Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Đề thi thử THPT môn Hóa năm 2022 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề thi thử THPT môn Hóa năm 2022 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 1 :

Chất X có công thức cấu tạo CH3COOCH3. Tên gọi của X là

A. etyl axetat.

B. propyl fomat.

C. metyl acrylat.

D. metyl axetat.

Câu hỏi 2 :

Công thức của tripanmitin là

A. (C17H33COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H31COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu hỏi 3 :

Hiđro hóa glucozơ (xúc tác Ni, t°), thu được

A. etanol.

B. axit gluconic.

C. glixerol.

D. sobitol.

Câu hỏi 4 :

Đường nho là tên thường gọi của chất nào sau đây?

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glixerol.

Câu hỏi 5 :

Chất không có phản ứng thủy phân là

A. Saccarozơ.

B. Triolein.

C. Etyl axetat.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 6 :

Etyl fomat bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH cho thu được muối nào sau đây ?

A. HCOONa.

B. CH3COONa.

C. C2H5ONa.

D. C2H5COONa.

Câu hỏi 7 :

Benzyl axetat có mùi hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. CH3COOC6H5.

B. CH3COOC2H5.

C. C6H5COOCH3.

D. CH3COOCH2C6H5.

Câu hỏi 9 :

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Xenlulozơ.

B. Saccarozơ.

C. Fructozơ.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 10 :

Nhỏ dung dịch I2 vào hồ tinh bột thu được hỗn hợp có màu

A. hồng nhạt.

B. nâu đỏ.

C. xanh tím.

D. xanh lam.

Câu hỏi 11 :

Số liên kết π trong một phân tử triolein là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 6.

Câu hỏi 12 :

Trong phân tử cacbohiđrat luôn có nhóm chức

A. amin.

B. anđehit.

C. hiđroxyl.

D. cacbonyl.

Câu hỏi 13 :

Thuốc thử để phân biệt hai dung dịch glucozơ và fructozơ là

A. NaHCO3.

B. nước brom.

C. quỳ tím.

D. AgNO3 trong dung dịch NH3.

Câu hỏi 14 :

Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất

A. xà phòng và glixerol.

B. xà phòng và etanol.

C. glucozơ và glixerol.

D. glucozơ và etanol.

Câu hỏi 15 :

Este X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH3 được điều chế phản ứng este hóa giữa các chất nào sau đây?

A. CH2=CH-COOH và CH3CH2OH.

B. CH3-COOH và CH2=CH-OH.

C. CH3-COOH và CH3CH2OH.

D. CH2=CH-COOH và CH3OH.

Câu hỏi 16 :

Thủy phân hoàn toàn etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm gồm

A. CH3COOH và CH3OH.

B. CH3COOH và C2H5OH.

C. CH3COONa và C2H5ONa.

D. CH3COONa và C2H5OH.

Câu hỏi 17 :

Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2/NaOH đun nóng.

B. Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường.

C. H2 (Ni, t°).

D. AgNO3/NH3, đun nóng.

Câu hỏi 18 :

Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là

A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.

C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.

D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.

Câu hỏi 21 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Mỡ bò, mỡ cừu, dầu dừa hoặc dầu cọ có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.

B. Thủy phân metyl axetat thu được ancol metylic.

C. Metyl acrylat không làm mất màu dung dịch brom.

D. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng.

Câu hỏi 23 :

Este X có công thức cấu tạo là CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH=CH2. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm thu được gồm

A. 1 muối và 2 ancol.

B. 2 muối và 1 anđehit.

C. 2 muối và 1 ancol.

D. 1 muối, 1 ancol và 1 anđehit.

Câu hỏi 24 :

Chọn mệnh đề đúng khi nói về cacbohiđrat:

A. Glucozơ không làm mất màu nước brom.

B. Mỗi mắt xích của xenlulozơ có 5 nhóm OH tự do.

C. Trong tinh bột thì amilozơ thường chiếm hàm lượng cao hơn amilopectin.

D. Saccarozơ có thể thu từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.

Câu hỏi 41 :

Este nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?

A. C2H3COOC2H5.

B. C6H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC6H5.

Câu hỏi 42 :

Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?

A. Valin.

B. Axit glutamic.

C. Glyxin.

D. Lysin.

Câu hỏi 43 :

Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Fe.

B. Cu.

C. Au.

D. Ag.

Câu hỏi 44 :

Trùng hợp monome nào sau đây thu được polime dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ?

A. Vinyl clorua.

B. Acrilonitrin.

C. Buta-1,3-đien.

D. Metyl metacrylat.

Câu hỏi 46 :

Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

A. HCl và CaCl2.

B. CuSO4 và ZnCl2.

C. MgCl2 và FeCl3.

D. CuSO4 và HCl.

Câu hỏi 47 :

Tên gọi của C2H5COOC2H5 là:

A. metyl propionat.

B. etyl propionat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.

Câu hỏi 48 :

Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím?

A. Anilin.

B. Lysin.

C. Glyxin.

D. Phenol.

Câu hỏi 50 :

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa yếu nhất?

A. Cu2+.

B. H+.

C. Ag+.

D. Fe3+.

Câu hỏi 52 :

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 53 :

Anilin không có tính chất nào sau đây?

A. Là chất lỏng không màu ở điều kiện thường.

B. Dung dịch anilin không đổi màu quỳ tím.

C. Hầu như không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

D. Tạo kết tủa khi phản ứng với nước brom.

Câu hỏi 55 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ tằm.

B. Tơ xenlulozơ axetat.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ olon.

Câu hỏi 56 :

Phân tử khối của Lysin là:

A. 75.

B. 147.

C. 146.

D. 89.

Câu hỏi 61 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2.

B. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2.

C. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.

D. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag.

Câu hỏi 68 :

Cho 8,85 gam trimetylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là

A. 14,325 gam.

B. 14,205 gam.

C. 14,025 gam.

D. 14,175 gam.

Câu hỏi 81 :

Chất nào sau đây có nhiều trong các loại quả xanh và hạt ngũ cốc

A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột.

Câu hỏi 83 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 2?

A. (CH3)3N.

B. CH3NH2.

C. C2H5NH2.

D. CH3-NH-C2H5.

Câu hỏi 85 :

Este nào sau đây có thể được tạo ra từ ancol etylic bằng một phản ứng?

A. Vinyl fomat.

B. Metyl acrylat.

C. Etyl fomat.

D. Metyl axetat.

Câu hỏi 86 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Alanin + HCl → X; X + NaOH → Y. Chất Y là chất nào sau đây?

A. NH2CH2CH2COOH.

B. CH3CH(NH3Cl)COONa.

C. CH3CH(NH3Cl)COOH.

D. CH3CH(NH2)COONa.

Câu hỏi 90 :

Metyl propionat có công thức cấu tạo là

A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 92 :

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước?

A. HCOOC6H5.

B. C6H5COOCH3.

C. CH3COOCH2C6H5.

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 93 :

Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

A. Saccarorơ.

B. Tristearin.

C. Alanin.

D. Anilin.

Câu hỏi 94 :

CH3NH2 và C6H5NH2 đều phản ứng với

A. dung dịch NaNO3.

B. dung dịch Br2/CCl4.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch HCl.

Câu hỏi 95 :

Chất nào sau đây làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?

A. CH3-CH3.

B. CH3COOH.

C. CH3CH=CH2.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 96 :

Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là

A. propyl propionat.

B. metyl propionat.

C. propyl fomat.

D. metyl axetat.

Câu hỏi 98 :

Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?

A. AgNO3/NH3.

B. Cu(OH)2.

C. H2 (Ni, t°).

D. Dung dịch Br2.

Câu hỏi 99 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. CH3COOH.

B. NaNO3.

C. H2O.

D. HF.

Câu hỏi 100 :

Axit nào sau đây có công thức C15H31COOH?

A. Axit axetic.

B. Axit oleic.

C. Axit panmitic.

D. Axit stearic.

Câu hỏi 111 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl axetat?

A. Có công thức phân tử C3H6O2.

B. Là đồng phân của etyl fomat.

C. Là hợp chất este.

D. Có phản ứng tráng bạc.

Câu hỏi 121 :

Muối ngậm nước CaSO4.2H2O có tên thường gọi là

A. vôi tôi.

B. thạch nhũ.

C. thạch cao nung.

D. thạch cao sống.

Câu hỏi 123 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng thuận nghịch.

B. Các este đều phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng thu được muối và ancol.

C. Phản ứng thủy phân este no đơn chức mạch hở trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

D. Este isoamyl axetat có mùi dứa.

Câu hỏi 124 :

Chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. NaHCO3.

B. Na2CO3.

C. NaCl.

D. NaNO3.

Câu hỏi 125 :

Sắt tây là sắt được tráng

A. kẽm.

B. crom.

C. thiếc.

D. bạc.

Câu hỏi 127 :

Nhỏ vài giọt H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch chuyển sang màu

A. da cam.

B. đỏ nâu.

C. xanh thẫm.

D. hồng.

Câu hỏi 129 :

Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là

A. W.

B. Cs.

C. Os.

D. Cr.

Câu hỏi 131 :

Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong

A. nước.

B. dầu hỏa.

C. giấm ăn.

D. xút.

Câu hỏi 133 :

Số đồng phân este có công thức C4H8O2

A. 2.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Câu hỏi 135 :

Khi đốt cháy este X thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. X có thể là

A. metyl acrylat.

B. metyl fomat.

C. etyl axetat.

D. etyl fomat.

Câu hỏi 136 :

Teflon là tên của một polime được dùng làm

A. chất dẻo.

B. Tơ tổng hợp.

C. cao su tổng hợp.

D. keo dán.

Câu hỏi 137 :

Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Tinh bột và saccarozơ đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

B. Không phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.

C. Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với Cu(OH)2.

D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

Câu hỏi 138 :

Có thể điều chế Fe bằng cách dùng CO để khử

A. FeCI2.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(OH)2.

D. Fe2O3.

Câu hỏi 139 :

Muối mono natri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?

A. Lysin.

B. Glyxin.

C. Axit glutamic.

D. Alanin.

Câu hỏi 140 :

Glucozơ và fructozơ đều

A. tham gia phản ứng thủy phân.

B. tham gia phản ứng tráng bạc.

C. có nhóm chức -CHO trong phân tử.

D. thuộc loại đisaccarit.

Câu hỏi 141 :

Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X, Z

Quỳ tím

Chuyển màu hồng

Y

Dung dịch AgNO3/NH3

Tạo kết tủa

Z, Y

Dung dịch Br2

Nhạt màu nâu đỏ

T

Cu(OH)2

Dung dịch màu tím

X, Y, Z, T lần lượt là

A.Axit axetic, vinyl axetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng.

B.Axit axetic, vinyl axetilen, axit acrylic, lòng trắng trứng.

C. Axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic, Gly-Ala-Ala.

D.Axit fomic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly.

Câu hỏi 142 :

Phát biểu nào sau đây sai

A. Thép để ngoài không khí ẩm có hiện tượng ăn mòn điện hóa.

B. Nước cứng tạm thời chứa nhiều các anion SO42-, Cl-.

C. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2, thấy kết tủa tạo thành sau đó tan hết.

D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày).

Câu hỏi 145 :

Cho  đồ chuyển hoá:Triolein+H2du  (Ni,t°)XNaOH  du,  t°Y+HCl  ZTên của Z 

A. axit oleic.

B. axit linoleic.

C. axit stearic.

D. axit panmitic.

Câu hỏi 146 :

Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Sau đó cho toàn bộ sản phẩm vào 9,6 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng từng chất tan trong dung dịch X là

A. 6,56 gam Na3PO4 và 8,52 gam NaH2PO4.

B. 8,52 gam Na2HPO4 và 6,56 gam Na3PO4.

C. 4,26 gam Na2HPO4 và 3,28 gam NaH2PO4.

D. 3,28 gam Na3PO4 và 4,26 gam Na2HPO4.

Câu hỏi 149 :

Cho hợp chất hữu cơ X (C5H8O4) thuần chức, mạch hở. Đun nóng X với dung dịch NaOH chỉ thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Hiđro hóa Z thu được ancol T. Biết X tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận định nào sau đây không chính xác?

A. Tách nước ancol T chỉ thu được một anken duy nhất.

B. Y làm mất màu dung dịch brom.

C. X có hai công thức cấu tạo thỏa mãn.

D. Y thuộc dãy đồng đẳng của anđehit fomic.

Câu hỏi 162 :

Hợp chất nào sau đây là amin bậc 1?

A. (CH3)2N.

B. CH3NHC6H5.

C. CH3NHCH3.

D. CH3CH2NH2.

Câu hỏi 167 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Metyl axetat không tham gia phản ứng tráng bạc.

B. Polistiren có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Dung dịch glucozơ không phản ứng với Cu(OH)2.

D. Anilin làm quỳ tím hoá xanh.

Câu hỏi 168 :

Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. CrO.

B. FeO.

C. Cr2O3.

D. CrO3.

Câu hỏi 170 :

Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì

A. phân tử có nhiều nhóm OH.

B. phân tử có nhóm CHO.

C. công thức phân tử là C6H12O6.

D. glucozơ chuyển hoá thành fructozơ trong môi trường kiềm.

Câu hỏi 171 :

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.

B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.

D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.

Câu hỏi 173 :

Số oxi hoá thường gặp của crom trong các hợp chất là

A. +1, +3, +7.

B. +2, +4, +6.

C. +2, +3, +7.

D. +2, +3, +6.

Câu hỏi 177 :

Có 3 dung dịch glucozơ, fructozơ, anilin đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là

A. dung dịch phenolphtalein.

B. dung dịch AgNO3 trong NH3.

C. dung dịch NaOH.

D. nước brom.

Câu hỏi 180 :

Phương trình hoá học nào sau đây viết không đúng?

A. Mg + I2 t° MgI2.

B. 3Fe + 2O2 t° Fe3O4.

C. Fe + S t° FeS.

D. Fe + Cl2 t° FeCl2.

Câu hỏi 181 :

Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:

A. Có kết tủa trắng xuất hiện và không tan khi dư dung dịch NaOH.

B. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần khi dư dung dịch NaOH.

C. Có kết tủa trắng xuất hiện và có khí bay ra.

D. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.

Câu hỏi 182 :

Chất nào sau đây thuộc loại este?

A. CH3OH.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOH.

D. CH3COCH3.

Câu hỏi 186 :

Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra mưa axit?

A. O2 và O3.

B. CO2 và N2.

C. N2 và O2.

D. SO2 và các NOx.

Câu hỏi 191 :

Monome dùng để tổng hợp PE là

A. CH2=CH-CH=CH2.

B. CH2=CH-Cl.

C. CH2=CH2.

D. CH2=CH-CH3.

Câu hỏi 194 :

Tính chất hoá học chung của kim loại là

A. tính oxi hoá.

B. tính khử.

C. tính axit.

D. dễ bị khử.

Câu hỏi 197 :

Polime nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Cao su buna.

C. Tơ axetat.

D. PVC.

Câu hỏi 199 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm có dạng

A. ns2.

B. ns1.

C. (n - 1)d5 ns1.

D. ns2 np1.

Câu hỏi 201 :

Polistiren được tạo ra từ phản ứng trùng hợp monome X. Công thức của X là

A. CH2=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2.

C. CH3-CH=CH2.

D. C6H5-CH=CH2.

Câu hỏi 203 :

Saccarozơ thuộc loại

A. Hợp chất đa chức.

B. Đisaccarit.

C. Polisaccarit.

D. Monosaccarit.

Câu hỏi 204 :

Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử?

A. Metan.

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Ancol etylic.

Câu hỏi 205 :

Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được oxit nào sau đây?

A. Al2O3.

B. CuO.

C. PbO.

D. Fe2O3.

Câu hỏi 206 :

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Fe2+.

B. Fe3+.

C. Na+.

D. Cu2+.

Câu hỏi 210 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch.

B. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa trắng.

C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.

D. Dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngoài không khí xuất hiện lớp váng màu trắng.

Câu hỏi 212 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Metanol.

B. Anilin.

C. Glyxin.

D. Etylamin.

Câu hỏi 213 :

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố Fe?

A. Cacnalit.

B. Dolomit.

C. Hematit.

D. Sinvinit.

Câu hỏi 215 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của các chất trong môi trường.

B. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành cation.

C. Quá trình ăn mòn hoá học có phát sinh dòng điện.

D. Gang thép để trong không khí ẩm xuất hiện cả ăn mòn điện hóa và hoá học.

Câu hỏi 216 :

Este HCOOCH3 tên gọi là

A. metyl axetat.

B. etyl fomat.

C. metyl fomat.

D. etyl axetat.

Câu hỏi 218 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. CH3COOH.

B. H2O.

C. KOH.

D. NH3.

Câu hỏi 220 :

Trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Lys thì amino axit đuôi C là

A. Lys.

B. Val.

C. Gly.

D. Ala.

Câu hỏi 223 :

Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 6 gam ancol. Công thức của X là

A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. HCOOC3H7.

D. C2H5COOCH3.

Câu hỏi 225 :

Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3. Sau phản ứng thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chỉ chứa một muối. Phát biểu nào đúng?

A. X chứa Cu, Ag; Y chứa Fe(NO3)2.

B. X chứa Cu, Ag; Y chứa Fe(NO3)3.

C. X chứa Ag, Fe; Y chứa AgNO3.

D. X chứa Fe, Cu; Y chứa Fe(NO3)2.

Câu hỏi 241 :

Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?

A. Ag.

B. Al.

C. Fe.

D. Cr.

Câu hỏi 242 :

Công thức của axit oleic là

A. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. C17H33COOH.

Câu hỏi 243 :

Số nguyên tử cacbon trong phân tử Alanin là:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 244 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu hỏi 245 :

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

A. CuSO4.

B. AgNO3.

C. NaNO3.

D. HCl.

Câu hỏi 247 :

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:

A. Tơ lapsan.

B. polietilen.

C. poli(metyl metacrylat).

D. poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 249 :

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Cu2+.

B. Ag+.

C. Pb2+.

D. Mg2+.

Câu hỏi 250 :

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?

A. HCl.

B. KCl.

C. K2SO4.

D. KNO3.

Câu hỏi 251 :

Este X được tạo bởi ancol metylic và axit axetic. Công thức của X là

A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu hỏi 252 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Fe.

B. Al.

C. Ca.

D. Na.

Câu hỏi 255 :

Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

A. Propen.

B. Benzen.

C. Metan.

D. Etan.

Câu hỏi 256 :

Phân supephotphat kép có công thức hóa học là:

A. KNO3.

B. Ca(H2PO4)2.

C. Ca(H2PO4)2.2CaSO4.

D. (NH2)2CO.

Câu hỏi 257 :

Công thức của sắt(II) hiđroxit là

A. Fe(OH)3.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. Fe(OH)2.

Câu hỏi 258 :

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. CH3COOH.

B. NaCl.

C. HCl.

D. HNO3.

Câu hỏi 259 :

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. HCl.

B. NaOH.

C. Al2O3.

D. AICI3.

Câu hỏi 266 :

Cho các chuyển hoá sau:
(1) X + H2O (H+, t°) →Y
(2) Y + AgNO3 + NH3 (t°) →amoni gluconat. X, Y lần lượt là:

A. tinh bột và glucozơ.

B. tinh bột và fructozơ.

C. xenlulozơ và saccarozơ.

D. xenlulozơ và fructozơ.

Câu hỏi 268 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Polietilen (PE) dùng để sản xuất chất dẻo.

B. Poli(hexametylen-ađipamit) dùng để sản xuất cao su.

C. Poli(metyl metacrylat) trong suốt mà không giòn.

D.Poli(butađien-stiren) dùng để sản xuất cao su Buna-S.

 

Câu hỏi 275 :

Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:
+ Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ông nghiệm bằng nước cất.
+ Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 1 ml dung dịch AgNO3 1% , sau đó thêm từng giọt NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.
+ Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
Nhận định nào sau đây sai?

A. Trong phản ứng trên, glucozơ đã bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.

B. Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hidroxit bị hòa tan do tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+.

C.Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm ta phải luôn lắc đều hỗn hợp phản ứng.

D.Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị NaOH ăn mòn.

Câu hỏi 281 :

Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái rắn là

A. Alanin.

B. Etylamin.

C. Anilin.

D. Etyl axetat.

Câu hỏi 282 :

Chất nào sau đây là muối axit?

A. NH4Cl.

B. NaCl.

C. NaHCO3.

D. K2SO4.

Câu hỏi 283 :

Chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ trong phân tử?

A. Axit axetic.

B. Metyl axetat.

C. Glucozơ.

D. Etylamin.

Câu hỏi 284 :

Trường hợp nào sau đây dẫn điện?

A. Dung dịch ancol etylic.

B. NaCl rắn, khan.

C. Dung dịch NaCl.

D. NaOH rắn, khan.

Câu hỏi 285 :

Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?

A. Benzen.

B. Axetilen.

C. Metan.

D. Etilen.

Câu hỏi 286 :

Chất nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Tơ nitron.

B. Tơ tằm.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu hỏi 287 :

Hợp chất hữu cơ X có công thức H2N-CH2-COOH. Tên gọi của X là

A. Lysin.

B. Valin.

C. Glyxin.

D. Alanin.

Câu hỏi 289 :

Tên gọi của este HCOOCH3

A. Etyl axetat.

B. Metyl axetat.

C. Metyl fomat.

D. Etyl fomat.

Câu hỏi 290 :

Nước chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?

A. Ca2+, Mg2+.

B. Cl- và SO42-.

C. HCO3-.

D. Na+, K+.

Câu hỏi 291 :

Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3[CH2]14COOH là

A. Axit axetic.

B. Axit stearic.

C. Axit panmitic.

D. Axit oleic.

Câu hỏi 292 :

Chất không tác dụng với dung dịch HCl là

A. Ag.

B. NaHCO3.

C. CuO.

D. Fe.

Câu hỏi 295 :

Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH và Na2CO3.

B. FeCl3 và NaNO3.

C. CuSO4 và NaOH.

D. Cu(NO3)2 và H2SO4.

Câu hỏi 299 :

Dung dịch anilin không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Dung dịch nước brom.

D. Dung dịch NaOH.

Câu hỏi 301 :

Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH.

B. CH3COONa và C2H5OH.

C. HCOONa và C2H5OH.

D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu hỏi 304 :

Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.

B. Tơ nitron thuộc loại polime bán tổng hợp.

C. Tinh bột thuộc loại polime thiên nhiên.

D. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.

Câu hỏi 306 :

Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng?

A. 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe.

B. 3Cu + 2FeCl3 → 3CuCl2 + 2Fe.

C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.

D. 2Fe(OH)3 toFe2O3 + 3H2O.

Câu hỏi 321 :

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ag+.

B. Zn2+.

C. Ca2+.

D. Cu2+.

Câu hỏi 322 :

Chất thuộc loại polisaccarit là

A. Xenlulozơ.

B. Glucozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 323 :

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. Metylamin.

B. Trimetylamin.

C. Phenylamin.

D. Đietylamin.

Câu hỏi 324 :

Chất nào sau đây là tripeptit?

A. Ala-Gly.

B. Ala-Ala-Gly.

C. Gly-Gly.

D. Gly-Ala.

Câu hỏi 325 :

Polime nào dưới đây có tính dẻo là đặc trưng?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Cao su.

C. Xenlulozơ.

D. Tơ tằm.

Câu hỏi 326 :

Etyl fomat có công thức là

A. CH3COOCH3.

B. HCOOCH3.

C. HCOOC2H5.

D. HCOOCH=CH2.

Câu hỏi 327 :

Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na là

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 328 :

Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl?

A. Ag.

B. Cu.

C. Zn.

D. Au.

Câu hỏi 330 :

Tên gọi của chất béo có công thức (CH3[CH2]16COO)3C3H5

A. Trilinolein.

B. Tristearin.

C. Triolein.

D. Tripanmitin.

Câu hỏi 331 :

Kim loại có độ cứng lớn nhất là

A. Vàng.

B. Sắt.

C. Nhôm.

D. Crom.

Câu hỏi 332 :

Chất nào sau đây là este đơn chức?

A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOH.

C. CH2(COOCH3)2.

D. (HCOO)2C2H4.

Câu hỏi 333 :

Dung dịch H2SO4 có pH = 2. Vậy nồng độ của dung dịch đó bằng

A. 0,5M.

B. 0,005M.

C. 0,02M.

D. 0,01M.

Câu hỏi 334 :

Tên gọi của peptit H2N-CH2-CONH-CH2-CONHCH(CH3)COOH là

A. Gly-Ala-Ala.

B. Gly-Ala-Gly.

C. Gly-Gly-Ala.

D. Ala-Gly-Gly.

Câu hỏi 336 :

Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ

A. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.

B. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.

C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.

D. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.

Câu hỏi 341 :

Trong số các chất sau: xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, glucozơ, tinh bột. Các chất khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là

A. Tinh bột, xenlulozơ.

B. Tinh bột, saccarozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột, xenlulozơ.

Câu hỏi 346 :

Cho hỗn hợp kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối gồm

A. Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Cu(NO3)2.

B. Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.

C. Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Fe(NO3)3.

D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3.

Câu hỏi 353 :

Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(1) X + 2NaOH (t°) → X1 + X2 + X3
(2) 2X1 + H2SO4 → Na2SO4 + 2X4
(3) 2X2 + H2SO4 → Na2SO4 + 2X5
(4) X3 + CuO (t°) → X6 + Cu + H2O
Biết X (C6H10O4) chứa hai chức este, các phân tử X3, X4, X5 có cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất X6 bị H2 (xúc tác Ni, t°) oxi hóa, thu được X3.

B. Dung dịch nước của X4 và X5 đều tác dụng với CaCO3.

C. Nhiệt độ nóng chảy của X4 và X5 đều cao hơn X3.

D. Các chất X3, X4, X5 đều tan tốt trong nước.

Câu hỏi 361 :

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. Tính bazơ.

B. Tính oxi hóa.

C. Tính khử.

D. Tính axit.

Câu hỏi 362 :

Chất béo là trieste của axit béo với

A. Glixerol.

B. Etylen glicol.

C. Ancol etylic.

D. Ancol metylic.

Câu hỏi 365 :

Dung dịch NaOH không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?

A. FeCl2.

B. CuSO4.

C. MgCl2.

D. KNO3.

Câu hỏi 368 :

Dãy kim loại nào dưới đây tác dụng được với dung dịch HCl

A. Hg, Ca, Fe.

B. Au, Pt, Al.

C. Na, Zn, Mg.

D. Cu, Zn, K.

Câu hỏi 369 :

Dung dịch tương ứng của chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. NaHCO3.

B. NaNO3.

C. NaHSO4.

D. Na2SO4.

Câu hỏi 371 :

Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây?

A. C + O2 → CO2.

B. C + CO2 → 2CO.

C. 3C + 4Al → Al4C3.

D. C + 2CuO → 2Cu + CO2.

Câu hỏi 372 :

Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?

A. CH2CH2CH2OH, C2H5OH.

B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. C4H10, C6H6.

D. C2H5OH, CH3OCH3.

Câu hỏi 373 :

Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ?

A. Thuốc tăng lực trong y tế.

B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.

C. Tráng gương, tráng ruột phích.

D. Sản xuất rượu etylic.

Câu hỏi 375 :

Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra giữa NaHCO3 và HCl trong dung dịch là:

A. 2H+ + CO32- → CO2 + H2O.

B. H+ + HCO3- → CO2 + H2O.

C. H+ + OH- → H2O.

D. HCl + HCO3- → CO2 + H2O + Cl-.

Câu hỏi 376 :

Phân tử saccarozơ được tạo bởi

A. Hai gốc glucozơ.

B. Một gốc glucozơ và một gốc mantozơ.

C. Hai gốc fructozơ.

D. Một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.

Câu hỏi 378 :

Công thức phân tử tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).

B. CnH2nO2 (n ≥ 3).

C. CnH2nO2 (n ≥ 2).

D. CnH2n-2O2 (n ≥ 4).

Câu hỏi 380 :

Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH.

B. HCOONa và C2H5OH.

C. CH3COONa và C2H5OH.

D. HCOONa và CH3OH.

Câu hỏi 397 :

X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C6H8O4. Cho các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng):
X + 2NaOH → Z + T + H2O
T + H2 → T1
2Z + H2SO4 → 2Z1 + Na2SO4
Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Tổng số nguyên tử trong T1 bằng 12.

B. Nung Z với hỗn hợp vôi tôi xút thu được ankan đơn giản nhất.

C. X không có đồng phân hình học.

D. T là hợp chất hữu cơ no, đơn chức.

Câu hỏi 401 :

Chất nào sau đây là este?

A. CH3CHO.

B. HCOOCH3.

C. HCOOH.

D. CH3OH.

Câu hỏi 402 :

Tên gọi của este có công thức cấu tạo HCOOC2H5

A. Etyl fomat.

B. Metyl axetat.

C. Metyl fomat.

D. Propyl axetat.

Câu hỏi 403 :

Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được sản phẩm là

A. glucozơ.

B. fructozơ.

C. axit gluconic.

D. saccarozơ.

Câu hỏi 405 :

Công thức cấu tạo của este tạo từ CH3COOH và C2H5OH là

A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu hỏi 406 :

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Tinh bột.

B. Polistiren.

C. Polietilen.

D. Polipropilen.

Câu hỏi 407 :

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?

A. Ca.

B. Na.

C. K.

D. Fe.

Câu hỏi 408 :

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. Tính bazơ.

B. Tính axit.

C. Tính oxi hóa.

D. Tính khử.

Câu hỏi 409 :

Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Mg.

B. Ag.

C. Al.

D. Fe.

Câu hỏi 410 :

Chất nào sau đây là amin bậc một?

A. CH3-NH-C2H5.

B. (CH3)3N.

C. C2H5-NH2.

D. CH3-NH-CH3.

Câu hỏi 411 :

Tên gọi của H2NCH2COOH là

A. axit glutamic.

B. alanin.

C. glyxin.

D. metylamin.

Câu hỏi 412 :

Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?

A. CH2=CHCl.

B. ClCH=CHCl.

C. Cl2C=CCl2.

D. CH2=CH-CH2Cl.

Câu hỏi 414 :

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch NaCl.

C. Dung dịch NaOH.

D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

Câu hỏi 415 :

Tính chất vật lý nào sau đây là của este?

A. Hầu như không tan trong nước.

B. Không bị thủy phân.

C. Tan tốt trong nước.

D. Các este đều không có mùi thơm.

Câu hỏi 416 :

Glucozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. dung dịch AgNO3/NH3, t°.

B. H2 (xúc tác Ni, t°).

C. H2O (xúc tác H+, t°).

D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Câu hỏi 422 :

Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. HCHO, HCOOH, HCOOCH3.

B. HCOOH, CH3OH, HCOOCH3.

C. HCHO, HCOOH, C2H5OH.

D. HCHO, CH3COOC2H5, HCOOH.

Câu hỏi 423 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

B. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

C. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.

Câu hỏi 424 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.

D. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

Câu hỏi 426 :

Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3.

B. NH3, C2H5NH2, CH3NHC6H5, CH3NHCH3.

C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3.

D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2.

Câu hỏi 430 :

Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra hai muối?

A. CH3COOCH2CH3 (etyl axetat).

B. HCOOCH2C6H5 (benzyl fomat).

C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).

D. CH3OOC-COOCH3 (đimetyl oxalat).

Câu hỏi 432 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.

B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.

C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.

D. Số nguyên tử H trong este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

Câu hỏi 434 :

Cho các phương trình hóa học sau:
(1) X (C4H6O4) + 2NaOH → Y + Z + T + H2O
(2) T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
(3) Z + HCl → CH2O2 + NaCl
Phát biểu nào sau đây đúng:

A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử.

B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu brom.

C. Y có phân tử khối là 68.

D. T là axit fomic.

Câu hỏi 441 :

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính

A. Al(NO3)3.

B. Al(OH)3.

C. Al2(SO4)3.

D. NaAlO2.

Câu hỏi 443 :

Chất nào sau đây là amin bậc hai?

A. Đimetylamin.

B. Anilin.

C. Etyl amin.

D. Isoproylamin.

Câu hỏi 444 :

Phản ứng xảy ra giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là

A. Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+.

B. Cu2+ + Fe2+ → Cu + Fe.

C. Cu + Fe → Cu2+ + Fe2+.

D. Cu + Fe2+ → Fe + Cu2+.

Câu hỏi 445 :

Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu

A. xanh thẫm.

B. trắng xanh.

C. trắng.

D. nâu đỏ.

Câu hỏi 446 :

Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây?

A. SO2.

B. H2S.

C. CO2.

D. H2.

Câu hỏi 450 :

Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?

A. CrO3.

B. Cr(OH)2.

C. Cr(OH)3.

D. Cr2O3.

Câu hỏi 451 :

Xà phòng hóa triolein trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là

A. C17H33COONa.

B. C17H31COONa.

C. C17H35COONa.

D. C17H29COONa.

Câu hỏi 452 :

Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là đipeptit?

A. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CH2-COOH.

D. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH.

Câu hỏi 454 :

Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol.

B. fructozơ, sobitol.

C. saccarozơ, glucozơ.

D. glucozơ, axit gluconic.

Câu hỏi 456 :

Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa?

A. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

B. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3.

C. Kim loại Zn trong dung dịch HCl.

D. Đốt dây sắt trong khí oxi.

Câu hỏi 457 :

Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.

Câu hỏi 459 :

Thủy phân hoàn toàn este X có công thức cấu tạo CH3-COO-CH2-CH2-OOC-C2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được gồm

A. một muối và hai ancol.

B. một muối và một ancol.

C. hai muối và một ancol.

D. hai muối và một anđehit.

Câu hỏi 462 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3, thu được kết tủa trắng.

B. Dung dịch NaOH tác dụng với lượng dư khí CO2 tạo thành muối axit.

C. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch muối.

D. Một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa.

Câu hỏi 481 :

Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 482 :

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Mg2+.

B. Fe2+.

C. Na+.

D. Cu2+.

Câu hỏi 483 :

Công thức của axit oleic là

A. C17H33COOH

B. C2H5COOH

C. HCOOH

D. CH3COOH

Câu hỏi 484 :

Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc

A. α-fructozơ

B. α-glucozơ

C. β-glucozơ

D. β-fructozơ

Câu hỏi 485 :

Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Ag

B. Au

C. Cu

D. Al

Câu hỏi 486 :

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. CuSO4

B. Zn(NO3)2

C. AgNO3

D. Fe2(SO4)3

Câu hỏi 487 :

Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?

A. Fructozơ

B. Xenlulozơ

C. Saccarozơ

D. Mantozơ

Câu hỏi 489 :

Amin nào sau đây là amin bậc 2?

A. C2H5NH2

B. C6H5NH2

C. (CH3)3N

D. (CH3)2NH

Câu hỏi 490 :

Amino axit H2NCH2COOH có tên gọi là

A. lysin

B. alanin

C. glyxin

D. valin

Câu hỏi 492 :

Loại tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?

A. tơ visco

B. tơ nilon-6,6

C. tơ tằm

D. tơ capron

Câu hỏi 493 :

Polime nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Tinh bột

B. Nilon-6,6

C. Polietilen

D. Poli (vinyl clorua)

Câu hỏi 494 :

Chất nào sau đây là chất điện ly yếu?

A. NaCl

B. HCl

C. CH3COOH

D. KOH

Câu hỏi 495 :

Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-4O2 (n ≥ 3)

B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2)

C. CnH2nO2 (n ≥ 2)

D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3)

Câu hỏi 496 :

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được oxit nào sau đây?

A. CaO

B. Al2O3

C. MgO

D. Fe2O3

Câu hỏi 497 :

Axit axetic phản ứng với chất nào sau đây?

A. CaCO3

B. HCl

C. NaCl

D. Dung dịch Br2

Câu hỏi 498 :

Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

A. màu vàng

B. màu cam

C. màu hồng

D. màu xanh

Câu hỏi 500 :

Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng đồng trùng ngưng giữa

A. axit terephtalic và etylen glicol

B. axit terephtalic và hexametylenđiamin

C. axit caproic và vinyl xianua

D. axit ađipic và etylen glicol

Câu hỏi 501 :

Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí

A. NH4Cl và AgNO3

B. NaOH và H2SO4

C. Ba(OH)2 và NH4Cl

D. Na2CO3 và KOH

Câu hỏi 502 :

Trong hợp chất NaNO2 nitơ có số oxi hóa là

A. +2

B. +1

C. +5

D. +3

Câu hỏi 503 :

Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH và Na2CO3

B. Cu(NO3)2 và H2SO4

C. CuSO4 và NaOH

D. FeCl3 và NaNO3

Câu hỏi 506 :

Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Hai chất X, T lần lượt là

A. saccarozơ và axit gluconic

B. saccarozơ và amoni gluconat

C. tinh bột và glucozơ

D. glucozơ và fructozơ

Câu hỏi 522 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. KCl

B. H2S

C. CH3COOH

D. Mg(OH)2

Câu hỏi 525 :

Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong môi tường axit, thu được chất nào sau đây?

A. Fructozơ

B. Glucozơ

C. Saccarozơ

D. Ancol etylic

Câu hỏi 526 :

Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại monosaccarit

A. Xenlulozơ

B. Tinh bột

C. Fructozơ

D. Saccarozơ

Câu hỏi 527 :

Chất nào sau đây là axit béo

A. Axit oleic

B. Axit axetic

C. Axit fomic

D. Axit propionic

Câu hỏi 528 :

Este X có công thức cấu tạo CH3COOCH2CH3. Tên gọi của X là

A. etyl fomat

B. metyl propionat

C. etyl axetat

D. metyl axetat

Câu hỏi 529 :

Chất nào là amin bậc II?

A. C6H5NHCH3

B. CH3N(CH3)2

C. CH3CONH2

D. CH3CH2NH4Cl

Câu hỏi 530 :

Alanin (NH2-CH(CH3)COOH) tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. Na2SO4

B. NaNO3

C. NaCl

D. HCl

Câu hỏi 531 :

Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni; to)

A. Tristearin

B. Triolein

C. Glucozơ

D. Fructozơ

Câu hỏi 532 :

Thuỷ phân triolein ((C17H33COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức

A. C17H31COONa

B. C17H33COONa

C. C17H35COONa

D. C15H31COONa

Câu hỏi 533 :

Công thức phân tử của đimetylamin là

A. C4H11N

B. CH6N2

C. C2H8N2

D. C2H7N

Câu hỏi 536 :

Este có phản ứng tráng bạc là

A. HCOOH

B. CH2=CHCOOCH3

C. HCOOC2H5

D. CH3COOCH3

Câu hỏi 537 :

Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là

A. 22

B. 6

C. 11

D. 12

Câu hỏi 538 :

Phản ứng este hoá giữa ancol metylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là

A. Metyl axetat

B. Axyl etylat

C. Etyl axetat

D. Metyl etylat

Câu hỏi 539 :

Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho

A. Fructozơ

B. Glucozơ

C. Tinh bột

D. Saccarozơ

Câu hỏi 540 :

Dung dịch chất nào sau đây làm đỏ quỳ tím?

A. Valin

B. Alanin

C. Benzen amin

D. Axit glutamic

Câu hỏi 542 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thuỷ phân etyl axetat thu được axit fomic

B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc

C. Triolein phản ứng được với nước brom

D. Ở điểu kiện thường, tristearin là chất rắn

Câu hỏi 549 :

Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

A. 1 muối và 1 ancol

B. 2 muối và 2 ancol

C. 1 muối và 2 ancol

D. 2 muối và 1 ancol

Câu hỏi 561 :

Chất nào sau đây có nhiều trong các loại quả xanh và hạt ngũ cốc

A. Saccarozơ

B. Glucozơ

C. Xenlulozơ

D. Tinh bột

Câu hỏi 563 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 2?

A. (CH3)3N

B. CH3-NH2

C. C2H5-NH2 

D. CH3-NH-C2H5

Câu hỏi 565 :

Este nào sau đây có thể được tạo ra từ ancol etylic bằng một phản ứng?

A. Vinyl fomat

B. Metyl acrylat

C. Etyl fomat

D. Metyl axetat

Câu hỏi 566 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Chất Y là chất nào sau đây?

A. H2NCH2CH2COOH

B. CH3CH(NH3Cl)COONa

C. CH3CH(NH3Cl)COO

D. CH3CH(NH2)COONa

Câu hỏi 570 :

Metyl propionat có công thức cấu tạo là

A. HCOOC2H5

B. C2H5COOC2H5

C. C2H5COOCH3

D. CH3COOCH3

Câu hỏi 571 :

Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là

A. CH3COOCH3

B. CH3COOCH=CH2

C. CH2=CHCOOCH3

D. HCOOCH2CH=CH2

Câu hỏi 572 :

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước?

A. HCOOC6H5

B. C6H5COOCH3

C. CH3COOCH2C6H5

D. CH3COOCH3

Câu hỏi 573 :

Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

A. Saccarozơ

B. Tristearin

C. Alanin

D. Anilin

Câu hỏi 574 :

CH3NH2 và C6H5NH2 đều phản ứng với

A. dung dịch NaNO3

B. dung dịch Br2/CCl4

C. dung dịch NaOH

D. dung dịch HCl

Câu hỏi 575 :

Chất nào sau đây làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?


A. CH3-CH3

B. CH3COOH

C. CH3CH=CH2

D. C2H5OH

Câu hỏi 576 :

Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là

A. propyl propionat

B. metyl propionat

C. propyl fomat

D. metyl axetat

Câu hỏi 578 :

Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?

A. AgNO3/NH3

B. Cu(OH)2

C. H2 (Ni, to)

D. Dung dịch Br2

Câu hỏi 579 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. CH3COOH

B. NaNO3

C. H2O

D. HF

Câu hỏi 580 :

Axit nào sau đây có công thức C15H31COOH?

A. Axit axetic

B. Axit oleic

C. Axit panmitic

D. Axit stearic

Câu hỏi 591 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl axetat?

A. Có công thức phân tử C3H6O2

B. Là đồng phân của etyl fomat

C. Là hợp chất este

D. Có phản ứng tráng bạc

Câu hỏi 601 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?

A. CH3-NH-CH3

B. (CH3)N

C. CH3-NH-C2H5

D. C2H5-NH2

Câu hỏi 602 :

Cacbohiđrat thuộc loại hợp chất hữu cơ

A. hiđrocacbon 

B. đơn chức

C. tạp chức

D. đa chức

Câu hỏi 603 :

Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. Dung dịch brom 

B. Kim loại Na 

C. Dung dịch KOH (đun nóng)

D. Khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng)

Câu hỏi 604 :

Anilin có công thức phân tử là

A. C7H8N

B. C7H9N

C. C6H7N

D. C7H7N

Câu hỏi 605 :

Este nào sau đây có mùi dứa chín?

A. Isoamyl axetat

B. Etyl butirat

C. Etyl isovalerat

D. Benzyl axetat

Câu hỏi 606 :

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất béo?

A. Nhẹ hơn nước

B. Tan trong dung môi hữu cơ

C. Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường

D. Dễ tan trong nước

Câu hỏi 607 :

Công thức nào sau đây là công thức của chất béo

A. CH3COOCH2C6H5

B. (C17H33COO)2C2H4 

C. (C17H35COO)3C3H5

D. C15H31COOCH3

Câu hỏi 608 :

Glucozơ không thuộc loại

A. hợp chất tạp chức

B. đisaccarit

C. cacbohiđrat

D. monosaccarit

Câu hỏi 609 :

Kí hiệu viết tắt Glu chỉ chất amino axit có tên là


A. axit glutaric



B. glyxin



C. axit glutamic



D. glutamin


Câu hỏi 610 :

Để chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiên thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với

A. khí oxi

B. nước brom

C. H2, đun nóng, xúc tác Ni

D. dung dịch NaOH đun nóng

Câu hỏi 611 :

Anilin (phenyl amin) không phản ứng được với chất nào dưới đây?

A. axit sunfuric

B. natri hiđroxit 

C. nước brom

D. axit clohiđric

Câu hỏi 612 :

Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH?

A. Axit axetic

B. Axit oleic

C. Axit panmitic

D. Axit stearic

Câu hỏi 614 :

Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là

A. RCOOR’

B. R(COO)R’

C. CnH2nO2

D. CnH2n-2O2

Câu hỏi 615 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. CH3NH2

B. CH3NHCH3

C. C6H5NH2

D. (CH3)3N

Câu hỏi 618 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon

B. Phản ứng este hoá là phản ứng một chiều

C. Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hoá 

D. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuận nghịch

Câu hỏi 620 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tinh bột là lương thực của con người 

B. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ 

C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau 

D. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện

Câu hỏi 624 :

Thuỷ phân hoàn toàn tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được

A. glixerol và axit panmitic

B. etylenglicol và muối của axit panmitic

C. glixerol và muối của axit panmitic

D. etylenglicol và axit panmitic

Câu hỏi 626 :

Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. HCOOCH3

B. CH3COOCH2CH3

C. CH3COOCH3

D. CH2=CHCOOCH3

Câu hỏi 628 :

Tiến hành thí nghiệm xà phòng hoá tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thuỷ tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam

B. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên

C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hoá

D. Sau bước 2 thu được chất lỏng đồng nhất

Câu hỏi 639 :

Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là:

A. Fe2O3.

B. Fe(OH)3.

C. Fe3O4.

D. Fe2(SO4)3

Câu hỏi 640 :

Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?

A. Tơ olon.

B. Tơ lapsan.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ tằm.

Câu hỏi 641 :

Bột ngọt là muối của:

A. axit oleic.

B. axit axetic.

C. axit aminoaxetic.

D. axit glutamic.

Câu hỏi 642 :

Chất nào sau đây là hiđrocacbon no?

A. Metan.

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Benzen.

Câu hỏi 643 :

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH.

B. Ag.

C. BaCl2.

D. Fe.

Câu hỏi 645 :

Đồng phân của glucozơ là:

A. Xenlulozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Sobitol.

Câu hỏi 646 :

Chất nào dưới đây là etyl axetat ?

A. CH3COOCH2CH3.

B. CH3COOH. 

C. CH3COOCH3.

D. CH3CH2COOCH3.

Câu hỏi 648 :

Hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N-CH2-COOH. X có tên gọi là

A. Glyxin.

B. Lysin.

C. Valin.

D. Alanin.

Câu hỏi 650 :

Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải):

A. Fe, Al, Mg.

B. Al, Mg, Fe.

C. Fe, Mg, Al.

D. Mg, Al, Fe.

Câu hỏi 653 :

Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây

A. Fe2O3 và CuO

B. Al2O3 và CuO

C. MgO và Fe2O3

D. CaO và MgO.

Câu hỏi 654 :

Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.

B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.

C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.

D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

Câu hỏi 655 :

Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa ?

A. nhóm cacboxyl.

B. 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl.

C. nhóm amino.

D. nhóm amino và nhóm cacboxyl.

Câu hỏi 656 :

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:

A. AgNO3 và H2SO4 loãng

B. ZnCl2 và FeCl3

C. HCl và AlCl3

D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội

Câu hỏi 662 :

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.

B. Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.

C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.

D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

Câu hỏi 666 :

Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là

A. Fe + dung dịch HCl

B. Cu + dung dịch FeCl3

C. Fe + dung dịch FeCl3

D. Cu + dung dịch FeCl2

Câu hỏi 671 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10% và 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên vài phút.
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thí nghiệm trên chứng minh protein của lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.

B. Sau bước 1, protein của lòng trắng trứng bị thủy phân hoàn toàn.

C. Sau bước 2, thu được hợp chất màu tím.

D. Ở bước 1, có thể thay 1 ml dung dịch NaOH 30% bằng 1 ml dung dịch KOH 30%.

Câu hỏi 679 :

Công thức của sắt(II) sunfat là

A. Fe2(SO4)3.

B. FeS.

C. FeS2.

D. FeSO4.

Câu hỏi 680 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3

A. C2H5NH2.

B. CH3NH2.

C. (CH3)3N.

D. CH3NHCH3.

Câu hỏi 681 :

Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?

A. BaO.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. ZnO.

Câu hỏi 685 :

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính axit.

B. tính oxi hóa.

C. tính bazơ.

D. tính khử.

Câu hỏi 686 :

Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím?

A. Axit axetic.

B. Lysin.

C. Metylamin.

D. Alanin.

Câu hỏi 687 :

Chất nào sau đây không có liên kết ba trong phân tử?

A. Axetilen.

B. Propin.

C. Vinyl axetylen.

D. Etilen.

Câu hỏi 688 :

Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh

A. tinh bột.

B. fructozơ.

C. saccarozơ.

D. glucozơ.

Câu hỏi 689 :

Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố

A. cacbon.

B. photpho.

C. kali. 

D. nitơ.

Câu hỏi 690 :

Phân tử polime nào sau đây chứa nguyên tố C, H và O?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli(metyl metacrylat).

D. Polietilen.

Câu hỏi 693 :

Dung dịch NaHCO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. HCl.

B. BaCl2.

C. KOH.

D. Ca(OH)2

Câu hỏi 695 :

Este nào sau đây có mùi chuối chín?

A. Genaryl axetat.

B. Isoamyl axetat.

C. Benzyl axetat.

D. Etyl propionat.

Câu hỏi 696 :

Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?

A. Tinh bột.

B. Chất béo.

C. Protein.

D. Amin.

Câu hỏi 697 :

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch KOH thu được metanol?

A. HCOOCH3.

B. C2H5COOH.

C. HCOOC2H5.

D. CH3COOC2H5.

Câu hỏi 698 :

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al(OH)3.

B. NaAlO2.

C. Al(NO3)3.

D. Al2(SO4)3.

Câu hỏi 699 :

Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?

A. Saccarozơ.

B. Fructozơ.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 700 :

Kim loại nhôm tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra khí hidro?

A. HNO3 loãng.

B. HCl đặc.

C. H2SO4 loãng.

D. KHSO4.

Câu hỏi 701 :

Hai chất nào sau đây đều có thể bị nhiệt phân?

A. MgCO3 và Al(OH)3.

B. Na2CO3 và CaSO4.

C. NaCl và Al(OH)3.

D. NaHCO3 và NaCl.

Câu hỏi 704 :

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm

A. 1 muối và 2 ancol.

B. 2 muối và 2 ancol.

C. 1 muối và 1 ancol.

D. 2 muối và 1 ancol.

Câu hỏi 711 :

Thủy phân hoàn toàn a gam một chất béo X trong dung dịch NaOH dư, thu được 1,84 gam glixerol; 6,12 gam natri stearat và m gam natrioleat. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khối lượng phân tử của X là 888 gam/mol.

B. Giá trị của a là 17,72 gam.

C. Giá trị của m là 12,16.

D. Phân tử X có 5 liên kết π.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK