Bài tập amin đề 2

Câu hỏi 2 :

Để làm sạch khí CH3NH2 có lẫn các khí CH4, C2H2, H2, người ta dùng           

A dd HCl và dd NaOH           

B dd Br2 và dd NaOH     

C dd HNO3 và dd Br2       

D dd HCl và dd K2CO3

Câu hỏi 3 :

Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau:

A Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO2    

B Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2.

C Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH

D Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2

Câu hỏi 4 :

Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây:

A C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3  → C6H2(NH2)3Br → X

B C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH  → C6H2(NO2)3OH → X

C C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3  →  X        

D C2H2 →C6H6 → C6H5NH2 → NH2C6H2Br3  →  X

Câu hỏi 5 :

(2007 Khối B): Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A anilin, metyl amin, amoniac.                                   

B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

C anilin, amoniac, natri hiđroxit.                                

D metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu hỏi 6 :

(2011 Khối B): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? 

A (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.                                          

B (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.

C C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

D (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

Câu hỏi 7 :

Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?

A Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.      

B Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.

C Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2)

D A và C đúng.

Câu hỏi 10 :

Theo sơ đồ phản ứng sau: CH4  \overset{t^{\circ}}{\rightarrow}  A  \xrightarrow[C]{t^{\circ}}  B  \xrightarrow[1:1]{HNO_{3},H_{2}SO_{4}} C  \overset{Fe,HCl du}{\rightarrow} D. Chất A, B, C,D lần lượt là :

A C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2

B C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl

C C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl 

D C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2,C6H5NH3Cl

Câu hỏi 13 :

Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loãng, khối lượng muối thu được là

A  7,1g                    

B 14,2g                               

C 19,1g                    

D 28,4g

Câu hỏi 19 :

Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu được 19,11g muối. Amin có công thức là

A H2NCH2CH2NH2          

B CH3CH2NH2    

C H2NCH2CH2CH2CH2NH2

D H2NCH2CH2CH2NH2

Câu hỏi 25 :

Để làm sạch khí CH3NH2 có lẫn các khí CH4, C2H2, H2, người ta dùng           

A dd HCl và dd NaOH           

B dd Br2 và dd NaOH     

C dd HNO3 và dd Br2       

D dd HCl và dd K2CO3

Câu hỏi 26 :

Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C6H6, C6H5OH và C6H5NH2 người ta có thể tiến hành theo trình tự sau:

A Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO2    

B Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO2.

C Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH

D Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO2

Câu hỏi 27 :

Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây:

A C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3  → C6H2(NH2)3Br → X

B C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH  → C6H2(NO2)3OH → X

C C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3  →  X        

D C2H2 →C6H6 → C6H5NH2 → NH2C6H2Br3  →  X

Câu hỏi 28 :

(2007 Khối B): Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A anilin, metyl amin, amoniac.                                   

B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

C anilin, amoniac, natri hiđroxit.                                

D metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu hỏi 29 :

(2011 Khối B): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? 

A (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.                                          

B (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.

C C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

D (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

Câu hỏi 30 :

Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?

A Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.      

B Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.

C Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2)

D A và C đúng.

Câu hỏi 33 :

Theo sơ đồ phản ứng sau: CH4  \overset{t^{\circ}}{\rightarrow}  A  \xrightarrow[C]{t^{\circ}}  B  \xrightarrow[1:1]{HNO_{3},H_{2}SO_{4}} C  \overset{Fe,HCl du}{\rightarrow} D. Chất A, B, C,D lần lượt là :

A C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2

B C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl

C C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl 

D C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2,C6H5NH3Cl

Câu hỏi 36 :

Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loãng, khối lượng muối thu được là

A  7,1g                    

B 14,2g                               

C 19,1g                    

D 28,4g

Câu hỏi 42 :

Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu được 19,11g muối. Amin có công thức là

A H2NCH2CH2NH2          

B CH3CH2NH2    

C H2NCH2CH2CH2CH2NH2

D H2NCH2CH2CH2NH2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK