A. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước
B. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
C. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng
D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo
B. Đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá lí luận giải phóng dân tộc
C. Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam
D. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
A. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại
B. Pháp đánh chiếm Hải Phòng và Lạng Sơn
C. Pháp tấn công Nam Bộ, Nam Trụng Bộ và một số khu vực khác
D. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát thủ đô và giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu
A. “Tự do, dân chủ”
B. “độc lập, tự do”
C. “độc lập, dân chủ”
D. “tự do, độc lập”
A. Giai cấp vô sản Nga có lí luận và đường lối cách mạng đúng đắn
B. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc
C. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc
D. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho Chủ nghĩa xã hội
A. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
B. thông qua hiến chương thành lập tổ chức Liên hợp quốc
C. Liên Xô sẽ tham chiến chống phát xít Nhật ở châu Á
D. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nuớc nhằm giải giáp phát xít
A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban thuòng vụ Trung ương Đảng
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh
A. Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
B. Mâu thuẫn giữa các nuóc về vấn đề thuộc địa
C. Âm mưu muốn bá chủ thế giới của Đức
D. Anh, Pháp, Mĩ dung duỡng nhượng bộ phát xít
A. (1) thực dân Pháp, (2) bị đô hộ, (3) khủng hoảng
B. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng
C. (1) thực dân Anh, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng
D. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng
A. Phá tan xiềng xích của Pháp - Nhật và phong kiến, đưa nhân dân lên nắm chính quyền
B. Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
C. Buộc pháp công nhân độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
D. Góp phần vào chiến thắng chống phát xít của phe Đồng minh
A. chứng tỏ khả năng quân và dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp
B. buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta
C. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi
D. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta
A. Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất
B. Đẩy lùi nạn thất học, mù chữ trong nhân dân
C. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng
D. Thực hiện khẩu hiệu “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
A. có sự đồng tâm nhất trí trong hoàng tộc
B. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân
C. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong nước
D. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh
A. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền
B. Đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
C. Đánh đuổi thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập
D. Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền
A. đấu tranh ngoại giao
B. khởi nghĩa từng phần
C. đấu tranh chính trị
D. đấu tranh vũ trang
A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
B. Tinh thần tự lực tự cường
C. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật
D. Sự hợp tác giữa các nước Chủ nghĩa xã hội
A. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Ba Tơ
B. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Thái Nguyên
C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân
D. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn
A. 2,1,3
B. 1,3,2
C. 3,2,1
D. 2,3,1
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chớp thời cơ giành chính quyền
B. Nắm bắt tình hình thế giới đề ra chủ trương phù hợp
C. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù
D. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi
A. Phong trào của giai cấp tư sản
B. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái tháng 2-1930
C. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước
D. Phong trào của tầng lớp tiểu tư sản
A. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp
C. Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường
A. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
B. Đa phương hóa các mối quan hệ
C. Kiên trì trong đấu tranh ngoại giao
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Ba Đình
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy
D. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
A. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế
B. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược
C. Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia
D. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp
A. cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam
B. sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
C. cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt cho nhân dân Việt Nam
D. phong trào dân tộc phát triển mạnh
A. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc
B. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ
C. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.
D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta
A. Đấu tranh hòa bình, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế
B. Chấp nhận đổi một phần chủ quyền biển đảo cho một số lợi ích khác
C. Đàm phán, chia sẽ quyền lợi với Trung Quốc
D. Nhân nhượng với Trung Quốc một số điều khoản
A. giải quyết tốt vấn đề tăng trưởng với công bằng xã hội
B. mậu dịch đối ngoại tăng trưởng rất nhanh
C. bộ mặt kinh tế - xã hội có sự biến đổi to lớn
D. tổng kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh
A. ủng hộ “Chiến lược toàn cầu”.
B. xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ
C. chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”.
D. theo đuổi “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.
A. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc
B. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc
C. Đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập tự do
D. Nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế
A. Thành lập quân đội Quốc gia
B. Thành lập ủy ban hành chính các cấp
C. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước
D. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp
A. triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí 280 vạn lạng bạc
B. Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn
C. Triều đình Huế chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì
D. Việt Nam mở các cửa biển Đà Nằng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
A. Tập dượt lực lượng cách mạng
B. Biểu dương sức mạnh quần chúng
C. Thức tỉnh quần chúng đấu tranh
D. Đưa ra những yêu sách dân sinh, dân chủ
A. Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp
B. Ta đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc
C. Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam
D. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại
C. Khoa học gắn liền với kĩ thuật
D. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
B. Điều lệ của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc dự thảo
C. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo
D. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
A. Nhật đánh thắng đế quốc Nga
B. Nhật là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận nước thuộc địa
C. Nhật đi theo con đường Xã hội chủ nghĩa.
D. Sau cải cách Minh Trị Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh nhất khu vực châu Á Thái Bình Dương.
A. Nhân dân ta giành chính quyền, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ
B. Hệ thống xã hôi chủ nghĩa hình thành và phát triển
C. Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở các nước thuộc địa phụ thuộc
D. Nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng
A. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập
B. Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hóa
C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời
D. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK