(\frac{{15}}{7} - \left( {\frac{1}{2} + \frac{{11}}{2}} \right)\) ta được:

A.  \( - \frac{{27}}{7}\)

B.  \( - \frac{{11}}{7}\)

C.  \( - \frac{{5}}{7}\)

D.  \( - \frac{{17}}{7}\)

Câu hỏi 39 :

Tìm x biết \(\begin{array}{l} x\left( {4 + \frac{5}{2}} \right) + \frac{1}{6} = \frac{5}{4} \end{array}\)

A.  \(x = \frac{11}{6}\)

B.  \(x = \frac{1}{6}\)

C.  \(x = \frac{21}{6}\)

D.  x=1

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK