Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Lê Lợi

Đề thi HK1 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Lê Lợi

Câu hỏi 1 :

Thực hiện phép tính \(\frac{1}{2} - \frac{{ - 1}}{3} + \frac{1}{{23}} + \frac{1}{6} \) ta được:

A.  \( \frac{{24}}{{17}}\)

B.  \( \frac{{24}}{{23}}\)

C.  \( \frac{{11}}{{23}}\)

D.  \( \frac{{11}}{{42}}\)

Câu hỏi 2 :

Thực hiện phép tính \(\frac{{15}}{7} - \left( {\frac{1}{2} - \frac{5}{2}} \right) \) ta được:

A.  \( \frac{{54}}{7}\)

B.  \( \frac{{11}}{7}\)

C.  \( \frac{{29}}{7}\)

D.  \( \frac{{9}}{7}\)

Câu hỏi 3 :

Thực hiện phép tính \(\frac{1}{2} - \left( {\frac{1}{3} + \frac{1}{{10}}} \right)\) ta được:

A. 1

B.  \( \frac{2}{{15}}\)

C.  \( \frac{1}{{15}}\)

D.  \( \frac{11}{{15}}\)

Câu hỏi 4 :

Tìm x biết \(\frac{{ - 2}}{4} + \frac{5}{6}x = \frac{{ - 4}}{{15}}\)

A. x=1

B.  \(x = \frac{9}{{25}}\)

C.  \(x = \frac{7}{{25}}\)

D.  \(x = \frac{11}{{25}}\)

Câu hỏi 6 :

Tìm x biết \(\frac{3}{4} + \frac{1}{4}x = \frac{2}{5}\) 

A.  \(x = - \frac{1}{5}\)

B.  \(x = - \frac{7}{5}\)

C.  \(x = - \frac{4}{5}\)

D.  \(x = - \frac{11}{5}\)

Câu hỏi 7 :

Giá trị của biểu thức \(H = 5\frac{2}{3}:\left( {\frac{{ - 2}}{7}} \right) - 7\frac{1}{3}:\frac{2}{7} \) là

A. 1

B.  \( \frac{{1}}{2}\)

C.  \( \frac{{91}}{2}\)

D. \( \frac{{11}}{2}\)

Câu hỏi 9 :

Cho hai đường thẳng xx' và yy'  giao nhau  tại O sao cho góc (xOy) = 450 . Chọn câu sai.

A. \( \widehat {x'Oy} = {135^ \circ }\)

B. \( \widehat {x'Oy'} = {45^ \circ }\)

C. \( \widehat {xOy'} = {135^ \circ }\)

D. \( \widehat {x'Oy'} = {135^ \circ }\)

Câu hỏi 10 :

Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. Góc đối đỉnh với góc (xOy') là:

A. \( \widehat {x'Oy'}\)

B. \( \widehat {x'Oy}\)

C. \( \widehat {xOy}\)

D. \( \widehat {y'Ox}\)

Câu hỏi 12 :

Thực hiện phép tính \(\left| {0,5 - \frac{3}{4}} \right| \cdot \left| {\frac{1}{5} - 0,4} \right| \) ta được:

A.  \(\frac{33}{{20}}\)

B.  \(\frac{1}{{2}}\)

C.  \(\frac{1}{{20}}\)

D.  \(\frac{11}{{20}}\)

Câu hỏi 13 :

 \({4^6}\) bằng với:

A.  \( {2^{9}}\)

B.  \( {2^{12}}\)

C.  \( {2^{4}}\)

D.  \( {2^{6}}\)

Câu hỏi 14 :

 \({\left( { - 20.{x^2}} \right)^3} \) bằng với:

A.  \(- 2000.{x^6}\)

B.  \(2000.{x^6}\)

C.  \(- 8000.{x^6}\)

D.  \(-60.{x^6}\)

Câu hỏi 17 :

Các tỉ lệ thức có thể có được từ đẳng thức 5.(-27) = (-9).15 là

A.  \(\frac{5}{{15}} = \frac{9}{{27}};\frac{{15}}{5} = \frac{{ - 27}}{{ - 9}};\frac{5}{{ - 9}} = \frac{{15}}{{ - 27}};\frac{{ - 9}}{5} = \frac{{ - 27}}{{15}}\)

B.  \(\frac{5}{{15}} = \frac{9}{{27}};\frac{{15}}{5} = \frac{{ - 27}}{{ - 9}};\frac{5}{{ - 9}} = \frac{{15}}{{ - 27}};\frac{{ - 9}}{5} = \frac{{ - 15}}{{27}}\)

C.  \(\frac{15}{{5}} = \frac{9}{{27}};\frac{{15}}{5} = \frac{{ - 27}}{{ 9}}\)

D.  \(\frac{15}{{5}} = \frac{9}{{27}};\frac{{15}}{5} = \frac{{ - 27}}{{ - 9}};\frac{5}{{ - 9}} = \frac{{15}}{{ - 27}};\frac{{ - 9}}{5} = \frac{{ - 15}}{{27}}\)

Câu hỏi 18 :

Trước khi bán, người ta đã phân loại gạo thành ba loại có khối lượng tỉ lệ với các số 4;9;3. Tính số gạo mỗi bao trong 16 tấn gạo.

A. 4 tấn, 7 tấn, 3 tấn.

B. 3 tấn, 6 tấn, 9 tấn.

C. 12 tấn, 15 tấn, 3 tấn.

D. 4 tấn, 9 tấn, 3 tấn.

Câu hỏi 19 :

Tìm x, y, z biết \(\frac{x}{{11}} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{z}{{ - 4}};x + y + z = 8.\)

A. x=22, y=-6, z=-8

B. x=7, y=-6, z=8

C. x=11, y=-3, z=4

D. x=20, y=-15, z=12

Câu hỏi 21 :

Đường trung trực của một đoạn thẳng là

A. Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó

B. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó

C. Đường thẳng cắt đoạn thẳng đó

D. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm đoạn thẳng đó

Câu hỏi 26 :

Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x=-15; y=27. Hệ số tỉ lệ thuận của x với y là:

A.  \(k= - \frac{1}{9}\)

B.  \(k= - \frac{5}{9}\)

C.  \(k= - \frac{7}{9}\)

D.  \(k= - \frac{9}{5}\)

Câu hỏi 30 :

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi

B. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

C. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ là 3. Khi đó, với x = 3 thì y = 1

D. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

Câu hỏi 32 :

Phần giả thiết: \( c \cap a = \left\{ A \right\};c \cap b = \left\{ B \right\};\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_2}} = {180^0}\) (tham khảo hình vẽ) là của định lý nào dưới đây?

A. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc ngoài cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.

B. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc so le trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.

C. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

D. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.

Câu hỏi 34 :

Cho \( A = \sqrt {x + 2} + \frac{3}{{11}}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

A.  \(- \frac{3}{{11}}\)

B.  \( \frac{3}{{11}}\)

C.  \(- \frac{2}{{11}}\)

D.  \( \frac{2}{{11}}\)

Câu hỏi 35 :

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: \(P = - 5 - \sqrt {x + 3} \)

A. max B = - 3

B. max B = - 4

C. max B = - 6

D. max B= - 5

Câu hỏi 36 :

Tìm x, biết: \(3.(10+x)=111\)

A. 22

B. 24

C. 25

D. 27

Câu hỏi 37 :

Tính: \(B = \left( {3{1 \over 3}.1,9 + 19,5:4{1 \over 3}} \right).\left( {{{62} \over {75}} - {4 \over {25}}} \right)\)

A. \(B = \dfrac{{63}}{9}\)

B. \(B = \dfrac{{64}}{9}\)

C. \(B = \dfrac{{65}}{9}\)

D. \(B = \dfrac{{64}}{9}\)

Câu hỏi 39 :

Cho \(f\left( x \right) = - x\). Tính \(f\left( { - \frac{{11}}{3}} \right) \) ta được:

A.  \(\frac{{1}}{3}\)

B.  \(\frac{{11}}{3}\)

C.  \(-\frac{{11}}{3}\)

D.  \(-\frac{{7}}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK