Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Câu hỏi 2 :

Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước.Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:

A  Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.

B Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.

C Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.

D Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.

Câu hỏi 3 :

Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do     

A Nồng độ của các chất khí tăng lên.

B  Nồng độ của các chất khí giảm xuống.

C Chuyển động của các chất khí tăng lên.

D Nồng độ của các chất khí không thay đổi.

Câu hỏi 4 :

Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ.  Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng:

A Giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng.

B Không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng.

C Tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng.

D Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.

Câu hỏi 5 :

Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng                Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng

A  Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng.

B Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.

C Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.

D Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.

Câu hỏi 8 :

Cho các phương trình hóa họcCác phản ứng có tốc độ phản ứng không thay đổi khi tăng áp suất của hệ là       

A a, b, e, f.           

B a, b, c, d, e. 

C b, e, g, h.                      

D d, e, f, g.

Câu hỏi 9 :

Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây?

A Dạng viên nhỏ.

B Dạng bột mịn, khuấy đều.

C Dạng tấm mỏng.

D Dạng nhôm dây.

Câu hỏi 10 :

Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:

A Dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.

B Dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.

C  Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.

D Dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.

Câu hỏi 13 :

Hằng số cân bằng Kc của phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? 

A Nồng độ     

B Áp suất 

C Nhiệt độ    

D Chất xúc tác.

Câu hỏi 14 :

Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?   

A Phản ứng thuận đã kết thúc

B Phản ứng nghịch đã kết thúc

C Tồc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.

D Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau

Câu hỏi 15 :

Tại điểm giao nhau là úc vt = vn => cân bằng được thiết lập => tcb = 10s=>C

A 0 giây      

B  5 giây  

C 10 giây    

D 15 giây

Câu hỏi 16 :

Nhận định nào sau đây đúng?      

A Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ

B Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng KC.

C Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ.

D Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi.

Câu hỏi 17 :

Cho phản ứng nung vôi   CaCO3 \rightarrow  CaO  +  CO2 Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?      

A Tăng nhiệt độ trong lò  

B Tăng áp suất trong lò

C Đập nhỏ đá vôi         

D Giảm áp suất trong lò

Câu hỏi 22 :

Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước.Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:

A  Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.

B Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.

C Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.

D Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.

Câu hỏi 23 :

Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do     

A Nồng độ của các chất khí tăng lên.

B  Nồng độ của các chất khí giảm xuống.

C Chuyển động của các chất khí tăng lên.

D Nồng độ của các chất khí không thay đổi.

Câu hỏi 24 :

Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ.  Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng:

A Giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng.

B Không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng.

C Tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng.

D Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.

Câu hỏi 25 :

Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng                Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng

A  Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng.

B Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.

C Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.

D Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.

Câu hỏi 28 :

Cho các phương trình hóa họcCác phản ứng có tốc độ phản ứng không thay đổi khi tăng áp suất của hệ là       

A a, b, e, f.           

B a, b, c, d, e. 

C b, e, g, h.                      

D d, e, f, g.

Câu hỏi 29 :

Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây?

A Dạng viên nhỏ.

B Dạng bột mịn, khuấy đều.

C Dạng tấm mỏng.

D Dạng nhôm dây.

Câu hỏi 30 :

Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:

A Dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.

B Dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.

C  Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.

D Dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.

Câu hỏi 33 :

Hằng số cân bằng Kc của phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? 

A Nồng độ     

B Áp suất 

C Nhiệt độ    

D Chất xúc tác.

Câu hỏi 34 :

Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?   

A Phản ứng thuận đã kết thúc

B Phản ứng nghịch đã kết thúc

C Tồc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.

D Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau

Câu hỏi 35 :

Tại điểm giao nhau là úc vt = vn => cân bằng được thiết lập => tcb = 10s=>C

A 0 giây      

B  5 giây  

C 10 giây    

D 15 giây

Câu hỏi 36 :

Nhận định nào sau đây đúng?      

A Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ

B Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng KC.

C Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ.

D Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi.

Câu hỏi 37 :

Cho phản ứng nung vôi   CaCO3 \rightarrow  CaO  +  CO2 Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?      

A Tăng nhiệt độ trong lò  

B Tăng áp suất trong lò

C Đập nhỏ đá vôi         

D Giảm áp suất trong lò

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK