Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Lý thuyết trọng tâm của axit cacboxylic

Lý thuyết trọng tâm của axit cacboxylic

Câu hỏi 3 :

CTTQ của axit cacboxylic  no, đơn chức là : 

A CxH2x+1COOH , x ≥ 0

B CnH2nO2, n ≥ 1

C CnH2nO2n, n ≥ 1  

D A,B đều đúng.

Câu hỏi 4 :

CTTQ của axít cacboxylic là :

A R(COOH)z

B CnH2n+2-2a –z (COOH)z           

C CxHy(COOH)z           

D A,B,C đều đúng

Câu hỏi 8 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:CH3CH=O \overset{+HCN}{\rightarrow}  A \overset{H_{3}O^{+},t^{\circ}}{\rightarrow}  B \overset{H_{2}SO_{4},t^{\circ}}{\rightarrow}  C    \overset{xt,t^{\circ},p}{\rightarrow} C C3H4O2  có tên là:

A axit axetic.

B axit metacrylic.

C axit acrylic.

D anđehit acrylic.

Câu hỏi 11 :

Cho dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số ion hoá (hay hằng số axit) của CH3COOH là Ka = 1,8.10-5. Nồng độ cân bằng ion còn CH3COO- và độ điện li α là:

A 1,134.10-2 và 1,2%                                            

B 0,67.10-3 và 0,67%

C 2,68.10-3 và 2,68%

D 1,34.10-3 và 1,34% .

Câu hỏi 12 :

So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4)

A (3) > (2) > (1 ) > (4)

B (4) > (2) > (1 ) > (3)

C (4) > (1) > (3). > (2)

D Kết quả khác

Câu hỏi 13 :

 Xét các axit có công thức cho sau:            1)  CH3-CHCl-CHCl-COOH               2)   H2Cl-CH2-CHCl-COOH                           3)   CHCl2-CH2-CH2-COOH              4)   CH3-CH2-CCl2-COOH          Thứ tự tăng dần tính axit  là:    

A (1), (2), (3), (4)                  

B (2), (3), (4), (1)                                   

C (3), (2), (1), (4)                   

D (4), (2), (1), (3).

Câu hỏi 14 :

Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là

A C6H5OH   <  CO2  <  CH3COOH   <  C2H5OH.  

B CH3COOH   <  C6H5OH   <  CO2  <  C2H5OH.

C C2H5OH  <  C6H5OH   <  CO2  <  CH3COOH.    

D C2H5OH  <  CH3COOH  <  C6H5OH   <  CO2.

Câu hỏi 15 :

Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là

A ClCH2COOH  <  ICH2COOH  <  BrCH2COOH. 

B ClCH2COOH  <  BrCH2COOH  <   ICH2COOH.

C ICH2COOH  <  BrCH2COOH  <  ClCH2COOH.    

D BrCH2COOH  <  ClCH2COOH  <   ICH2COOH.

Câu hỏi 16 :

Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A H2SO4, CH3COOH, HCl.      

B CH3COOH, HCl , H2SO4.

C H2SO4, HCl, CH3COOH.

D HCl, CH3COOH, H2SO4.

Câu hỏi 17 :

Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào?

A C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.              

B C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

C CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O

D H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH

Câu hỏi 18 :

Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất:  CH3CHO , C2H5OH , H2O  là 

A H2O , C2H5OH , CH3CHO

B H2O , CH3CHO , C2H5OH  

C CH3CHO , H2O , C2H5OH    

D CH3CHO , C2H5OH  , H2O

Câu hỏi 19 :

So sánh nhiệt độ sôi của các chất :Rượu eytlic (1); etylclorua (2); đietylete (3) ; axít axetic (4)

A (1) > (2) > (3) >(4);    

B (3) > (2) > (1) >(4);     

C (4) > (1) > (3) >(2);   

D KQ Khác

Câu hỏi 20 :

Hai chất hữu cơ A, B có cùng CTPT C3H4O2. A phản ứng với Na2CO3, rượu metylic và làm mất màu dd brôm. B phản ứng với dd KOH nhưng không tác dụng với kali. Công thức của A, B là :

A C2H5COOH, CH3COOCH3

B HCOOH, CH2 = CH – COOCH3

C CH2 = CH – COOH, HCOOCH= CH2                    

D Kết quả khác

Câu hỏi 21 :

Cho hợp chất hữu cơ có CTPT C3H6O2, hợp chất có thể là :

A Axít hay este no đơn chức   

B Anđehit hai chức  

C Rượu hai chức có 1 nối đôi    

D Tất cả đúng

Câu hỏi 23 :

X là axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy hết 1 mol X cần 3,5 mol O2 (đktc). X là :

A Axít axetic

B Axít fomic     

C Axit acrylic

D đáp án khác

Câu hỏi 32 :

CTTQ của axit cacboxylic  no, đơn chức là : 

A CxH2x+1COOH , x ≥ 0

B CnH2nO2, n ≥ 1

C CnH2nO2n, n ≥ 1  

D A,B đều đúng.

Câu hỏi 33 :

CTTQ của axít cacboxylic là :

A R(COOH)z

B CnH2n+2-2a –z (COOH)z           

C CxHy(COOH)z           

D A,B,C đều đúng

Câu hỏi 37 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:CH3CH=O \overset{+HCN}{\rightarrow}  A \overset{H_{3}O^{+},t^{\circ}}{\rightarrow}  B \overset{H_{2}SO_{4},t^{\circ}}{\rightarrow}  C    \overset{xt,t^{\circ},p}{\rightarrow} C C3H4O2  có tên là:

A axit axetic.

B axit metacrylic.

C axit acrylic.

D anđehit acrylic.

Câu hỏi 40 :

Cho dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số ion hoá (hay hằng số axit) của CH3COOH là Ka = 1,8.10-5. Nồng độ cân bằng ion còn CH3COO- và độ điện li α là:

A 1,134.10-2 và 1,2%                                            

B 0,67.10-3 và 0,67%

C 2,68.10-3 và 2,68%

D 1,34.10-3 và 1,34% .

Câu hỏi 41 :

So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4)

A (3) > (2) > (1 ) > (4)

B (4) > (2) > (1 ) > (3)

C (4) > (1) > (3). > (2)

D Kết quả khác

Câu hỏi 42 :

 Xét các axit có công thức cho sau:            1)  CH3-CHCl-CHCl-COOH               2)   H2Cl-CH2-CHCl-COOH                           3)   CHCl2-CH2-CH2-COOH              4)   CH3-CH2-CCl2-COOH          Thứ tự tăng dần tính axit  là:    

A (1), (2), (3), (4)                  

B (2), (3), (4), (1)                                   

C (3), (2), (1), (4)                   

D (4), (2), (1), (3).

Câu hỏi 43 :

Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là

A C6H5OH   <  CO2  <  CH3COOH   <  C2H5OH.  

B CH3COOH   <  C6H5OH   <  CO2  <  C2H5OH.

C C2H5OH  <  C6H5OH   <  CO2  <  CH3COOH.    

D C2H5OH  <  CH3COOH  <  C6H5OH   <  CO2.

Câu hỏi 44 :

Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là

A ClCH2COOH  <  ICH2COOH  <  BrCH2COOH. 

B ClCH2COOH  <  BrCH2COOH  <   ICH2COOH.

C ICH2COOH  <  BrCH2COOH  <  ClCH2COOH.    

D BrCH2COOH  <  ClCH2COOH  <   ICH2COOH.

Câu hỏi 45 :

Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A H2SO4, CH3COOH, HCl.      

B CH3COOH, HCl , H2SO4.

C H2SO4, HCl, CH3COOH.

D HCl, CH3COOH, H2SO4.

Câu hỏi 46 :

Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào?

A C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.              

B C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

C CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O

D H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH

Câu hỏi 47 :

Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất:  CH3CHO , C2H5OH , H2O  là 

A H2O , C2H5OH , CH3CHO

B H2O , CH3CHO , C2H5OH  

C CH3CHO , H2O , C2H5OH    

D CH3CHO , C2H5OH  , H2O

Câu hỏi 48 :

So sánh nhiệt độ sôi của các chất :Rượu eytlic (1); etylclorua (2); đietylete (3) ; axít axetic (4)

A (1) > (2) > (3) >(4);    

B (3) > (2) > (1) >(4);     

C (4) > (1) > (3) >(2);   

D KQ Khác

Câu hỏi 49 :

Hai chất hữu cơ A, B có cùng CTPT C3H4O2. A phản ứng với Na2CO3, rượu metylic và làm mất màu dd brôm. B phản ứng với dd KOH nhưng không tác dụng với kali. Công thức của A, B là :

A C2H5COOH, CH3COOCH3

B HCOOH, CH2 = CH – COOCH3

C CH2 = CH – COOH, HCOOCH= CH2                    

D Kết quả khác

Câu hỏi 50 :

Cho hợp chất hữu cơ có CTPT C3H6O2, hợp chất có thể là :

A Axít hay este no đơn chức   

B Anđehit hai chức  

C Rượu hai chức có 1 nối đôi    

D Tất cả đúng

Câu hỏi 52 :

X là axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy hết 1 mol X cần 3,5 mol O2 (đktc). X là :

A Axít axetic

B Axít fomic     

C Axit acrylic

D đáp án khác

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK