Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) !!

Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề) !!

Câu hỏi 4 :

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với:

A. nước.

B. giấm.

C. nước muối.

D. nước vôi trong.

Câu hỏi 5 :

Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng?

A. Thêm AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

B. Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl đặc, nguội.

C. Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH.

D. Cho Fe tác dụng với dung dịch ZnCl2.

Câu hỏi 7 :

Glucozơ không tham gia phản ứng:

A. lên men.

B. tráng gương.

C. thủy phân.

D. hiđro hóa.

Câu hỏi 10 :

Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hiđro để điều chế 17 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí đo được ở đktc.

A. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2.

B. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2.

C. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2.

D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2.

Câu hỏi 11 :

Ở nhiệt độ thường, khí nitơ khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do:

A. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết.

B. nguyên tử nitơ có bán kính nhỏ.

C. nguyên tử nitơ có độ âm điện kém hơn oxi.

D. nguyên tử nitơ có độ âm điện kém hơn oxi.

Câu hỏi 12 :

Chất X có công thức cấu tạo CH3COOCH3. Tên gọi của X là:

A. metyl acrylat.

B. metyl axetat.

C. propyl fomat.

D. etyl axetat.

Câu hỏi 17 :

Chất nào trong số các chất dưới đây là chất điện li?

A. CaCO3.

B. C6H12O6.

C. C2H5OH.

D. C3H5(OH)3.

Câu hỏi 18 :

Nhận định nào sau đây đúng?

A. Metyl metacrylat không tham gia phản ứng với nước brom.

B. Chất béo không thuộc hợp chất este.

C. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn triolein.

D. Đốt cháy este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

Câu hỏi 21 :

Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?

A. Glucozơ.

B. Tinh bột.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 23 :

Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH2 – CH3.

B. CH3 – CH = CH – CH2 – CH3.

C. CH3 – CH = C(CH3)2.

D. (CH3)2 – CH – CH = CH2

Câu hỏi 24 :

Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng xảy ra:

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hoá Cu.

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

C. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu2+.

D. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu.

Câu hỏi 26 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 35 :

Cho các nhận định sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 36 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 43 :

Sắt có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe2O3.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe2(SO4)3.

D. FeCl2.

Câu hỏi 44 :

Thủy phân este CH3CH2COOC2H5 thu được ancol có công thức là:

A. C3H7OH.

B. C2H5OH.

C. CH3OH.

D. C3H5OH.

Câu hỏi 46 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng este hóa?

A. C2H6 + Cl2as, 1:1

B. CH2=CH2 + HCl →

C. CH3OH + CH3COOH t°

D. C6H5OH + NaOH →

Câu hỏi 47 :

Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Dung dịch thu được chứa các chất là:

A. Na3PO4, NaOH.

B. H3PO4, NaH2PO4.

C. Na3PO4, Na2HPO4.

D. Na2HPO4, NaH2PO4.

Câu hỏi 49 :

Công thức của anđehit axetic là:

A. CH3CHO.

B. HCHO.

C. CH2=CHCHO.

D. C6H5CHO.

Câu hỏi 54 :

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 55 :

Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?

A. Etylen glicol.

B. Propilen.

C. Axit axetic.

D. Toluen.

Câu hỏi 58 :

Thí nghiệm nào sau đây không xảy phản ứng hóa học?

A. Đốt cháy Cu trong bình chứa Cl2 dư.

B. Cho K­2SO4 vào dung dịch NaNO3.

C. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl.

D. Cho Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.

Câu hỏi 59 :

Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân khi đun nóng?

A. NH4HCO3.

B. Na2SO4.

C. K2CO3.

D. K3PO4.

Câu hỏi 61 :

Thủy phân tristearin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là:

A. C2H5COONa.

B. CH3COONa.

C. C17H35COONa.

D. C17H31COONa.

Câu hỏi 62 :

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NH4Cl và AgNO3.

B. Na2S và FeCl2.

C. AlCl3 và KOH.

D. NaOH và NH3.

Câu hỏi 64 :

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. phenol, tinh bột, glucozơ, axit axetic.

B. tinh bột, glucozơ, axit axetic, phenol.

C. tinh bột, phenol, axit axetic, glucozơ.

D. tinh bột, phenol, glucozơ, axit axetic.

Câu hỏi 67 :

Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, ở dạng vô định hình, có nhiều trong gạo ngô, khoai, sắn, ... Thủy phân X thì thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Y tham gia phản ứng AgNO3 trong NH3 tạo ra amonigluconic.

B. X được sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

C. Phân tử khối của X là 162.

D. Y có trong máu người với nồng độ khoảng 0,01%.

Câu hỏi 69 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, H2 khử Al2O3 thu được Al.

B. Urê là loại phân đạm có tỉ lệ phần trăm nitơ thấp nhất.

C. Axit photphoric là axit trung bình và ba nấc.

D. Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho.

Câu hỏi 72 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu hỏi 77 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 78 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 82 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu hỏi 84 :

Trong sơ đồ phản ứng sau:

A. axit gluconic, axit axetic.

B. ancol etylic, cacbon đioxit.

C. ancol etylic, sobitol.

D. ancol etylic, axit axetic.

Câu hỏi 88 :

Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)

A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4).

B. (3) > (1) > (5) > (4) > (2).

C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2).

D. (1) > (3) > (4) > (5) > (2).

Câu hỏi 90 :

Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là:

A. etyl fomat.

B. metyl axetat.

C. metyl fomat.

D. etyl axetat.

Câu hỏi 96 :

Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ trong môi trường axit thu được:

A. 2 mol fructozơ.

B. 1 mol glucozơ và 1 mol fructozơ.

C. 2 mol glucozơ.

D. 2 mol glucozơ và 2 mol fructozơ.

Câu hỏi 98 :

Có hai axit hữu cơ no mạch hở A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau:

A. Oxi hóa anđehit oxalic có thể tạo thành B.

B. B có thể làm mất màu nước Br2.

C. B phản ứng với ancol etylic có thể tạo thành este 3 chức.

D. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol B, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa.

Câu hỏi 100 :

Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

B. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).

C. Dung dịch NaOH (đun nóng).

D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Câu hỏi 102 :

Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:

A. Metyl axetat.

B. Amyl propionat.

C. Isoamyl axetat.

D. Etyl fomat.

Câu hỏi 107 :

Anken CH3-CH(CH3)-CH=CH2 là sản phẩm khi tách nước của ancol bậc 1 nào sau đây?

A. 2-metylpropan-1-ol.

B. 2-metylbutan-2-ol.

C. 3-metylbutan-1-ol.

D. Pentan-1-ol.

Câu hỏi 109 :

X là hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol nước bằng số mol X. Mặt khác, 1 mol X phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch amoniac. Nhận định nào sau đây về X là đúng?

A. Từ X có thể điều chế được cao su buna bằng 3 phản ứng liên tiếp.

B. X là anđehit đứng đầu dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức.

C. X có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn số nguyên tử H.

D. Phân tử X có chứa 2 liên kết π.

Câu hỏi 110 :

Thủy phân hoàn toàn tinh bột (C6H10O5)n trong môi trường axit, thu được sản phẩm là:

A. glicogen.

B. glucozơ.

C. saccarozơ.

D. fructozơ.

Câu hỏi 116 :

Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH (phenol) theo thứ tự tăng dần tính axit. Trường hợp nào sau đây đúng?

A. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH.

B. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH.

C. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH.

D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH.

Câu hỏi 121 :

Đốt cháy 1 mol este C4H8O2 thì thu được khối lượng nước là:

A. 144 gam.

B. 48 gam.

C. 72 gam.

D. 44,8 gam.

Câu hỏi 122 :

Anđehit được điều chế bằng phản ứng oxi hóa ancol nào sau đây?

A. Ancol bậc 1.

B. Ancol no.

C. Ancol không no.

D. Ancol bậc 2.

Câu hỏi 123 :

Công thức phân tử của fructozơ là:

A. C6H10O5.

B. (C6H10O5)n.

C. C6H12O6.

D. C12H22O11.

Câu hỏi 124 :

Axit axetic CH3COOH không phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH.

B. Na2CO3.

C. NaCl.

D. Na.

Câu hỏi 126 :

Chất béo nào sau đây ở dạng lỏng trong điều kiện thường?

A. (C15H31COO)2(C17H35COO)C3H5.

B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C17H35COO)3C3H5.

D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu hỏi 127 :

Etyl butirat là tên của este có công thức nào sau đây?

A. CH3CH2COOCH2CH2CH2CH3.

B. CH3COOCH2CH2CH2CH3.

C. CH3CH2CH2COOCH2CH3.

D. CH3CH2COOCH2CH3.

Câu hỏi 128 :

Tripanmitin có công thức cấu tạo là:

A. C3H5(OCOC17H35)3.

B. C3H5(OCOC17H31)3.

C. C3H5(OCOC17H33)3.

D. C3H5(OCOC15H31)3.

Câu hỏi 129 :

Cacbohiđrat nào sau đây có tính khử?

A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 130 :

Ancol X hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam. X là:

A. CH3OH.

B. C3H7OH.

C. C3H5(OH)3.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 131 :

Chất nào sau đây không phải este?

A. HCOOCH=CH2.

B. HOOCCH3.

C. C3H5(OOCCH3)3.

D. C6H5COOCH3.

Câu hỏi 132 :

Chất nào sau đây có 1 liên kết pi (π) trong phân tử?

A. C2H4.

B. C6H6.

C. C2H2.

D. CH4.

Câu hỏi 133 :

Khi có 1 mol anđehit nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc tạo thành 4 mol Ag?

A. Anđehit axetic.

B. Anđehit fomic.

C. Anđehit propionic.

D. Anđehit benzơic.

Câu hỏi 134 :

Mệnh đề nào sau đây sai khi nói về este?

A. Este thường ít tan trong nước.

B. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tương ứng.

C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.

D. Este CH3COOC6H5 được điều chế bằng phản ứng giữa CH3COOH và C6H5OH.

Câu hỏi 135 :

Cacbohiđrat X có các tính chất sau:

A. Xenlulozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 136 :

Chọn mệnh đề sai về cacbohiđrat?

A. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit đều thu được glucozơ.

B. Bông, đay, gỗ đều là những nguyên liệu chứa xenlulozơ.

C. Tinh bột có 2 dạng amilozơ và amilopectin.

D. Saccarozơ là một polisaccarit có nhiều trong cây mía, củ cải, …

Câu hỏi 137 :

Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế CH3COOH?

A. Lên men giấm C2H5OH.

B. Cho CH4 tác dụng với O2 (to, xt).

C. Cho CH3OH tác dụng với CO.

D. Oxi hóa CH3CHO.

Câu hỏi 139 :

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

A. Butan.

B. But-1-en.

C. Benzen.

D. Metylpropan.

Câu hỏi 142 :

Tính chất nào sau đây không phải của triolein?

A. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

B. Tham gia phản ứng xà phòng hóa.

C. Có phản ứng cộng hiđro vào gốc hiđrocacbon không no.

D. Có phản ứng este hóa.

Câu hỏi 143 :

Mệnh đề nào sau đây đúng khi nói về chất béo?

A. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước.

B. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và etylen glicol.

C. Dầu mỡ để lâu thường bị ôi là do phản ứng oxi hóa ở liên kết C=O.

D. Dầu ăn và dầu hỏa có thành phần nguyên tố giống nhau.

Câu hỏi 144 :

Cho phản ứng hóa học:

A. CO­32- + 2H+ → CO2↑ + H2O.

B. CaCO3 (r) + 2H+ → Ca2+ + CO2↑ + H2O.

C. Ca2++ CO32- + 2HCl→ CaCl2 + CO2↑ + H2O.

D. CaCO3 (r) + 2H+ + 2Cl- → CaCl2 + CO2↑ + H2O.

Câu hỏi 148 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu hỏi 152 :

Cho các mệnh đề sau:

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 160 :

Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%.

B. Không thể tạo ra Y từ hiđrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.

C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.

D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).

Câu hỏi 162 :

Thủy phân etyl fomat trong dung dịch NaOH đun nóng thu được muối nào sau đây?

A. HCOONa.

B. C2H3COONa.

C. CH3COONa.

D. C2H5COONa.

Câu hỏi 176 :

Este CH3COOCH3 có tên gọi là:

A. etyl axetat.

B. metyl fomat.

C. metyl axetat.

D. etyl fomat.

Câu hỏi 177 :

Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?

A. Metyl fomat.

B. Natri fomat.

C. Glyxin.

D. Axit fomic.

Câu hỏi 180 :

Este X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 2 muối. Este X có thể là:

A. vinyl fomat.

B. benzyl fomat.

C. phenyl fomat.

D. metyl axetat.

Câu hỏi 182 :

Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. metyl amin.

B. axit glutamic.

C. lysin.

D. alanin.

Câu hỏi 183 :

Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và:

A. a mol natri oleat.

B. 3a mol natri oleat.

C. a mol axit oleic.

D. 3a mol axit oleic.

Câu hỏi 185 :

Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, axit gluconic.

B. fructozơ, sobitol.

C. saccarozơ, glucozơ.

D. glucozơ, sobitol.

Câu hỏi 186 :

Công thức cấu tạo của etylmetylamin là:

A. C2H5NH2.

B. (CH3)2NC2H5.

C. CH3NH2.

D. CH3NHC2H5.

Câu hỏi 188 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Không thể nhận biết dung dịch đipeptit và tripeptit bằng Cu(OH)2.

B. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.

C. Dung dịch lòng trắng trứng tạo kết tủa vàng với dung dịch HNO3 đặc.

D. Dung dịch các amin no, mạch hở làm quỳ tím hóa xanh.

Câu hỏi 189 :

Cặp chất nào sau đây đều tác dụng với Cu(OH)2?

A. tristearin, fructozơ.

B. glixerol, metyl axetat.

C. glyxin, etanol.

D. glucozơ, saccarozơ.

Câu hỏi 190 :

Cho các phát biểu sau đây:

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 191 :

Chất nào sau đây tác dụng với KHCO3 sinh ra khí CO2?

A. NaCl.

B. HCl.

C. Na2SO4.

D. K2SO4.

Câu hỏi 192 :

Thủy phân este nào sau đây trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm CH3OH và CH3COOH?

A. metyl propionat.

B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. metyl fomat.

Câu hỏi 205 :

Cho các chuyển hoá sau:

A. xenlulozơ và fructozơ.

B. xenlulozơ và saccarozơ.

C. tinh bột và fructozơ.

D. tinh bột và glucozơ.

Câu hỏi 206 :

Este nào sau đây có mùi hoa nhài?

A. Geranyl axetat.

B. Etyl butirat.

C. Etyl propionat.

D. Benzyl axetat.

Câu hỏi 209 :

Este metyl fomat có công thức là:

A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 210 :

Amin nào sau đây là amin bậc 2?

A. C2H5NH2.

B. C6H5NH2.

C. (CH3)3N.

D. (CH3)2NH.

Câu hỏi 211 :

Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất mà dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là:

A. glucozơ và tinh bột.

B. glucozơ và xenlulozơ.

C. saccarozơ và glucozơ.

D. saccarozơ và tinh bột.

Câu hỏi 213 :

Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

A. xenlulozơ và tinh bột.

B. glucozơ và fructozơ.

C. xenlulozơ và glucozơ.

D. glucozơ và tinh bột.

Câu hỏi 218 :

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?

A. nước.

B. nước muối.

C. cồn.

D. giấm ăn.

Câu hỏi 219 :

Cho sơ đồ phản ứng: C6H12O6XYT+CH3COOHC6H10O4

A. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

B. Chất X không tan trong H2O.

C. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.

D. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2.

Câu hỏi 222 :

Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?

A. (C17H33COO)2C2H4.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. CH3COOCH2C6H5.

D. C15H31COOCH3.

Câu hỏi 225 :

Glucozơ không thuộc loại:

A. cacbohiđrat.

B. monosaccarit.

C. đisaccarit.

D. hợp chất tạp chức.

Câu hỏi 227 :

Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và:

A. ancol đơn chức.

B. este đơn chức.

C. glixerol.

D. phenol.

Câu hỏi 228 :

Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:

A. tráng gương.

B. trùng ngưng.

C. thủy phân.

D. hòa tan Cu(OH)2.

Câu hỏi 230 :

Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất?

A. amilopectin.

B. glucozơ.

C. saccarozo.

D. fructozơ.

Câu hỏi 235 :

Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là:

A. đá vôi.

B. than hoạt tính.

C. muối ăn.

D. thạch cao.

Câu hỏi 236 :

Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng?

A. Dung dịch saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Dung dịch axit fomic.

D. Dung dịch glucozơ.

Câu hỏi 241 :

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là:

A. 1s22s22p63s2.

B. 1s22s22p53s2.

C. 1s22s22p43s1

D. 1s22s22p63s1.

Câu hỏi 242 :

Chất nào là monosaccarit?

A. Xenlulozơ.

B. Amilozơ.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 243 :

Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành C2H5OH và:

A. SO2.

B. CO.

C. CH3COOH.

D. CO2.

Câu hỏi 244 :

Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo?

A. Nilon-6.

B. Polietilen.

C. Amilozơ.

D. Nilon-6,6.

Câu hỏi 248 :

Este nào sau đây có mùi chuối chín?

A. Etyl butirat.

B. Etyl fomat.

C. Isoamyl axetat.

D. Benzyl axetat.

Câu hỏi 249 :

Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?

A. Metylamin.

B. Glucozơ.

C. Ala-Gly-Val.

D. Gly-Val.

Câu hỏi 250 :

Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?

A. C2H2.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. C6H5OH.

Câu hỏi 253 :

Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và:

A. C17H35COONa.

B. C17H31COONa.

C. C17H33COONa.

D. C15H31COONa.

Câu hỏi 254 :

Cho các cân bằng sau:

A. (1) và (2).

B. (3) và (4).

C. (2) và (4).

D. (1) và (3).

Câu hỏi 257 :

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

A. CH3COOH + C2H5OH H2SO4 dac, t°  CH3COOC2H5 + H2O.

B. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.

C. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

D. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O.

Câu hỏi 258 :

Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?

A. HCOOC2H3.

B. CH3COOCH3.

C. C2H3COOCH3.

D. CH3COOC3H5.

Câu hỏi 259 :

Amin nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?

A. Benzenamin.

B. Etanamin.

C. Metanamin.

D. Amoniac.

Câu hỏi 261 :

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

C. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.

D. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.

Câu hỏi 262 :

Chất nào sau đây là hiđrocacbon?

A. C2H5NH2.

B. CH3COOH.

C. C2H5OH.

D. C2H6.

Câu hỏi 264 :

Số nguyên tử hiđro trong phân tử glyxin là:

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.

Câu hỏi 266 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 270 :

C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol?

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 276 :

Tiến hành thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 277 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 289 :

Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?

A. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2.

B. Công thức phân tử của X là C52H102O6.

C. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.

D. Phân tử của X có 5 liên kết π.

Câu hỏi 290 :

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Glucozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 292 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ sau:

A. Xác định N và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.

B. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.

C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.

D. Xác định O và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.

Câu hỏi 297 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 298 :

Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.

B. KHSO4.

C. Ba(OH)2.

D. NH3.

Câu hỏi 300 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. Chất X và Y lần lượt là:

A. glucozơ, anđehit axetic.

B. ancol etylic, anđehit axetic.

C. glucozơ, etyl axetat.

D. glucozơ, ancol etylic.

Câu hỏi 304 :

Cho các phương pháp sau:

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu hỏi 305 :

Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2 = CH – CH2.

B. CH2 = CHCl.

C. CH2 = CH2.

D. CH3 – CH3.

Câu hỏi 309 :

Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là:

A. C2H5COOC6H5.

B. C2H5COOCH2C6H5.

C. CH3COOCH2C6H5.

D. CH3COOC6H5.

Câu hỏi 311 :

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng chất lỏng nguyên chất hoặc dung dịch trong nước X, Y, Z, T, G:

A. axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic, metyl amin.

B. axit fomic, etyl fomat, glucozo, axit glutamic, etyl amin.

C. axit fomic, etyl axetat, glucozo, axit glutamic, etyl amin.

D. axit glutamic, etyl fomat, fructozo, axit fomic, anilin.

Câu hỏi 314 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu hỏi 321 :

Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là:

A. (C17H33COO)3C3H5.

B. (C17H31COO)3C3H5.

C. (CH3COO)3C3H5.

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu hỏi 323 :

Chất nào dưới đây là etyl axetat?

A. CH3COOCH3.

B. CH3COOCH2CH3.

C. CH3COOH.

D. CH3CH2COOCH3.

Câu hỏi 324 :

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần là:

A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.

B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.

C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

Câu hỏi 327 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. tinh bột, glucozơ, ancol etylic.

B. glucozơ, fructozơ, khí CO2.

C. saccarozơ, glucozơ, khí CO2.

D. tinh bột, glucozơ, khí CO2.

Câu hỏi 328 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.

B. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.

C. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

D. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.

Câu hỏi 330 :

Giấm ăn có thành phần chất tan là axit nào sau đây?

A. Axit axetic.

B. Axit fomic.

C. Axit acrylic.

D. Axit clohiđric.

Câu hỏi 332 :

Cho axetilen tác dụng với H2 có xúc tác Pd/PbCO3, to thì sản phẩm thu được là:

A. CH3-CH3.

B. CH3-CH=CH2.

C. Hỗn hợp CH3-CH3 và CH2=CH2.

D. CH2=CH2.

Câu hỏi 337 :

Để điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp:

A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH2=CHCH=CH2.

C. CH3COOC(CH3)=CH2.

D. CH3COOCH=CH2.

Câu hỏi 339 :

Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?

A. Mantozơ.

B. Glucozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 340 :

Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. Ba.

B. Mg.

C. W.

D. Hg.

Câu hỏi 341 :

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do:

A. phản ứng màu của protein.

B. phản ứng thủy phân của protein.

C. sự đông tụ của lipit.

D. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

Câu hỏi 345 :

Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là:

A. CH3COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. NH3.

D. CH3NH2.

Câu hỏi 349 :

Ancol etylic tác dụng được với chất nào sau đây?

A. Na2CO3.

B. NaOH.

C. Nước brom.

D. Na.

Câu hỏi 352 :

Cho các nhận định sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu hỏi 357 :

Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 146.

B. 206.

C. 174.

D. 132.

Câu hỏi 363 :

Cho các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:

A. MgCl2 và MgO.

B. MgCl2 và Mg(OH)2.

C. MgO và MgCO3.

D. MgCO3 và MgO.

Câu hỏi 364 :

Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. C6H5CH=CH2.

Câu hỏi 366 :

Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit thu được anđehit?

A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH2CH=CH2.

Câu hỏi 367 :

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư.

C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng.

D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2.

Câu hỏi 368 :

Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?

A. Etilen.

B. Axetilen.

C. Benzen.

D. Metan.

Câu hỏi 369 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ xenlulozơ axetat.

B. Tơ capron.

C. Tơ visco.

D. Tơ tằm.

Câu hỏi 370 :

Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?

A. KCl.

B. MgCl2.

C. NaNO3.

D. NaOH.

Câu hỏi 372 :

Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaNO3.

B. NaCl.

C. НСl.

D. KNO3.

Câu hỏi 373 :

Công thức phân tử nào sau đây là của khí cacbonic?

A. SO2.

B. NO2.

C. CO2.

D. CO.

Câu hỏi 374 :

Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ. Hiện nào sau đây đúng?

A. Bọt khí.

B. Kết tủa đỏ nâu.

C. Dung dịch màu xanh.

D. Kết tủa trắng.

Câu hỏi 375 :

Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?

A. Metylamin.

B. Anilin.

C. Trimetylamin.

D. Etylamin.

Câu hỏi 376 :

Cặp dung dịch phản ứng với nhau tạo ra kết tủa là:

A. Na2CO3 va BaCl2.

B. KOH và H2SO4.

C. Na2CO3 và HCl.

D. NH4Cl và NaOH.

Câu hỏi 378 :

Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?

A. H2SO4 đặc, nóng.

B. HCl.

C. HNO3 đặc, nóng.

D. CuSO4.

Câu hỏi 379 :

Công thức phân tử nào sau đây là của saccarozơ?

A. C2H4O2.

B. C6H12O6.

C. (C6H10O5)n.

D. C12H22O11.

Câu hỏi 380 :

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O

A. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.

B. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

C. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.

D. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.

Câu hỏi 381 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

D. Để rửa sạch ống nghiệm có đựng anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

Câu hỏi 382 :

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilopectin.

B. Amilozơ.

C. Polietilen.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 383 :

Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOCH3.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. CH3COOCH2CH3.

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 384 :

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. H2SO4.

B. NaCl.

C. NaOH.

D. HNO3.

Câu hỏi 387 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 389 :

Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

A. C11H10O4.

B. C12H14O4.

C. C11H12O4.

D. C12H20O6.

Câu hỏi 390 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 392 :

Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 152.

B. 194.

C. 218.

D. 236.

Câu hỏi 397 :

Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:

A. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.

B. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.

C. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím.

D. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit.

Câu hỏi 400 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu hỏi 401 :

Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau?

A. Khí H2S và khí Cl2

B. Khí NH3 và khí HCl.

C. Khí HI và khí Cl2.

D. Khí O2 và khí Cl2.

Câu hỏi 402 :

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Tơ olon.

B. Tơ tằm.

C. Polietilen.

D. Tơ axetat.

Câu hỏi 404 :

Chất nào sau đây có cùng phân tử khối với glucozơ?

A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 406 :

Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào?

A. Magie.

B. Nhôm.

C. Đồng.

D. Sắt.

Câu hỏi 407 :

Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?

A. Etilen.

B. Propin.

C. Etan.

D. Isopren.

Câu hỏi 408 :

Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi?

A. Ca(NO3)2.

B. CaCO3.

C. CaCl2.

D. CaSO4.

Câu hỏi 409 :

Polime nào sau đây được dùng để chế tạo chất dẻo?

A. Poliacrilonitrin.

B. Poliisopren.

C. Poli(etylen terephtalat).

D. Poli(phenol-fomanđehit).

Câu hỏi 411 :

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được etanol?

A. CH3COOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. HCOOCH3.

D. C2H5COOCH3.

Câu hỏi 412 :

Chất nào sau đây gọi là muối ăn?

A. Na2CO3.

B. NaHCO3.

C. NaCl.

D. NaNO3.

Câu hỏi 418 :

Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau.

A. 9,72.

B. 14,58.

C. 7,29.

D. 4,86.

Câu hỏi 421 :

Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?

A. HNO3 và NaHCO3.

B. NaCl và AgNO3.

C. AlCl3 và Na2CO3.

D. NaAlO2 và KOH.

Câu hỏi 424 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu hỏi 425 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dùng CO khử Al2O3 nung nóng, thu được Al.

B. Nối thanh kẽm với vỏ tàu biển bằng thép thì vỏ tàu được bảo vệ.

C. Natri cacbonat là muối của axit yếu.

D. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa.

Câu hỏi 426 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phân tử Gly-Ala có M = 164.

B. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất lỏng.

C. Phân tử Lysin có hai nguyên tử nitơ.

D. Alanin tác dụng với nước brom tạo kết tủa.

Câu hỏi 430 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 433 :

Cho các phát biểu sau:

A. a, b, c, d.

B. a, c, f.

C. b, f.

D. b, d, e.

Câu hỏi 434 :

Tiến hành hai thí nghiệm sau:

A. a = b.

B. a = 2b.

C. a = 5b.

D. a = 10b.

Câu hỏi 441 :

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. C2H5OH.

B. HCOOH.

C. CH3COOH.

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 442 :

Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch (hoặc chất lỏng):

A. metyl amin, anilin, glucozơ, axit glutamic.

B. anilin, axit glutamic, metyl amin, glucozơ.

C. metyl amin, glucozơ, anilin, axit glutamic.

D. anilin, glucozơ, metyl amin, axit glutamic.

Câu hỏi 443 :

Cho thí nghiệm như hình vẽ:

A. Cacbon.

B. Nitơ.

C. Hiđro.

D. Oxi.

Câu hỏi 444 :

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. ClNH3CH2COOH.

B. H2NCH2COOC2H5.

C. H2NCH2COONa.

D. H2NCH2COOH.

Câu hỏi 445 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu hỏi 449 :

Phát biểu nào sai về tripeptit Gly-Ala-Val?

A. Tác dụng với HNO3 đặc tạo kết tủa màu vàng.

B. Cháy trong oxi dư tạo sản phẩm CO2; H2O và N2.

C. Tác dụng với Cu(OH)2/OH- cho dung dịch phức màu xanh tím đặc trưng.

D. Thủy phân trong dung dịch HCl tạo hỗn hợp muối tương ứng.

Câu hỏi 450 :

Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?

A. Amilopectin.

B. Cao su lưu hóa.

C. Xenlulozơ.

D. Polietilen.

Câu hỏi 452 :

Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là:

A. Poli(vinyl clorua).

B. Cao su buna.

C. Tơ visco.

D. Tơ lapsan.

Câu hỏi 453 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ tằm.

B. Tơ axetat.

C. Tơ capron.

D. Tơ olon.

Câu hỏi 454 :

Cho dãy chuyển hóa: Glyxin +HCl X1 +NaOH X2. Vậy X2 là:

A. H2NCH2COONa.

B. ClH3NCH2COOH.

C. ClH3NCH2COONa.

D. H2NCH2COOH.

Câu hỏi 459 :

Este etyl butirat có mùi dứa. Công thức cấu tạo của etyl butirat là:

A. CH3CH2CH2COOCH2CH3.

B. (CH3)2CHCOOC2H5.

C. CH3CH2COOCH2CH3.

D. CH3CH2CH2CH2COOCH2CH3.

Câu hỏi 460 :

Khi thủy phân este metyl benzoat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ gồm:

A. CH3COONa và C6H5OH.

B. CH3COONa và C6H5ONa.

C. C6H5COONa và CH3OH.

D. C6H5COONa và CH3ONa.

Câu hỏi 461 :

Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:

A. dung dịch HCl.

B. dung dịch CH3COOH.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch Br2.

Câu hỏi 462 :

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 463 :

Số đồng phân amin bậc II của C4H11N là:

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 464 :

Từ chất X thực hiện các phản ứng hóa học sau:

A. HCOOCH=CH2.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. CH2=CHCOOCH=CH2.

D. CH3COOCH=CH2.

Câu hỏi 465 :

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Các polime đều bền vững trong môi trường axit, môi trường bazơ.

B. Đa số các polime dễ tan trong các dung môi thông thường.

C. Các polime là các chất rắn hoặc lỏng dễ bay hơi.

D. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Câu hỏi 469 :

Chất nào sau đây không phải là este?

A. C2H5COOH.

B. CH3COOC2H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 477 :

Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:

A. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím.

B. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit.

C. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.

D. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.

Câu hỏi 482 :

Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?

A. (CH3)2NH.

B. C6H5NH2.

C. CH3NH2.

D. NH3.

Câu hỏi 483 :

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

A. Lysin.

B. Alanin.

C. Axit glutamic.

D. Glyxin.

Câu hỏi 485 :

Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với:

A. CuSO4.

B. NaCl.

C. Al(OH)3.

D. Cu(OH)2.

Câu hỏi 486 :

Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là:

A. đá vôi.

B. muối ăn.

C. thạch cao.

D. than hoạt tính.

Câu hỏi 488 :

Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng:

A. xà phòng hóa.

B. hiđro hóa.

C. tách nước.

D. đề hiđro hóa.

Câu hỏi 489 :

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Tinh bột.

B. Polietilen.

C. Polistiren.

D. Polipropilen.

Câu hỏi 491 :

Công thức của tripanmitin là:

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. C15H31COOH.

D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu hỏi 496 :

Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?

A. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

Câu hỏi 500 :

Loại polime nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng ngưng?

A. Tơ capron.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Cao su buna-N.

D. Tơ clorin.

Câu hỏi 501 :

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ca2+.

B. Ag+.

C. Fe2+.

D. Zn2+.

Câu hỏi 502 :

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 503 :

Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH dư thu được kết tủa màu:

A. xanh.

B. trắng.

C. đen.

D. vàng nhạt.

Câu hỏi 505 :

Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:

A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. C6H5CH=CH2.

D. CH3COOCH=CH2.

Câu hỏi 506 :

Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.

B. Dung dịch MgSO4.

C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. Dung dịch HCl đặc, nguội.

Câu hỏi 507 :

Saccarozơ và glucozơ đều có:

A. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

B. phản ứng với dung dịch NaCl.

C. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.

Câu hỏi 515 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu hỏi 521 :

Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là:

A. boxit.

B. đá vôi.

C. thạch cao sống.

D. thạch cao nung.

Câu hỏi 524 :

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. CH3COOH.

B. H2O.

C. NaCl.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 525 :

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. CH3COOCH3.

B. AlCl3.

C. NH4NO3.

D. NaHCO3.

Câu hỏi 526 :

Thành phần chính của quặng xiđerit là:

A. FeS2.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeCO3.

Câu hỏi 527 :

Thành phần chính của thuốc nổ đen là:

A. KNO3, C và P.

B. KNO3, P và S.

C. KClO3, C và S.

D. KNO3, C và S.

Câu hỏi 528 :

Chất béo (triglixerit hay triaxylglixerol) không tan trong dung môi nào sau đây?

A. Nước.

B. Clorofom.

C. Hexan.

D. Benzen.

Câu hỏi 530 :

Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?

A. HCl.

B. Na2CO3.

C. KNO3.

D. NaHCO3.

Câu hỏi 531 :

Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.

B. HNO3 loãng.

C. HNO3 đặc, nguội.

D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu hỏi 532 :

Tính chất hóa học chung của kim loại là:

A. tính axit.

B. tính oxi hóa.

C. tính khử.

D. tính dẫn điện.

Câu hỏi 533 :

Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?

A. Natri.

B. Thủy ngân.

C. Nhôm.

D. Nitơ.

Câu hỏi 534 :

Este nào sau đây không thể điều chế được bằng phản ứng este hóa?

A. Vinyl axetat.

B. Benzyl axetat.

C. Metyl axetat.

D. Isoamyl axetat.

Câu hỏi 538 :

Tên thay thế của CH3-NH-CH3 là:

A. Metyl amin.

B. N-metylmetanamin.

C. Etan amin.

D. Đimetyl amin.

Câu hỏi 540 :

Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn?

A. Trimetylamin.

B. Triolein.

C. Anilin.

D. Alanin.

Câu hỏi 542 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.

B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

C. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 thành Ag.

D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.

Câu hỏi 546 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:

A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS, K2Cr2O7.

B. Mg(HCO3)2, HCOONa, Cu(OH)2, Fe(NO3)2.

C. FeS, BaSO4, KOH, CaCO3.

D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3, Na2SiO3.

Câu hỏi 552 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 554 :

Cho các phát biểu sau:

A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 557 :

Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu hỏi 559 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 19,70.

B. 10,00.

C. 5,00.

D. 9,00.

Câu hỏi 561 :

Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?

A. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.

B. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O.

C. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.

D. Fe + Cl2 → FeCl2.

Câu hỏi 562 :

Chất dùng để tạo vị ngọt trong công nghiệp thực phẩm là:

A. tinh bột.

B. Gly-Ala-Gly.

C. polietilen.

D. saccarozơ.

Câu hỏi 564 :

Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong glixerol là:

A. 51,61%.

B. 52,17%.

C. 17,39%.

D. 31,07%.

Câu hỏi 565 :

Kim loại cứng nhất là:

A. Fe.

B. Cr.

C. Al.

D. Cu.

Câu hỏi 566 :

Muối nào có trữ lượng nhiều nhất trong nước biển?

A. NaClO.

B. NaCl.

C. Na2SO4.

D. NaBr.

Câu hỏi 571 :

Thuốc thử dùng để nhận biết phenol là:

A. dung dịch Br2.

B. dung dịch AgNO3/NH3, to.

C. H2 (xúc tác Ni, tº).

D. dung dịch HCl.

Câu hỏi 572 :

Tên gọi nào sau đây của H2NCH2COOH không đúng?

A. Axit α-amino propionic.

B. Axit aminoaxetic.

C. Axit 2-aminoetanoic.

D. Glyxin.

Câu hỏi 574 :

Sắt tây là sắt được tráng:

A. Zn.

B. Mg.

C. Sn.

D. Al.

Câu hỏi 575 :

C6H5NH2 là công thức hóa học của chất nào?

A. Benzen.

B. Etylamin.

C. Anilin.

D. Alanin.

Câu hỏi 576 :

Nhận định nào sau đây là không chính xác?

A. Dây điện bằng nhôm dần dần sẽ thay thế cho dây điện bằng đồng.

B. Sắt có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, phương pháp thủy luyện hoặc phương pháp điện phân dung dịch.

C. Người ta có thể mạ crom vào các đồ vật bằng kim loại để tạo độ sáng bóng thẩm mỹ cho đồ vật.

D. Tính oxi hóa tăng dần theo trật tự sau: Fe2+ < Cu2+ < H+ < Ag+

Câu hỏi 580 :

Protein có trong lòng trắng trứng được gọi là:

A. fibroin.

B. axit nucleic.

C. poli(vinyl clorua).

D. anbumin.

Câu hỏi 582 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ axetat.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ nitron.

D. Tơ visco.

Câu hỏi 587 :

Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn.

B. Trong phân tử hiđrocacbon, số nguyên tử H luôn chẵn.

C. Ở người bình thường nồng độ glucozơ trong máu giữ ở mức ổn định khoảng 0,01%.

D. So với các axit, đồng phân este có nhiệt độ sôi thấp hơn.

Câu hỏi 590 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu hỏi 596 :

Tiến hành thí nghiệm sau đây:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu hỏi 598 :

Cho các phản ứng sau:

A. 7.

B. 8.

C. 6.

D. 5.

Câu hỏi 600 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu hỏi 601 :

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

B. H2 + CuO nung nóng → Cu + H2O.

C. Fe + H2SO4 (dung dịch loãng) → FeSO4 + H2.

D. Cu + H2SO4 (dung dịch loãng) → CuSO4 + H2.

Câu hỏi 602 :

Polime nào dưới đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Xenlulozơ trinitrat.

B. Nilon-6.

C. Nilon-6,6.

D. Polietilen.

Câu hỏi 607 :

Công thức phân tử của của saccarozơ là:

A. C6H12O6.

B. C12H22O11.

C. C2H4O2.

D. C6H10O5.

Câu hỏi 608 :

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Metyl axetat.

B. Tristearin.

C. Metyl axetat.

D. Phenyl acrylat.

Câu hỏi 610 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.

B. Một số este có mùi thơm hoa quả được sử dụng làm hương liệu.

C. Este tan nhiều trong nước.

D. Một số este được dùng làm dung môi để tách chiết chất hữu cơ.

Câu hỏi 611 :

Kim loại dẫn điện tốt nhất là:

A. Ag.

B. Cu.

C. Cr.

D. Hg.

Câu hỏi 613 :

Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. Etylamin.

B. Phenylamin.

C. Đimetylamin.

D. Isopropylamin.

Câu hỏi 616 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ tằm.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ nilon-6.

D. Tơ nitron.

Câu hỏi 617 :

Este CH3COOCH3 có tên gọi là:

A. metyl axetat.

B. metyl fomat.

C. metyl propionat.

D. vinyl axetat.

Câu hỏi 618 :

Cho các chất: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) đimetylamin. Thứ tự tính bazơ tăng dần là:

A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5).

B. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).

C. (4) < (2) < (1) < (3) < (5).

D. (4) < (5) < (2) < (3) < (1).

Câu hỏi 620 :

Số nguyên tử H trong phân tử alanin là:

A. 9.

B. 7.

C. 11.

D. 5.

Câu hỏi 632 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu hỏi 634 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 641 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. CH3NH2.

B. CH3CH2NHCH3.

C. (CH3)3N.

D. CH3NHCH3.

Câu hỏi 643 :

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ca2+.

B. Cu2+.

C. Zn2+.

D. Ag+.

Câu hỏi 646 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. CH3CHO và CH3COOC2H3.

B. CH3CHO và C2H3COOC2H3.

C. C2H2 và CH3COOH.

D. C2H5OH và CH3COOC2H3

Câu hỏi 647 :

Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

A. C3H5(COOC17H35)3.

B. C3H5(OCOC13H31)3.

C. C3H5(OCOC17H33)3.

D. C3H5(OCOC4H9)3.

Câu hỏi 650 :

Phản ứng nào sau đây sai?

A. 4FeO + O2 t°  2Fe2O3.

B. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.

C. FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O.

D. FeO + 4HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O.

Câu hỏi 652 :

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 dư.

B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư.

D. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

Câu hỏi 657 :

Một dung dịch chứa x mol Ca2+, y mol Mg2+, z mol Cl-, t mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là:

A. x + y = 2z + 2t.

B. 3x + 3y = z + t.

C. x + y = z + t.

D. 2x + 2y = z + t.

Câu hỏi 658 :

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:

A. điện phân dung dịch.

B. điện phân nóng chảy. 

C. nhiệt luyện.

D. thủy luyện.

Câu hỏi 659 :

Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH.

B. CH3CH2OH và CH≡CH.

C. CH3CH2OH và CH3CHO.

D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu hỏi 660 :

Tên của hợp chất CH3COOCH2CH3 là:

A. metyl propionat.

B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. propyl axetat.

Câu hỏi 661 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin.

B. Glucozơ.

C. Metylamin.

D. Anilin.

Câu hỏi 662 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit?

A. Tơ axetat.

B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ visco.

Câu hỏi 664 :

Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. CuSO4, Cl2, HNO3 đặc nguội, HCl.

B. Mg(NO3), O2, H2SO4 loãng, S.

C. AgNO3, Cl2, HCl, NaOH.

D. Cu(NO3)2, S, H2SO4 loãng, O2.

Câu hỏi 665 :

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.

C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.

D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.

Câu hỏi 666 :

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. fructozơ, glixerol, anđehit axetic.

B. glucozơ, axit fomic, anđehit axetic.

C. glucozơ, fructozơ, saccarozơ.

D. glucozơ, glixerol, axit fomic.

Câu hỏi 667 :

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. AgNO3.

B. MgCl2.

C. FeCl3.

D. CuSO4.

Câu hỏi 670 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

B. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

C. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin.

D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.

Câu hỏi 671 :

Có 4 mệnh đề sau:

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu hỏi 679 :

Có các kết luận sau:

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 681 :

Polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?

A. Tơ olon.

B. Nilon-6.

C. Polietilen.

D. Nilon-6,6.

Câu hỏi 682 :

Chất nào sau đây là tripeptit?

A. Ala-Ala-Gly.

B. Gly-Ala-Gly-Ala.

C. Ala-Gly.

D. Ala-Ala.

Câu hỏi 683 :

Polime trong dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

B. Tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.

C. Tơ tằm và tơ visco.

D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu hỏi 685 :

Chất nào sau đây là chất béo?

A. Etyl acrylat.

B. Tripanmitin.

C. Etyl fomat.

D. Etyl axetat.

Câu hỏi 687 :

Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.

B. NaOH.

C. HNO3 loãng.

D. HCl.

Câu hỏi 688 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Glucozơ có phản ứng thủy phân.

B. Etyl acrylat có phản ứng tráng bạc.

C. Đipeptit Ala-Ala có phản ứng màu biure.

D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.

Câu hỏi 690 :

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A. CH3COOH.

B. CH3NH2.

C. C2H5OH.

D. CH3OH.

Câu hỏi 693 :

Saccarozơ có nhiều trong cây mía, công thức phân tử của saccarozơ là:

A. C12H22O11.

B. C12H24O11.

C. (C6H10O5)n.

D. C6H12O6.

Câu hỏi 694 :

Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là:

A. axit panmitic và etanol.

B. axit stearic và glixerol.

C. axit panmitic và glixerol.

D. axit oleic và glixerol.

Câu hỏi 695 :

Khối lượng phân tử của alanin là:

A. 89.

B. 147.

C. 146.

D. 75.

Câu hỏi 696 :

Tính chất vật lí nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Khối lượng riêng.

B. Tính cứng.

C. Nhiệt độ nóng chảy.

D. Tính dẻo.

Câu hỏi 697 :

Este CH3COOC2H5 có tên gọi là:

A. metyl acrylat.

B. vinyl fomat.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu hỏi 698 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại Fe có tính khử yếu hơn kim loại Ag.

B. Tính dẫn nhiệt của bạc tốt hơn đồng.

C. Độ cứng của kim loại Al cao hơn kim loại Cr.

D. Kim loại Cu tan được trong dung dịch FeCl2.

Câu hỏi 699 :

Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện?

A. Al < Ag < Cu < Fe.

B. Fe < Al < Cu < Ag.

C. Al < Fe < Cu < Ag.

D. Fe < Cu < Al < Ag.

Câu hỏi 701 :

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Xenlulozơ.

B. Sobitol.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 703 :

Thủy phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối là:

A. CH3OH.

B. C2H5COONa.

C. C2H5OH.

D. CH3COONa.

Câu hỏi 708 :

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:

A. tính oxi hóa.

B. tính bazơ.

C. tính khử.

D. tính axit.

Câu hỏi 720 :

Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm?

A. Benzen.

B. Metan.

C. Axetilen.

D. Etilen.

Câu hỏi 723 :

Công thức hóa học của tristearin là:

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu hỏi 724 :

Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?

A. NaHCO3.

B. KOH.

C. C2H5OH.

D. H2SO4.

Câu hỏi 725 :

Chất nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?

A. Etylamin.

B. Tristearin.

C. Glyxin.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 726 :

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Anilin.

B. Etyl axetat.

C. Phenol.

D. Axit axetic.

Câu hỏi 728 :

Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Ni, Fe, Cu. 

B. K, Mg, Cu.

C. Na, Mg, Fe.

D. Zn, Al, Cu.

Câu hỏi 729 :

Chất nào dưới đây là amin bậc hai?

A. Etylmetylamin.

B. Trimetylamin.

C. Etylamin.

D. Isopropylamin.

Câu hỏi 730 :

Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ olon.

C. Tơ lapsan.

D. Protein.

Câu hỏi 733 :

Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ capron.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

D. Tơ axetat.

Câu hỏi 734 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?

A. Cao su buna-S.

B. PVC.

C. Nilon-6,6.

D. PE.

Câu hỏi 735 :

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch kiềm dư khi đun nóng tạo ra hai muối?

A. CH3COOC6H5.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOCH3.

D. CH3COOH.

Câu hỏi 737 :

Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

A. Lys-Gly-Val-Ala

B. Saccarozơ.

C. Gly-Ala.

D. Glyxerol.

Câu hỏi 739 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Metylamin.

B. Glucozơ.

C. Anilin.

D. Glyxin.

Câu hỏi 742 :

Cho 4,12 gam α-amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là:

A. NH2-CH(CH3)-COOH.

B. NH2-CH(C2H5)-COOH.

C. NH2-CH2-CH(CH3)-COOH.

D. NH2-CH2-CH2-COOH.

Câu hỏi 746 :

Cho các phản ứng sau:

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 749 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu hỏi 752 :

Có các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 754 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

Câu hỏi 757 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. Chất X không tan trong nước.

B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.

C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2.

D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

Câu hỏi 763 :

Sắt có số oxi hoá +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeO.

B. Fe(NO3)2.

C. Fe2(SO4)3.

D. FeCl2.

Câu hỏi 764 :

Thủy phân este CH3CH2COOCH3 thu được ancol có công thức là:

A. C3H7OH.

B. C2H5OH.

C. CH3OH.

D. C3H5OH.

Câu hỏi 766 :

Thí nghiệm nào sau đây không xảy phản ứng hóa học?

A. Đốt cháy Cu trong bình chứa Cl2 dư.

B. Cho K2SO4 vào dung dịch NaNO3.

C. Cho Al vào dung dịch HCl đặc nguội.

D. Cho Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.

Câu hỏi 769 :

Công thức của anđehit acrylic là:

A. CH3CHO.

B. HCHO.

C. CH2=CHCHO.

D. C6H5CHO.

Câu hỏi 770 :

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2?

A. axit axetic.

B. ancol etylic.

C. phenol (C6H5OH).

D. anđehit axetic.

Câu hỏi 774 :

Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là:

A. 11.

B. 6.

C. 12.

D. 10.

Câu hỏi 776 :

Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?

A. Benzen.

B. Etylen glicol.

C. Axit axetic.

D. Etilen.

Câu hỏi 778 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng cộng?

A. C2H6 + Cl2 as, 1:1 

B. CH2=CH2 + HCl→

C. CH3OH + CH3COOH t°

D. C6H5OH + NaOH →

Câu hỏi 779 :

Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân khi đun nóng?

A. Na3PO4.

B. Na2CO3.

C. CuSO4.

D. (NH4)2CO3.

Câu hỏi 780 :

Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Dung dịch thu được chứa các chất là:

A. Na3PO4, Na2HPO4.

B. H3PO4, NaH2PO4.

C. Na3PO4, NaOH.

D. Na2HPO4, NaH2PO4.

Câu hỏi 781 :

Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là:

A. C17H33COONa.

B. CH3COONa.

C. C17H35COONa.

D. C15H31COONa.

Câu hỏi 782 :

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. K2CO3 và HNO3.

B. NaOH và MgSO4.

C. NaCl và KNO3.

D. HCl và KOH.

Câu hỏi 783 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Urê là loại phân đạm có tỉ lệ phần trăm nitơ thấp nhất.

B. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.

C. Axit photphoric là axit trung bình và ba nấc.

D. Ở nhiệt độ thường, H2 khử MgO thu được Mg.

Câu hỏi 789 :

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. tinh bột, phenol, axit axetic, glucozơ.

B. tinh bột, phenol, glucozơ, axit axetic.

C. phenol, tinh bột, glucozơ, axit axetic.

D. tinh bột, glucozơ, axit axetic, phenol.

Câu hỏi 791 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 794 :

Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai... Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Phân tử khối của X là 162.

D. Y tham gia phản ứng AgNO3 trong NH3 tạo ra amonigluconat.

Câu hỏi 800 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu hỏi 802 :

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:

A. Fe.

B. Na.

C. Cu.

D. Hg.

Câu hỏi 803 :

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tristearin có công thức cấu tạo thu gọn là:

A. C3H5OOCC17H313

B. C3H5OOCC17H333.

C. C3H5OOCC17H353.

D. C3H5OOCC15H313.

Câu hỏi 809 :

Glucozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành CO2 và H2O?

A. AgNO3/NH3 (t0).

B. Cu(OH)2.

C. O2(to).

D. H2(t0, Ni).

Câu hỏi 811 :

Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Câu hỏi 812 :

Phát biểu nào sau không đây đúng?

A. Hợp chất Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.

B. Alanin có công thức cấu tạo là H2NCH(CH3)COOH.

C. Amino axit là hợp chất lưỡng tính.

D. Công thức phân tử của etylamin là C2H7N.

Câu hỏi 813 :

Hợp chất nào sau đây phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. Toluen.

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Propan.

Câu hỏi 815 :

Axit amino axetic (H2NCH2COOH) không phản ứng được với chất nào?

A. HCl (dd).

B. NaOH (dd).

C. Br2 (dd).

D. HNO3 (dd).

Câu hỏi 816 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etan.

B. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

C. Thành phần chính của cao su tự nhiên là polibuta-1,3-đien.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 817 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

C. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.

D. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit.

Câu hỏi 819 :

Thành phần chính của đá vôi là:

A. FeCO3.

B. BaCO3.

C. CaCO3.

D. MgCO3.

Câu hỏi 820 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ có nguồn gốc tự nhiên?

A. Tơ olon.

B. Tơ nilon -6.

C. Tơ visco.

D. Tơ capron.

Câu hỏi 825 :

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Amilozơ.

Câu hỏi 829 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2NaHCO3 → Na2O + CO2 + H2O

B. 2Mg + O2 → 2MgO

C. 2Li + 2HCl → 2LiCl + H2

D. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Câu hỏi 831 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 835 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 841 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. CH3NHCH3.

B. CH3CH2CH2NH2.

C. CH3NH2.

D. (CH3)3N.

Câu hỏi 843 :

Trong hợp chất nào sau đây, sắt có số oxi hóa +2?

A. Fe2O3.

B. FeO.

C. FeCl3.

D. Fe(OH)3.

Câu hỏi 844 :

Chất nào sau đây có phản ứng với dung dịch nước brom?

A. CH4.

B. CH3-CH=CH2.

C. CH3OH.

D. CH3-CH3.

Câu hỏi 848 :

Polime nào sau đây chỉ chứa ba nguyên tố C, H và Cl trong phân tử?

A. Tinh bột.

B. Polietilen.

C. Poli(vinyl clorua).

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 849 :

Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl dư?

A. Fe.

B. Ag.

C. Al.

D. Mg.

Câu hỏi 851 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. NaOH.

B. HCl.

C. H2O.

D. HNO3.

Câu hỏi 852 :

Kim loại Al bị thụ động hóa với chất nào sau đây?

A. HNO3 loãng, nguội.

B. HCl đặc, nguội.

C. H2SO4 đặc, nguội.

D. HNO3 đặc, nóng.

Câu hỏi 853 :

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Fructozơ.

B. Tinh bột.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 855 :

Este CH3COOCH3 có tên gọi là:

A. vinyl axetat.

B. etyl metylat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.

Câu hỏi 856 :

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH-  H2O

A. HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O.

B. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O.

C. NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O.

D. Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O.

Câu hỏi 857 :

Chất nào sau đây thuộc loại ankan?

A. CH3-OH.

B. CHCH.

C. CH3-CH3.

D. CH2=CH2.

Câu hỏi 858 :

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Alanin.

B. Glyxin.

C. Axit glutamic.

D. Etylamin.

Câu hỏi 859 :

Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 861 :

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?

A. Ag+.

B. Al3+.

C. Mg2+.

D. K+.

Câu hỏi 864 :

Trùng hợp X thu được polietilen. X là chất nào sau đây?

A. CH2=CH2.

B. CH2=CH-CH3.

C. CH2=CH-CN.

D. CH2=CH-Cl.

Câu hỏi 865 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại Fe khử được ZnSO4 thành kim loại Zn.

B. Kim loại Al dẫn điện tốt hơn kim loại Ag.

C. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. Ở nhiệt độ thường, Hg là chất lỏng.

Câu hỏi 866 :

Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là:

A. C17H35COOK.

B. C17H35COONa.

C. C17H33COOK.

D. C17H33COONa.

Câu hỏi 867 :

Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2?

A. K2O.

B. Na2O.

C. Na.

D. BaO.

Câu hỏi 868 :

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

A. Al.

B. Cr.

C. Fe.

D. Ag.

Câu hỏi 870 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu hỏi 872 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 874 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.

B. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính.

C. Đimetylamin là amin bậc ba.

D. Gly-Ala có phản ứng màu biure.

Câu hỏi 879 :

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Axit glutamic, etyl fomat, anilin.

B. Axit glutamic, anilin, etyl fomat.

C. Etyl fomat, axit glutamic, anilin.

D. Anilin, etyl fomat, axit glutamic.

Câu hỏi 882 :

Chất nào sau đây là muối axit?

A. CH3COONa.

B. NH4Cl.

C. NaHCO3.

D. NaCl.

Câu hỏi 883 :

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 886 :

Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(III)?

A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

B. Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

C. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

D. Cho Fe dư tác dụng với Cl2, đốt nóng.

Câu hỏi 888 :

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là CO32-+2H+CO2+H2O?

A. Na2CO3+2HCl2NaCl+CO2+H2O

B. CaCO3+2HNO3CaNO32+CO2+H2O

C. 2NaHCO3+H2SO4Na2SO4+2CO2+2H2O

D. BaCO3+H2SO4BaSO4+CO2+H2O

Câu hỏi 889 :

Trùng hợp etilen thu được polime nào sau đây?

A. Polistiren.

B. Polipropilen.

C. Polietilen.

D. Polibutađien.

Câu hỏi 890 :

Chất nào sau đây là amin bậc I?

A. C6H5-NH-CH3.

B. CH3-NH-CH3.

C. CH3-NH2.

D. (CH3)3N.

Câu hỏi 892 :

Có bao nhiêu ancol có công thức phân tử C3H8O?

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 893 :

Polime nào sau đây được dùng làm cao su?

A. Poli(metyl metacrylat).

B. Poli(vinyl clorua).

C. Polietilen.

D. Poliisopren.

Câu hỏi 894 :

Kim loại sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. AgNO3.

B. CuSO4.

C. H2SO4 loãng.

D. HNO3 đặc, nguội.

Câu hỏi 895 :

Metanol có công thức phân tử nào sau đây?

A. CH2O.

B. CH4O.

C. CH2O2.

D. C2H6O.

Câu hỏi 896 :

Chất nào sau đây là đisaccarit?

A. Fructozơ.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 897 :

Chất nào sau đây là đipeptit?

A. Ala-Gly-Ala.

B. Alanin.

C. Gly-Ala.

D. Gly-Gly-Gly.

Câu hỏi 898 :

Hỗn hợp nào sau đây khi hòa tan vào nước, thu được chất khí?

A. K2SO4 và BaCl2.

B. Na2CO3 và CaCl2.

C. KHCO3 và NaHSO4.

D. NaHCO3 và NaOH.

Câu hỏi 899 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Saccarozơ có vị ngọt hơn fructozơ.

B. Glucozơ còn được gọi là đường mía.

C. Thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ.

D. Amilozơ là polime không phân nhánh.

Câu hỏi 900 :

Chất nào sau đây tan nhiều trong nước?

A. NaOH.

B. Mg(OH)2.

C. BaSO4.

D. CaCO3.

Câu hỏi 901 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Protein không bị thủy phân trong môi trường kiềm.

B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.

C. Protein hình sợi tan trong nước tạo dung dịch keo.

D. Amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường.

Câu hỏi 907 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 909 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu hỏi 916 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 917 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 920 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 922 :

Chất nào sau đây là tripeptit?

A. Ala-Gly-Ala-Val.

B. Alanin.

C. Gly-Gly-Gly.

D. Gly-Ala.

Câu hỏi 923 :

Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CaCO3.

B. H2CO3.

C. HCHO.

D. NaHCO3.

Câu hỏi 925 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ visco.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu hỏi 926 :

Kim loại sắt bị thụ động hóa trong dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng, nguội.

B. HNO3 loãng, nguội.

C. HCl đặc, nguội.

D. HNO3 đặc, nguội.

Câu hỏi 928 :

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. C2H5OH.

B. CH3NH2.

C. C6H5OH.

D. C6H5NH2.

Câu hỏi 929 :

Cacbohiđrat nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?

A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

C. Xenlulozơ.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 930 :

PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?

A. Vinyl clorua.

B. Acrilonitrin. 

C. Propilen.

D. Vinyl axetat.

Câu hỏi 931 :

Chất nào sau đây là muối axit?

A. CaCO3.

B. NaHS.

C. NH4Cl.

D. NaNO3.

Câu hỏi 932 :

Trong dung dịch, phương trình ion nào sau đây viết sai?

A. Na++Cl-NaCl.

B. CO32-+2H+CO2 +H2O.

C. H++OH-H2O.

D. Ba2++CO32-BaCO3

Câu hỏi 933 :

Chất nào sau đây là hiđrocacbon no?

A. Etan.

B. Benzen.

C. Axetilen.

D. Etilen.

Câu hỏi 934 :

Công thức phân tử nào sau đây là của “đường nho”?

A. C12H22O11.A. C12H22O11.

B. C6H10O5.

C. CH3COOH.

D. C6H12O6.

Câu hỏi 939 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Glucozơ oxi hóa AgNO3/NH3 tạo thành Ag kim loại.

C. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc β-fructozơ.

D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thuỷ phân.

Câu hỏi 941 :

Chất nào dưới đây không phải là este?

A. HCOOC6H5.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOH.

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 943 :

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Metyl fomat.

B. Benzyl axetat.

C. Tristearin.

D. Metyl axetat.

Câu hỏi 944 :

Nước vôi trong chứa chất nào sau đây?

A. Ca(OH)2.

B. CaO.

C. NaCl.

D. NaOH.

Câu hỏi 945 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu hỏi 946 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 948 :

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:

A. Y là ancol etylic.

B. T là etylen glicol.

C. Z là anđehit axetic.

D. F là hợp chất không no.

Câu hỏi 952 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 958 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu hỏi 962 :

Chất nào sau đây là chất béo?

A. Etyl axetat.

B. Axit axetic.

C. Axit oleic.

D. Tripanmitin.

Câu hỏi 963 :

Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch axit axetic và dung dịch ancol etylic?

A. Quỳ tím.

B. Dung dịch NaCl.

C. Dung dịch NaNO3.

D. Phenolphtalein.

Câu hỏi 966 :

Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. H2N(CH2)5COOH.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D. CH2=CH-COOH.

Câu hỏi 967 :

Cặp chất nào sau đây đều tác dụng được với phenol?

A. C2H5OH và dung dịch NaOH.

B. Na và dung dịch NaOH.

C. CH3COOH và Br2.

D. Na và CH3COOH.

Câu hỏi 968 :

Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CHCl.

B. CH≡CH.

C. CH2=CH2.

D. CH2=CHCH3.

Câu hỏi 969 :

Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là các chất nào dưới đây?

A. SO2 và NO2.

B. CO và CO2.

C. CH4 và NH3.

D. CO và CH4.

Câu hỏi 971 :

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?

A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

C. Xenlulozơ.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 974 :

Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

A. Etyl axetat.

B. Vinyl axetat.

C. Phenyl axetat.

D. Propyl axetat.

Câu hỏi 976 :

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.

B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Thủy phân tinh bột trong môi trường axit thu được fructozơ.

Câu hỏi 977 :

Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ capron.

C. Tơ visco.

D. Tơ tằm.

Câu hỏi 978 :

Đường mía là chất nào sau đây?

A. Tinh bột.

B. Xenlulozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 979 :

Chất nào sau đây làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh?

A. NH2CH2COOH.

B. CH3COOH.

C. C6H5NH2.

D. CH3NH2.

Câu hỏi 981 :

Thí nghiệm nào sau đây sinh ra muối sắt(II)?

A. Đốt Fe trong khí Cl2 dư.

B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 dư.

C. Cho Fe vào dung dịch MgCl2.

D. Cho Fe vào dung dịch HCl dư.

Câu hỏi 982 :

Dung dịch nào sau đây không dẫn điện?

A. NaOH.

B. NaCl.

C. HCl.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 983 :

Polime nào sau đây có tính đàn hồi?

A. Polietilen.

B. Polibutađien.

C. Poli(vinyl axetat).

D. Poli(metyl metacrylat).

Câu hỏi 984 :

Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường?

A. Fe và dung dịch HCl.

B. Dung dịch NaOH và Al2O3.

C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.

D. Dung dịch NH4Cl và dung dịch NaOH.

Câu hỏi 990 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 992 :

Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:

A. Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.

B. Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.

C. Sau bước 1, trong cốc thu được hai loại monosaccarit.

D. Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thì thu được dung dịch có màu xanh tím.

Câu hỏi 993 :

Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

A. C12H20O6.

B. C12H14O4.

C. C11H10O4.

D. C11H12O4.

Câu hỏi 994 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 995 :

Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 194.

B. 218.

C. 236.

D. 152.

Câu hỏi 996 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 1003 :

Chất nào là monosaccarit?

A. Xelulozơ.

B. amylozơ.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 1004 :

Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành C2H5OH và:

A. CO2.

B. SO2.

C. CO.

D. CH3COOH.

Câu hỏi 1005 :

Số nguyên tử hiđro trong phân tử glyxin là:

A. 7.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu hỏi 1006 :

Cho các cân bằng sau :

A. (1) và (3).

B. (2) và (4).

C. (1) và (2). 

D. (3) và (4).

Câu hỏi 1007 :

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O.

B. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

C. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.

D. CH3COOH + C2H5OHH2SO4 dac, t°CH3COOC2H5 + H2O.

Câu hỏi 1008 :

Amin nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?

A. Benzenamin.

B. Metanamin.

C. Amoniac.

D. Etanamin.

Câu hỏi 1010 :

Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?

A. Ala-Gly-Val.

B. Glucozơ.

C. Gly-Val.

D. metylamin.

Câu hỏi 1011 :

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O.

A. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O.

B. KOH + HNO3  KNO3 + H2O.

C. NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O.

D. 2KOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2KCl.

Câu hỏi 1014 :

C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol?

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 1015 :

Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo?

A. Nilon-6,6.

B. Amilozơ.

C. Polietilen.

D. Nilon-6.

Câu hỏi 1017 :

Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và?

A. C17H35COONa.

B. C15H31COONa.

C. C17H31COONa.

D. C17H33COONa.

Câu hỏi 1020 :

Chất nào sau đây là hiđrocacbon?

A. CH3COOH.

B. C2H6.

C. C2H5OH.

D. C2H5NH2.

Câu hỏi 1021 :

Tiến hành thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu hỏi 1023 :

Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol nước?

A. HCOOC2H3.

B. CH3COOC3H5.

C. C2H3COOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 1024 :

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là:

A. 1s22s22p43s1.

B. 1s22s22p63s1.

C. 1s22s22p63s2.

D. 1s22s22p53s2.

Câu hỏi 1025 :

Este nào sau đây có mùi chuối chín?

A. Etyl fomat.

B. Etyl butirat. 

C. Benzyl axetat.

D. Isoamyl axetat.

Câu hỏi 1030 :

Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?

A. C6H5OH.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. C2H2.

Câu hỏi 1034 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 1038 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 1041 :

Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và Y lần lượt là?

A. tripanmitin và etylen glicol.

B. tripanmitin và glixerol.

C. tristearin và etylen glicol.

D. tristearin và glixerol.

Câu hỏi 1042 :

Cacbohiđrat có nhiều trong mật ong là?

A. fructozơ.

B. glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. saccarozơ.

Câu hỏi 1043 :

Metyl axetat có công thức cấu tạo là?

A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH3.

D. C2H5COOCH3.

Câu hỏi 1044 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ?

A. H2NC3H5(COOH)2.

B. CH3NH2.

C. C6H5NH2.

D. H2NCH2COOH.

Câu hỏi 1046 :

Thủy phân este nào sau đây thu được ancol etylic (CH3CH2OH)?

A. CH3COOCH3.

B. HCOOCH3.

C. HCOOCH2CH3.

D. CH3CH2COOCH3.

Câu hỏi 1047 :

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. glucozơ.

B. tinh bột.

C. xenlulozơ.

D. saccarozơ.

Câu hỏi 1049 :

Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. Axit glutamic.

B. Anilin.

C. Etylamin.

D. Axit axetic.

Câu hỏi 1050 :

Chất X có công thức CH3-NH2. Tên gọi của X là:

A. anilin.

B. etylamin.

C. metylamin.

D. propylamin.

Câu hỏi 1051 :

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. Tinh bột.

B. Saccarozơ.

B. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 1052 :

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Tinh bột.

B. Polietilen. 

C. Tơ nilon-6.

D. Tơ visco.

Câu hỏi 1053 :

Công thức của tripanmitin là:

A. C15H31COOH.

B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C17H31COO)3C3H5.

D. (C17H35COO)C3H5.

Câu hỏi 1056 :

Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?

A. Metyl fomat.

B. Etylamin.

C. Metylamoni clorua.

D. Alanin.

Câu hỏi 1057 :

Trong y học, cacbohidrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?

A. Glucozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 1058 :

Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su?

A. CH2=CH-CH=CH2.

B. CH2=CH2.

C. CH2=CHCl.

D. CH2=CH-CH3.

Câu hỏi 1061 :

Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng được với nhau không tạo thành kết tủa?

A. Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2.

B. NaOH và H2SO4.

C. CuSO4 và KOH.

D. NaOH và Fe(NO3)2.

Câu hỏi 1062 :

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch?

A. NaNO3.

B. CuSO4.

C. AgNO3.

D. HCl.

Câu hỏi 1066 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Công thức phân tử của đimetylamin là C2H7N.

B. Phân tử khối của propylamin là 57.

C. Ala-Gly-Ala có phản ứng màu biure.

D. Các amino axit có thể tham gia phản ứng trùng ngưng.

Câu hỏi 1072 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 1073 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 7.

Câu hỏi 1078 :

Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 118.

B. 132.

C. 104.

D. 146.

Câu hỏi 1081 :

Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, chứa đồng thời nhóm:

A. –NH2 và -COOH.

B. -OH và -COOH.

C. -OH và –NH2.

D. –NH2 và -CHO.

Câu hỏi 1082 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. NaCl.

B. H2O.

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 1083 :

Phân tử glixerol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là:

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu hỏi 1084 :

Axetilen có công thức phân tử là:

A. C2H4.

B. C6H6.

C. C2H6.

D. C2H2.

Câu hỏi 1085 :

Chất tạo kết tủa trắng với nước brom là:

A. alanin.

B. etylamin.

C. metylamin.

D. anilin.

Câu hỏi 1086 :

Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có:

A. nhóm chức anđehit. 

B. nhóm chức ancol.

C. nhóm chức xeton.

D. nhóm chức axit cacboxylic.

Câu hỏi 1087 :

Halogen trạng thái rắn ở điều kiện thường là:

A. iot.

B. flo.

C. clo.

D. brom.

Câu hỏi 1088 :

Công thức của tristearin là:

A. (CH3COO)3C3H5.

B. (HCOO)3C3H5.

C. (C2H5COO)3C3H5.

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu hỏi 1089 :

Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. H2NCH2COOH.

B. CH3COOH.

C. HOOCC3H5(NH2)COOH.

D. HOCH2COOH.

Câu hỏi 1090 :

Chất thuộc loại đisaccarit là:

A. xenlulozơ.

B. saccarozơ.

C. glucozơ.

D. fructozơ.

Câu hỏi 1091 :

Axit fomic không phản ứng với:

A. dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

B. đồng(II) oxit.

C. phenol.

D. kim loại natri.

Câu hỏi 1092 :

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOH.

B. CH3CHO.

C. C2H5OH.

D. CH3NH2.

Câu hỏi 1093 :

Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và:

A. CH3COOH.

B. CH3CHO.

C. HCOOH.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 1094 :

Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là:

A. C15H31COONa.

B. HCOONa.

C. CH3COONa.

D. C17H33COONa.

Câu hỏi 1096 :

Tên gọi của este HCOOCH3 là:

A. metyl axetat.

B. etyl fomat.

C. etyl axetat.

D. metyl fomat.

Câu hỏi 1097 :

Phenol có công thức là:

A. C6H5OH.

B. C4H5OH.

C. C2H5OH.

D. C3H5OH.

Câu hỏi 1099 :

Thành phần hóa học chính của đường mía là:

A. glucozơ.

B. tinh bột.

C. xenlulozơ.

D. saccarozơ.

Câu hỏi 1102 :

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 1103 :

Phản ứng nhiệt phân không đúng là:

A. NH4Cl t°NH3 + HCl.

B. NH4NO3 t° N2 + 2H2O.

C. 2NaHCO3 t° Na2CO3 + CO2 + H2O.

D. 2KNO3 t° 2KNO2 + O2.

Câu hỏi 1106 :

Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau:

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 1107 :

Cho cácphát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu hỏi 1110 :

Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:

A. Trong phản ứng trên, glucozơ đóng vai trò là chất khử.

B. Mục đích của việc thêm NaOH vào là để tránh phân huỷ sản phẩm.

C. Sau bước 2, thành ống nghiệm trở nên sáng bóng như gương.

D. Sau bước 1, thu được dung dịch trong suốt.

Câu hỏi 1121 :

Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:

A. etyl axetat.

B. propyl axetat.

C. metyl propionat.

D. metyl axetat.

Câu hỏi 1122 :

Amin ít tan trong nước là:

A. metylamin.

B. trimetylamin.

C. etylamin.

D. anilin.

Câu hỏi 1124 :

Tên gọi nào dưới đây không phải là của C6H5NH2?

A. Benzenamin.

B. Benzylamin.

C. Phenylamin.

D. Anilin.

Câu hỏi 1126 :

Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH?

A. Ancol metylic.

B. Glixerol.

C. Ancol etylic.

D. Etylen glicol.

Câu hỏi 1127 :

Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là:

A. silic.

B. oxi.

C. sắt.

D. cacbon.

Câu hỏi 1128 :

Chất có nhiều trong quả chuối xanh là:

A. fructozơ.

B. tinh bột.

C. saccarozơ.

D. glucozơ.

Câu hỏi 1129 :

Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?

A. Dung dịch đường.

B. Dung dịch muối ăn.

C. Dung dịch etanol.

D. Dung dịch brom trong benzen.

Câu hỏi 1130 :

Phi kim X là chất rắn màu vàng ở nhiệt độ thường. X là:

A. iot.

B. cacbon.

C. lưu huỳnh. 

D. clo.

Câu hỏi 1131 :

Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với:

A. H2 (Ni, t0).

B. Cu(OH)2.

C. dung dịch Br2.

D. O2 (t0).

Câu hỏi 1132 :

Phenol có công thức phân tử là:

A. C6H5OH.

B. C3H5OH.

C. C4H5OH.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 1133 :

Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là:

A. C17H35COONa.

B. C2H5COONa.

C. C17H33COONa.

D. CH3COONa.

Câu hỏi 1135 :

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?

A. CH3COOC2H5.

B. HCOOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 1136 :

Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc:

A. β-glucozơ.

B. α-fructozơ.

C. β-fructozơ.

D. α-glucozơ.

Câu hỏi 1138 :

Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất?

A. glucozơ.

B. fructozơ.

C. saccarozơ.

D. amilopectin.

Câu hỏi 1139 :

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Na2CO3.

B. Al(OH)3.

C. NaHCO3.

D. (NH4)2CO3.

Câu hỏi 1140 :

Hợp chất hữu cơ có phản ứng tráng bạc là:

A. axetilen.

B. etanal.

C. etanol.

D. metanol.

Câu hỏi 1141 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu hỏi 1142 :

Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Halogen là những chất oxi hoá mạnh.

B. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7.

C. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.

D. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.

Câu hỏi 1143 :

Cho các nhận định sau:

A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu hỏi 1145 :

Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ar]3d54s2. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc:

A. chu kì 4, nhóm IIA.

B. chu kì 4, nhóm VIIA.

C. chu kì 4, nhóm VIIB.

D. chu kì 4, nhóm VB.

Câu hỏi 1152 :

Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:

A. Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và trở thành dung dịch có màu tím đặc trưng.

B. Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức.

C. Thí nghiệm trên chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH.

D. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng.

Câu hỏi 1157 :

Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 118.

B. 60.

C. 104.

D. 120.

Câu hỏi 1161 :

Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử: 13Al, 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau:

A. MgO, Na2O, Al2O3, CO2, SO2.

B. SO2, CO2, Al2O3, MgO, Na2O.

C. Na2O, MgO, Al2O3, CO2, SO2.

D. Na2O, MgO, CO2, Al2O3, SO2.

Câu hỏi 1162 :

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là?

A. Ag2O, NO, O2.

B. Ag2O, NO2, O2.

C. Ag, NO2, O2.

D. Ag, NO, O2.

Câu hỏi 1164 :

Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOH.

B. C2H2.

C. HCHO.

D. C6H5OH.

Câu hỏi 1165 :

Chất không phải là chất béo là:

A. tristearin.

B. axit axetic.

C. triolein.

D. tripanmitin.

Câu hỏi 1166 :

Tên thay thế ( theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là:

A. 2,4,4- trimetylpentan.

B. 2,2,4,4-tetrametylbutan.

C. 2,4,4,4-tetrametylbutan.

D. 2,2,4- trimetyl pentan.

Câu hỏi 1170 :

Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.

B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.

C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

Câu hỏi 1171 :

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 1172 :

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. C2H5COOH.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOH.

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 1176 :

Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng andehit fomic

A. (1), (4), (2), (3).

B. (4), (2), (3), (1).

C. (4), (2), (1), (3).

D. (1), (2), (3), (4).

Câu hỏi 1182 :

Cho các phát biểu sau đây:

A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu hỏi 1185 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khí NH3 làm giấy quỳ tím tẩm nước cất hóa xanh.

B. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na3PO4 có kết tủa màu trắng xuất hiện.

C. Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.

Câu hỏi 1186 :

Etyl butirat có mùi dứa. Công thức phân tử của etyl butirat là:

A. C6H12O2.

B. C5H8O2.

C. C5H10O2.

D. C7H14O2.

Câu hỏi 1187 :

Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh?

A. H2S, H2SO4, NaOH.

B. H2S, CaSO4, NaHCO3.

C. HF, C6H6, KCl.

D. NaCl, HCl, NaOH.

Câu hỏi 1188 :

Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?

A. Axit acrylic.

B. Axit 2-metylpropanoic.

C. Axit propanoic.

D. Axit metacrylic.

Câu hỏi 1192 :

Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Amilozơ.

Câu hỏi 1199 :

Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần?

A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.

C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.

Câu hỏi 1200 :

Tripanmitin có công thức là:

A. (C17H35COO)3C3H5.

B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK