lý thuyết trọng tâm amin

Câu hỏi 1 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin        

B Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH     

C Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

D Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.

Câu hỏi 4 :

Chọn câu đúngCông thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là

A CnH2n+3N.         

B CnH2n+2+kNk.     

C CnH2n+2-2a+kNk.

D CnH2n+1N.

Câu hỏi 5 :

Công thức chung của amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức bậc nhất là

A CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6)     

B CnH2n + 1NH2 (n≥6)       

C C6H5NHCnH2n+1 (n≥6)   

D CnH2n – 3NH2 (n≥6)

Câu hỏi 6 :

Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?

A Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước

B Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độc                 

C Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen

D Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng

Câu hỏi 7 :

Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A butylamin.       

B Tert butylamin

C Metylpropylamin

D Đimetyletylamin

Câu hỏi 9 :

Tên gọi  amin nào sau đây là không đúng?

A CH3-NH-CH3 đimetyl amin       

B CH3-CH2-CH2NH2 n-propyl amin

C CH3CH(CH3)-NH2 isopropyl amin                    

D C6H5NH2 alanin

Câu hỏi 10 :

Điều nào sau đây sai?

A Các amin đều có tính bazơ.      

B Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

C Anilin có tính bazơ rất yếu.      

D Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa tham gia liên kết

Câu hỏi 11 :

Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là

A C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10          

B C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl

C C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10

D C4H10O, C4H9Cl, C4H10,C4H11N.

Câu hỏi 12 :

Khẳng định nào sau đây không đúng?

A Amin có CTCT (CH3)2CHNH2 có tên thường là izo-propylamin       

B Amin có CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 có tên thay thế là N-metylpropan -2-amin

C Amin có CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 có tên thay thế là N,N- đimetylbutan-1-amin

D Amin có  CTCT (CH3)2(C2H5)N có tên gọi là etyl đimetyl amin

Câu hỏi 13 :

Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường là

A 1-amino-3-metyl benzen.    

B m-toludin.        

C m-metylanilin.                        

D Cả B, C đều đúng.

Câu hỏi 15 :

Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?

A Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O.

B Do metylamin có liên kết H liên phân tử. 

C Do phân tử metylamin phân cực mạnh.   

D Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O.

Câu hỏi 16 :

Cho ba hợp chất butylamin (1), ancol butylic (2) và pentan (3). Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là:

A (1) > (2) > (3).  

B (1) > (3) > (2). 

C (2) > (1) > (3).

D (3) > (2) > (1).

Câu hỏi 17 :

Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất?

A ancol metylic < axit fomic < metylamin < ancol etylic

B ancol metylic < ancol etylic < metylamin < axit fomic

C metylamin < ancol metylic < ancol etylic < axit fomic

D axit fomic < metylamin < ancol metylic < ancol etylic

Câu hỏi 18 :

Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

A C6H5NH2  

B C6H5CH2NH2   

C (C6H5)2NH  

D NH3

Câu hỏi 19 :

Nguyên nhân Amin có tính bazơ là

A Có khả năng nhường proton.

B Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+.

C Xuất phát từ amoniac.  

D Phản ứng được với dung dịch axit.

Câu hỏi 20 :

Khẳng định nào sau đây luôn đúng?

A Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự:  bậc I < bậc II < bậc III.

B Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.

C Vì có tính bazơ  nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.

D Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.

Câu hỏi 22 :

Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng?

A Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần       

B Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần                                                                                     

C Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần      

D Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần

Câu hỏi 23 :

Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí ?

A Tổng hợp chất màu công nghiệp bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp.

B Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao.

C Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn.

D Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh.

Câu hỏi 24 :

Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng quan sát được là

A Anilin tan trong nước tạo dung dịch trong suốt.

B Anilin không tan tạo thành lớp dưới đáy ống nghiệm.

C Anilin không tan nổi lên trên lớp nước.           

D Anilin ít tan trong nước tạo dung dịch bị đục, để lâu có sự tách lớp.

Câu hỏi 25 :

Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?

A Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.           

B Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.

C Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.   

D dung dịch Natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu.

Câu hỏi 26 :

Khẳng định nào sau đây không đúng?

A Trong các chất: CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3, CH3NH2 thì CH3OH là chất lỏng ở điều kiện thường.

B Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử ancol.

C Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.            

D Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường ,có mùi khai, tương tự như amoniac.

Câu hỏi 28 :

Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch nước brom ? 

A Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết pi bền vững.          

B Do nhân thơm benzen hút electron.

C Do nhân thơm benzen đẩy electron.

D Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-.

Câu hỏi 29 :

Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?

A Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.

B Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.

C Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.

D Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2

Câu hỏi 31 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin        

B Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH     

C Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

D Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.

Câu hỏi 34 :

Chọn câu đúngCông thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là

A CnH2n+3N.         

B CnH2n+2+kNk.     

C CnH2n+2-2a+kNk.

D CnH2n+1N.

Câu hỏi 35 :

Công thức chung của amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức bậc nhất là

A CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6)     

B CnH2n + 1NH2 (n≥6)       

C C6H5NHCnH2n+1 (n≥6)   

D CnH2n – 3NH2 (n≥6)

Câu hỏi 36 :

Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?

A Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước

B Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độc                 

C Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen

D Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng

Câu hỏi 37 :

Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A butylamin.       

B Tert butylamin

C Metylpropylamin

D Đimetyletylamin

Câu hỏi 39 :

Tên gọi  amin nào sau đây là không đúng?

A CH3-NH-CH3 đimetyl amin       

B CH3-CH2-CH2NH2 n-propyl amin

C CH3CH(CH3)-NH2 isopropyl amin                    

D C6H5NH2 alanin

Câu hỏi 40 :

Điều nào sau đây sai?

A Các amin đều có tính bazơ.      

B Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

C Anilin có tính bazơ rất yếu.      

D Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa tham gia liên kết

Câu hỏi 41 :

Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là

A C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10          

B C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl

C C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10

D C4H10O, C4H9Cl, C4H10,C4H11N.

Câu hỏi 42 :

Khẳng định nào sau đây không đúng?

A Amin có CTCT (CH3)2CHNH2 có tên thường là izo-propylamin       

B Amin có CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 có tên thay thế là N-metylpropan -2-amin

C Amin có CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 có tên thay thế là N,N- đimetylbutan-1-amin

D Amin có  CTCT (CH3)2(C2H5)N có tên gọi là etyl đimetyl amin

Câu hỏi 43 :

Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường là

A 1-amino-3-metyl benzen.    

B m-toludin.        

C m-metylanilin.                        

D Cả B, C đều đúng.

Câu hỏi 45 :

Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?

A Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O.

B Do metylamin có liên kết H liên phân tử. 

C Do phân tử metylamin phân cực mạnh.   

D Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O.

Câu hỏi 46 :

Cho ba hợp chất butylamin (1), ancol butylic (2) và pentan (3). Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là:

A (1) > (2) > (3).  

B (1) > (3) > (2). 

C (2) > (1) > (3).

D (3) > (2) > (1).

Câu hỏi 47 :

Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất?

A ancol metylic < axit fomic < metylamin < ancol etylic

B ancol metylic < ancol etylic < metylamin < axit fomic

C metylamin < ancol metylic < ancol etylic < axit fomic

D axit fomic < metylamin < ancol metylic < ancol etylic

Câu hỏi 48 :

Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

A C6H5NH2  

B C6H5CH2NH2   

C (C6H5)2NH  

D NH3

Câu hỏi 49 :

Nguyên nhân Amin có tính bazơ là

A Có khả năng nhường proton.

B Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+.

C Xuất phát từ amoniac.  

D Phản ứng được với dung dịch axit.

Câu hỏi 50 :

Khẳng định nào sau đây luôn đúng?

A Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự:  bậc I < bậc II < bậc III.

B Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.

C Vì có tính bazơ  nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.

D Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.

Câu hỏi 52 :

Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng?

A Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần       

B Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần                                                                                     

C Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần      

D Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần

Câu hỏi 53 :

Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí ?

A Tổng hợp chất màu công nghiệp bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp.

B Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao.

C Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn.

D Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh.

Câu hỏi 54 :

Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng quan sát được là

A Anilin tan trong nước tạo dung dịch trong suốt.

B Anilin không tan tạo thành lớp dưới đáy ống nghiệm.

C Anilin không tan nổi lên trên lớp nước.           

D Anilin ít tan trong nước tạo dung dịch bị đục, để lâu có sự tách lớp.

Câu hỏi 55 :

Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?

A Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.           

B Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.

C Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.   

D dung dịch Natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu.

Câu hỏi 56 :

Khẳng định nào sau đây không đúng?

A Trong các chất: CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3, CH3NH2 thì CH3OH là chất lỏng ở điều kiện thường.

B Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử ancol.

C Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.            

D Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường ,có mùi khai, tương tự như amoniac.

Câu hỏi 58 :

Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch nước brom ? 

A Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết pi bền vững.          

B Do nhân thơm benzen hút electron.

C Do nhân thơm benzen đẩy electron.

D Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-.

Câu hỏi 59 :

Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?

A Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.

B Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.

C Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.

D Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK