Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học [Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (25 đề) !!

[Năm 2022] Đề minh họa môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (25 đề) !!

Câu hỏi 1 :

A. CH3COOC2H5.

Câu hỏi 2 :

A. CH3COOCH3.

Câu hỏi 5 :

A. Giấy đo pH.

Câu hỏi 10 :

 

B. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.

C. điện phân KCl nóng chảy.

B. Fe2O3.

Câu hỏi 11 :

 

Câu hỏi 12 :

 

B. Fe2O3.

Câu hỏi 13 :

 

B. 2 muối và 1 ancol.

B. Fe2O3.

Câu hỏi 14 :

 

B. Xenlulozơ và glucozơ.

B. Fe2O3.

Câu hỏi 15 :

A. Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.

A. Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.

B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

B. Fe2O3.

Câu hỏi 17 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

B. Fe2O3.

Câu hỏi 18 :

Cho các phát biểu sau: 

B. Fe2O3.

Câu hỏi 20 :

A. W.

A. W.

B. Cr.

C. Cs.

D. Ag.

Câu hỏi 21 :

A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.

A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al.

B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn.

C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.

Câu hỏi 22 :

B. Ca + 2HCl CaCl2 + H2.

B. Ca + 2HCl CaCl2 + H2.

Câu hỏi 23 :

B. fructozơ và sobitol.

B. fructozơ và sobitol.

Câu hỏi 24 :

A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm.

A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm.

B. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.

C. Trùng hợp buta-1,3-dien với xúc tác lưu huỳnh thu được cao su buna-S.

Câu hỏi 25 :

B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.

B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.

Câu hỏi 26 :

A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.

A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.

B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.

C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.

Câu hỏi 27 :

C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.

C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.

Câu hỏi 28 :

 

Câu hỏi 35 :

 

Câu hỏi 36 :

 

Câu hỏi 38 :

Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất (nhẹ nhất)?

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 39 :

Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 40 :

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 41 :

Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 42 :

Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 43 :

Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 44 :

Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 45 :

Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 46 :

A. CH3­NH2.

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 47 :

Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 48 :

A. CuSO4, FeSO4.

B. Fe2(SO4)3.

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 49 :

Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 50 :

Polisaccarit X là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. X có nhiều trong bông nõn, gỗ, đay, gai... Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

C. Phân tử khối của X là 162.

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

Câu hỏi 51 :

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

C. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi.

A. 2.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 52 :

A. 3,36 lít; 17,5 gam

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 53 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 55 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 56 :

Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H 2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là.

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 57 :

Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 61 :

Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ được tiến hành theo các bước sau:

A. 2.

A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua).

B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo.

A. Y không trong nước lạnh.

B. X có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu hỏi 62 :

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 63 :

Dung dịch nào có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim Ag, Zn, Fe, Cu?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 64 :

Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là:

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 65 :

Nhóm nào trong bảng tuần hoàn hiện nay chứa toàn bộ là các nguyên tố kim loại?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 66 :

Dãy các kim loại nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối AgNO3?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 67 :

Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl dư?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 68 :

Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 69 :

Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 70 :

Công thức thạch cao sống là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 71 :

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X. X là chất nào dưới đây?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 72 :

Công thức hóa học của kali đicromat là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 73 :

Chất khí X không màu, không mùi. X là thành phần chính (chiếm hàm lượng phần trăm thể tích nhiều nhất) của không khí. Khí X là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 74 :

Etyl fomat có công thức là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 75 :

Tristearin (hay tristearoyl glixerol) có công thức phân tử là

A. Fe, Fe2O3.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 76 :

Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 77 :

Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, triolein, metylamin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 78 :

Số công thức cấu tạo của đipeptit X mạch hở tạo từ 1 gốc Ala và 1 gốc Gly là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 79 :

Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 80 :

Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 81 :

Etilen trong hoocmon thực vật sinh ra từ quả chín. Công thức của etilen là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 82 :

Thí nghiệm và sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 83 :

Khi thủy phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 84 :

Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 lấy dư, thu được 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 85 :

Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 86 :

Tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 87 :

Tổng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tráng bạc là:

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 88 :

Cho các phát biểu sau:

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 89 :

Khi lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75% thu được ancol etylic và 6,72 lít CO2 ở đktc. Giá trị của m là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 90 :

Cho 4,78 gam hỗn hợp CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl thu được 6,97 gam muối. Giá trị của a là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 91 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 93 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

Câu hỏi 95 :

Cho các nhận định sau:

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 98 :

Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen có công thức phân tử lần lượt là C8H8O2 và C7H6O2. Để phản ứng hết với 0,2 mol X cần tối đa 0,35 mol KOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 100 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

A. Fe, Fe2O3.

A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

A. 23,23.

B. 59,73.

C. 39,02.

D. 46,97.

A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu hỏi 102 :

B. HCOOC2H5

B. HCOOC2H5

C. CH3COOCH3

D. C2H5COOCH3

Câu hỏi 103 :

B. Poliacrilonitrin.

B. Poliacrilonitrin.

Câu hỏi 112 :

A. CH3OH và CH3COOH.

Câu hỏi 114 :

Cơ sở của phương pháp nhiệt luyện là

C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều.

Câu hỏi 122 :

A. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

A. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.

C. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi.

Câu hỏi 124 :

A. 2,24.

A. 2,24.

Câu hỏi 129 :

Este HCOOCH=CH2 không phản ứng với

A. Dung dịch AgNO3/NH3.

B. Na kim loại.

C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to).

D. Nước Brom.

Câu hỏi 139 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất phản ứng với nhau theo đúng tỉ lệ mol trong phương trình):
(1) C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O;
(2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4;
(3) X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O.
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Từ X2 để chuyển hóa thành axit axetic cần ít nhất 2 phản ứng.

B. X3 là hợp chất hữu cơ đơn chức.

C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.

Câu hỏi 144 :

Kim loại dẻo nhất, có thể kéo thành sợi mỏng là

A. Au.

B. Fe.

C. Cr.

D. Hg.

Câu hỏi 146 :

Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Ni, Fe, Cu.

B. K, Mg, Cu.

C. Na, Mg, Fe.

D. Zn, Al, Cu.

Câu hỏi 151 :

Dãy các kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Be, Mg, Cs.

B. Mg, Ca, Ba.

C. K, Ca, Sr.

D. Na, Ca, Ba.

Câu hỏi 153 :

Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2?

A. H2SO4 loãng.

B. HNO3 đặc nóng.

C. HNO3 loãng.

D. H2SO4 đặc nóng.

Câu hỏi 156 :

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Metyl axetat.

B. Tristearin.

C. Metyl axetat.

D. Phenyl acrylat.

Câu hỏi 158 :

Trong y học, glucozơ là "biệt dược" có tên gọi là

A. Huyết thanh ngọt.

B. Đường máu.

C. Huyết thanh.

D. Huyết tương.

Câu hỏi 159 :

Chất nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?

A. Etylamin.

B. Tristearin.

C. Glyxin.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 160 :

Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. Etylamin.

B. Phenylamin.

C. Đimetylamin.

D. Isopropylamin.

Câu hỏi 161 :

Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ olon.

C. Tơ lapsan.

D. Protein.

Câu hỏi 163 :

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

A. Propen.

B. Etan.

C. Toluen.

D. Metan.

Câu hỏi 172 :

Cho 4,12 gam α-amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là

A. NH2-CH(CH3)-COOH.

B. NH2-CH(C2H5)-COOH.

C. NH2-CH2-CH(CH3)-COOH.

 

D. NH2-CH2-CH2-COOH.

Câu hỏi 190 :

Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al2O3+X  (dd)NaAlO2+H2O

A. Na2CO3.

B. NaCl.

C. NaOH.

D. NaHSO4.

Câu hỏi 192 :

Hợp chất CrO3 là chất rắn, màu

A. da cam.

B. lục xám.

C. đỏ thẫm.

D. lục thẫm.

Câu hỏi 193 :

Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

A. Xiđerit.

B. Manhetit.

C. Hematit đỏ.

D. Pirit sắt.

Câu hỏi 195 :

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được axeton?

A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOC(CH3)=CH2.

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 196 :

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tristearin có công thức cấu tạo thu gọn là

A. C3H5(OOCC17H33)3.

B. C3H5(OOCC17H31)3.

C. C3H5(OOCC17H35)3.

D. C3H5(OOCC15H31)3.

Câu hỏi 197 :

Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. Fructozơ.

B. xenlulozơ.

C. tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 198 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?

A. (CH3)3N.

B. CH3-NH2.

C. C2H5-NH2.

D. CH3-NH-CH3.

Câu hỏi 199 :

Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là

A. glyxin.

B. valin.

C. alanin.

D. lysin.

Câu hỏi 200 :

Polime nào sau đây có tính dẻo?

A. Polibuta-1,3-đien.

B. Polistiren.

C. Poliacrilonitrin.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 201 :

Supephotphat đơn và supephotphat kép đều chứa chất nào?

A. KCl.

B. K2CO3.

C. (NH2)2CO.

D. Ca(H2PO4)2.

Câu hỏi 202 :

Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n+2 (n ≥ 1).

B. CnH2n (n ≥ 2).

C. CnH2n (n ≥ 3).

D. CnH2n-2 (n ≥ 2).

Câu hỏi 203 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch NaOH tác dụng với lượng dư khí CO2 tạo thành muối axit.

B. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3, thu được kết tủa trắng.

C. Một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa.

D. Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch muối.

Câu hỏi 213 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Amilopectin có mạch phân nhánh.

B. Glicozen có mạch không phân nhánh.

C. Tơ visco là polime tổng hợp.

D. Poli(metyl metacrylat) có tính đàn hồi.

Câu hỏi 224 :

Dung dịch KOH không phản ứng với chất nào sau đây?

A. CO2.

B. HCl.

C. O2.

D. NO2.

Câu hỏi 225 :

Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

A. Glixerol.

B. Tripeptit.

C. Đipeptit.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 227 :

Khi thêm dung dịch bazơ vào muối đicromat, thu được dung dịch có màu

A. đỏ nâu.

B. vàng.

C. tím.

D. xanh thẫm.

Câu hỏi 229 :

Chất nào sau đây dùng làm phân kali bón cho cây trồng?

A. K2CO3.

B. (NH2)2CO.

C. Ca(H2PO4)2.

D. NH4NO3.

Câu hỏi 230 :

Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của các ion

A. Ca2+, Mg2+.

B. HCO3-, Cl-.

C. Cl-, SO42-.

D. Ba2+, Mg2+.

Câu hỏi 232 :

Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?

A. HNO3.

B. CH3COOH.

C. NaOH.

D. HCl.

Câu hỏi 233 :

Sản phẩm luôn thu được khi thủy phân chất béo là

A. C2H4(OH)2.

B. C3H5(OH)3.

C. C3H5OH.

D. C2H5OH.

Câu hỏi 234 :

Este etyl fomat có công thức là

A. HCOOC2H5.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu hỏi 236 :

Hợp chất sắt(II) nitrat có công thức là

A. Fe(NO3)2.

B. FeSO4.

C. Fe2O3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu hỏi 239 :

Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nitron.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ nilon-7.

D. Tơ visco.

Câu hỏi 240 :

Chất nào sau đây có tới 40% trong mật ong?

A. Saccarozơ.

B. Amilopectin.

C. Glucozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 247 :

Thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(III)?

A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

B. Cho dung dịch FeSO4 tác dụng với dung dịch HNO3.

C. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. Nung nóng hỗn hợp bột Fe và S.

Câu hỏi 250 :

Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol.

B. fructozơ, sobitol.

C. saccarozơ, glucozơ.

D. glucozơ, axit gluconic.

Câu hỏi 266 :

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là?

A. Oxi hóa các kim loại.

B. oxi hóa các cation kim loại.

C. khử các kim loại.

D. khử các cation kim loại.

Câu hỏi 269 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3.

B. 2Mg + O2 → 2MgO.

C. Zn + 2HCl (dung dịch) → ZnCl2 + H2.

D. Ca + CuSO4 → CaSO4 + Cu

Câu hỏi 271 :

Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là

A. Li và Mg.

B. Na và Al.

C. K và Ba.

D. Mg và Na.

Câu hỏi 273 :

Chất X có công thức Fe2O3. Tên gọi của X là

A. sắt (III) hidroxit.

B. sắt (II) oxit.

C. sắt (II) hidroxit.

D. sắt (III) oxit.

Câu hỏi 274 :

Khi cho NaOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 sẽ có hiện tượng:

A. Từ màu vàng sang mất màu.

B. Từ màu vàng sang màu lục.

C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.

D. Từ da cam chuyển sang màu vàng.

Câu hỏi 279 :

Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây được sản phẩm chứa N2?

A. xenlulozơ

B. Protein

C. Chất béo

D. Tinh bột

Câu hỏi 280 :

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Axit glutamic

B. Metylamin

C. Anilin

D. Glyxin

Câu hỏi 281 :

Poli(vinylclorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH2

B. CH2=CH-CH3

C. CH2=CH-Cl

D. CH3-CH2-Cl

Câu hỏi 282 :

Chất nào sau đây là muối axit?

A. CH3COONa

B. K2SO4

C. NaHSO4

D. NaCl

Câu hỏi 283 :

Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện

A. kết tủa màu trắng

B. kết tủa đỏ nâu

C. kết tủa vàng nhạt

D. dung dịch màu xanh

Câu hỏi 285 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các este thường dễ tan trong nước.

B. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.

C. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.

D. Este metyl metacrylat được dùng sản xuất chất dẻo.

Câu hỏi 287 :

Thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là

A. Đốt dây sắt trong bình đựng đầy khí O2.

B. Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch HCl.

C. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

D. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.

Câu hỏi 289 :

Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.

B. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2.

C. Phân tử X có 5 liên kết π.

D. Công thức phân tử của X là C52H102O6.

Câu hỏi 290 :

Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol

B. X có phản ứng tráng bạc

C. Phân tử khối của Y là 162

D. X dễ tan trong nước lạnh

Câu hỏi 293 :

Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ (-NH-[CH2]5-CO-)n?

A. Bền trong môi trường axit và kiềm.

B. Không phải là tơ thiên nhiên.

C. Thuộc loại tơ poliamit và được gọi là tơ policaproamit.

D. Dạng mạch không phân nhánh.

Câu hỏi 303 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho 3-4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc)
- Bước 2: Rót 2ml dung dịch saccarozơ loãng 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3-5 phút
- Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2
- Bước 4: Rót nhẹ tay 2ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng ( khoảng 60-700C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc
- Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60-700C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc

Cho các phát biểu sau:
(a) Mục đích chính của việc dùng HaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4
(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp
(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat
(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào
(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu hỏi 304 :

Kim loại mềm nhất là

A. Cs.

B. W.

C. Fe.

D. Cr.

Câu hỏi 307 :

Trong các ion sau, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. Cu2+.

B. Fe2+.

C. Mg2+.

D. Zn2+.

Câu hỏi 308 :

Nhiệt phân muối nào sau đây thu được oxit kim loại?

A. Cu(NO3)2.

B. NaNO3.

C. AgNO3.

D. KNO3.

Câu hỏi 310 :

Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch

A. NaOH.

B. H2SO4 (loãng).

C. Cu(NO3)2.

D. H2SO4 (đặc, nguội).

Câu hỏi 312 :

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Na+, K+.

B. Cu2+, Fe2+.

C. Ca2+, Mg2+.

D. Al3+, Fe3+.

Câu hỏi 314 :

Số hiệu nguyên tử của crom là 24. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 4, nhóm IIIB

B. Chu kì 4, nhóm VIB

C. Chu kì 3, nhóm IIB

D. Chu kì 3, nhóm VIB

Câu hỏi 315 :

Nguyên nhân chính người ta không sử dụng các dẫn xuất hiđrocacbon của flo, clo ( hợp chất CFC) trong công nghệ làm lạnh là do khi CFC thoát ra ngoài môi trường gây ra tác hại nào sau đây?

A. CFC gây thủng tầng ozon.

B. CFC gây ra mưa axit.

C. CFC đều là các chất độc

D. Tác dụng làm lạnh của CFC kém.

Câu hỏi 316 :

Este C2H5COOC2H5 có mùi thơm của dứa, tên gọi của este này là

A. etyl butirat

B. metyl propionat

C. etyl axetat

D. etyl propionat

Câu hỏi 317 :

Chất nào dưới đây không phải là este ?

A. HCOOCH3.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOH.

D. HCOOC6H5.

Câu hỏi 319 :

Trong các chất sau chất nào có liên kết peptit?

A. Protein.

B. Nilon-6.

C. Tơ Lapsan.

D. Xenlulozơ.

Câu hỏi 320 :

Amin nào sau đây là amin bậc hai?

A. CH3-CH(NH2)-CH3

B. CH3-NH-CH2-CH2-CH3

C. CH3-CH2-NH2

D. CH3-CH2-CH2-NH2

Câu hỏi 321 :

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. PVC

B. Xenlulozơ

C. Amilopectin

D. Cao su lưu hóa

Câu hỏi 324 :

Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Fe + dung dịch HCl.

B. Fe + dung dịch FeCl3.

C. Cu + dung dịch FeCl2.

D. Cu + dung dịch FeCl3.

Câu hỏi 325 :

Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì sản phẩm thu được gồm

A. 2 ancol và nước.

B. 1 muối và 1 ancol.

C. 2 muối và nước.

D. 2 Muối.

Câu hỏi 330 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Saccarozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.

B. Mật ong rất ngọt chủ yếu là do fructozơ.

C. Glucozơ còn được gọi là đường nho.

D. Xenlulozơ được dùng chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.

Câu hỏi 345 :

Chất có nhiều trong quả chuối xanh là

A. saccarozơ.

B. glucozơ.

C. fructozơ.

D. tinh bột.

Câu hỏi 346 :

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilopectin.

B. Polietilen.

C. Amilozơ.

D. Poli (vinyl clorua).

Câu hỏi 348 :

Chất nào sau đây được dùng để khử đất chua trong nông nghiệp?

A. CaCO3.

B. CaSO4.

C. CaO.

D. Ca(OH)2.

Câu hỏi 350 :

Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic?

A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOC3H7.

C. C2H5COOCH3.

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 354 :

Hợp chất sắt(III) oxit có màu

A. vàng.

B. đỏ nâu.

C. trắng hơi xanh.

D. đen.

Câu hỏi 355 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba và là chất khí ở điều kiện thường?

A. CH3-CH2-N-(CH3)2.

B. (CH3)3N.

C. CH3NHCH3.

D. CH3NH2.

Câu hỏi 357 :

Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu xanh?

A. KNO3.

B. NaOH.

C. K2SO4.

D. NaCl.

Câu hỏi 358 :

Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học?

A. Phân lân.

B. Phân kali.

C. Phân đạm.

D. Phân vi sinh.

Câu hỏi 360 :

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al(NO3)3.

B. NaAlO2.

C. Al(OH)3.

D. Al2(SO4)3.

Câu hỏi 362 :

Cho dãy chuyển hóa sau: X+CO2+H2OY+NaOHX
Công thức của X là

A. Na2O.

B. NaHCO3.

C. NaOH.

D. Na2CO3.

Câu hỏi 366 :

Chỉ ra điều sai khi nói về polime:

A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi xác định.

B. Phân tử do nhiều mắt xích tạo nên.

C. Có phân tử khối lớn.

D. Không tan trong nước và các dung môi thông thường.

Câu hỏi 384 :

Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được C2H5COONa và CH3OH. Chất X là

A. C2H5COOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOH.

D. CH3COOH.

Câu hỏi 385 :

Công thức của axit oleic là

A. C17H33COOH.

B. HCOOH.

C. C15H31COOH.

D. CH3COOH

Câu hỏi 386 :

Cacbonhidrat nào có nhiều trong nho hoặc hoa quả chín?

A. Glucozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Fructozơ.

D. Saccarozơ.

Câu hỏi 387 :

Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. CH3COOH.

B. C6H5NH2.

C. CH3OH.

D. C2H5NH2.

Câu hỏi 388 :

Số nguyên tử oxi trong phân tử glixin là

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu hỏi 389 :

Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-) n là

A. poly (vinyl clorua).

B. polietilen.

C. poly (metyl metacrylat).

D. polistiren

Câu hỏi 390 :

Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Tính dẻo.

B. Độ cứng.

C. Tính dẫn điện.

D. Ánh kim.

Câu hỏi 392 :

Sự ăn mòn hóa học là quá trình

A. khử.

B. oxi hóa.

C. điện phân.

D. oxi hóa – khử.

Câu hỏi 396 :

Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit

A. MgO.

B. BaO.

C. K2O.

D. Fe2O3.

Câu hỏi 397 :

Dung dịch khi tác dụng với axit H2SO4 vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa là

A. Na2CO3.

B. BaCl2.

C. Ba(HCO3)2.

D. Ca(OH)2.

Câu hỏi 399 :

Công thức của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe(OH)3.

B. Fe2O3.

C. Fe(OH)2.

D. FeO.

Câu hỏi 400 :

Dung dịch K2CrO4 có màu gì?

A. Màu da cam.

B. Màu đỏ thẫm.

C. Màu lục thẫm.

D. Màu vàng.

Câu hỏi 402 :

Thành phần của supephotphat đơn gồm

A. Ca(H2PO4)2.

B. Ca(H2PO4)2, CaSO4.

C. CaHPO4, CaSO4.

D. CaHPO4.

Câu hỏi 403 :

Công thức phân tử của propilen là:

A. C3H6.

B. C3H4.

C. C3H2.

D. C2H2.

Câu hỏi 406 :

Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói  X Y Sobitol. X, Y lần lượt là

A. xenlulozơ, glucozơ.

B. tinh bột, etanol.

C. mantozơ, etanol.

D. saccarozơ, etanol.

Câu hỏi 409 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch xoắn.

B. Tơ tằm thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Cao su buna thuộc loại cao su thiên nhiên.

D. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Câu hỏi 412 :

Thí nghiệm nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III) (giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí)?

A. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.

B. Cho Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng.

C. Cho FeO vào dung dịch HCl.

D. Cho Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.

Câu hỏi 413 :

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa- khử?

A. Fe3O4 + HCl.

B. FeO + HNO3.

C. FeCl2 + Cl2.

D. FeO + H2SO4 đặc, nóng.

Câu hỏi 424 :

Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Tính dẻo.

B. Tính cứng.

C. Ánh kim.

D. Tính dẫn điện.

Câu hỏi 431 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. K.

B. Ba.

C. Cu.

D. Al.

Câu hỏi 433 :

Kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo muối sắt(II)?

A. HCl đặc.

B. Cl2.

C. HNO3 loãng.

D. H2SO4 đặc nóng.

Câu hỏi 434 :

Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH loãng?

A. CrO3.

B. Cr2O3.

C. Cr(OH)3.

D. Cr2(SO4)3.

Câu hỏi 435 :

Nhóm gồm các chất gây nghiện là

A. vitamin C, glucozơ.

B. penixilin, amoxilin.

C. thuốc cảm pamin, panadol.

D. seduxen, nicotin.

Câu hỏi 436 :

Tên gọi của este HCOOC2H5

A. metyl fomat

B. metyl axetat

C. etyl fomat

D. etyl axetat

Câu hỏi 438 :

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Xenlulozơ.

B. Glucozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 439 :

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Gly-Ala.

B. Metylamin.

C. Alanin. 

D. Etyl fomat.

Câu hỏi 440 :

Etylamin có công thức là

A. (C2H5)2NH.

B. C2H5NH2.

C. CH3NH2.

D. (CH3)2NH.

Câu hỏi 441 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ tằm.

B. Tơ nitron.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu hỏi 442 :

Khi cho 3 - 4 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch natri photphat, thấy xuất hiện

A. kết tủa màu trắng.

B. kết tủa màu vàng.

C. kết tủa màu đen.

D. bọt khí thoát ra.

Câu hỏi 443 :

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước Br2?

A. Buta-1,3-dien.

B. Benzen.

C. Axetilen.

D. Etilen.

Câu hỏi 444 :

Cho sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2 t°X + NO2 + O2. Chất X là

A. Fe(NO2)2.

B. FeO.

C. Fe2O3.

D. Fe3O4.

Câu hỏi 449 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Triolein phản ứng được với nước Brom

B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic

C. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc

D. Ở điều kiện thường tristearin là chất rắn

Câu hỏi 453 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

C. Tơ tằm thuộc loại từ thiên nhiên.

D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian

Câu hỏi 466 :

Hai kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện?

A. Fe và Cu.

B. Mg và Ba.

C. Na và Cu.

D. Ca và Fe.

Câu hỏi 467 :

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Al(OH)3.

B. MgCl2.

C. BaCl2.

D. Al(NO3)3.

Câu hỏi 468 :

M là kim loại nhóm IIIA, oxit của M có công thức là

A. MO2.

B. M2O3.

C. MO.

D. M2O.

Câu hỏi 470 :

Nhôm oxit không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A. Là oxit lưỡng tính.

B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.

C. Dễ tan trong nước.

D. Dùng để điều chế nhôm.

Câu hỏi 471 :

Ở nhiệt độ thường kim loại Na phản ứng với nước, thu được các sản phẩm là

A. NaOH và H2.

B. NaOH và O2.

C. Na2O và H2.

D. Na2O và O2.

Câu hỏi 472 :

Hai kim loại nào sau đây đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?

A. Ca, Ba.

B. Na, Ba.

C. Be, Al.

D. Sr, K.

Câu hỏi 473 :

Kim loại Fe không phản ứng với

A. dung dịch AgNO3.

B. Cl2.

C. Al2O3.

D. dung dịch HCl đặc nguội.

Câu hỏi 474 :

Kali cromat là tên gọi của chất nào sau đây?

A. K2Cr2O7.

B. KCrO2.

C. K2CrO4.

D. KMnO4.

Câu hỏi 476 :

Este C2H5COOCH3 có tên là

A. metyl propionat.

B. etyl propionat.

C. metyletyl este.

D. etylmetyl este.

Câu hỏi 478 :

Chất thuộc loại cacbohiđrat là

A. protein.

B. poli(vinyl clorua).

C. xenlulozơ.

D. glixerol.

Câu hỏi 479 :

Chất hữu cơ nào dưới đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. protein.

B. fructozơ.

C. triolein.

D. tinh bột.

Câu hỏi 480 :

Trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Lys thì amino axit đầu C là

A. Lys.

B. Val.

C. Ala.

D. Gly.

Câu hỏi 481 :

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ olon.

C. Tơ lapsan.

D. Tơ visco.

Câu hỏi 482 :

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH- H2O?

A. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O.

B. KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O.

C. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + H2O.

D. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O.

Câu hỏi 483 :

Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta có thể dung thuốc thử là

A. dung dịch NaCl.

B. nước brom.

C. kim loại Na.

D. quỳ tím.

Câu hỏi 487 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Fe(OH)3 và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.

B. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn màu nâu đỏ.

C. Crom (VI) oxit là một oxit bazơ và có tính oxi hóa mạnh.

D. Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám và có tính nhiễm từ.

Câu hỏi 490 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơ tan tốt trong nước.

B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (Ni, to) tạo ra sobitol.

C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Thủy phân không hoàn toàn tinh bột tạo ra saccarozơ.

Câu hỏi 505 :

Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Ánh kim.

B. Tính cứng.

C. Tính dẫn điện.

D. Tính dẻo.

Câu hỏi 506 :

Trong công nghiệp, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm được điều chế bằng phương pháp

A. nhiệt luyện.

B. điện phân dung dịch.

C. điện phân nóng chảy.

D. thủy luyện.

Câu hỏi 507 :

So sánh một số tính chất vật lý của kim loại thì phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Kim loại nhẹ nhất là liti (Li).

B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là vonfram (W).

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (Cu).

D. Kim loại cứng nhất là crom (Cr).

Câu hỏi 508 :

Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. CrO3.

B. Fe2O3.

C. Al2O3.

D. Cr2O3.

Câu hỏi 511 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?

A. Trong hợp chất có hóa trị 1.

B. Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.

D. Phản ứng với dung dịch axit rất mãnh liệt.

Câu hỏi 512 :

Nước cứng là nước chứa nhiều ion

A. Cu2+, Fe3+

B. Al3+, Fe3+

C. Na+, K+

D. Ca2+, Mg2+

Câu hỏi 513 :

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng, nguội.

B. AgNO3.

C. FeCl3.

D. ZnCl2.

Câu hỏi 514 :

Kim loại crom không phản ứng với

A. khí Cl2.

B. dung dịch HNO3 đặc nguội.

C. dung dịch HCl.

D. khí O2.

Câu hỏi 516 :

Mỗi este thường có mùi thơm đặc trưng, este benzyl axetat có mùi

A. Chuối chín.

B. Hoa nhài.

C. Hoa hồng.

D. Dứa chín.

Câu hỏi 517 :

Thủy phân este X trong môi trường axit thu được C2H3COOH và CH3OH. Tên gọi của X là

A. metyl propionat.

B. vinyl axetat.

C. metyl acrylat.

D. vinyl fomat.

Câu hỏi 518 :

Trong phân tử cacbohidrat luôn có

A. Nhóm chức ancol.

B. Nhóm chức anđehit.

C. Nhóm chức xeton.

D. Nhóm chức axit.

Câu hỏi 519 :

Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Anilin.

B. Metylaxetat.

C. Phenol.

D. Benzylic.

Câu hỏi 520 :

Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?

A. Metylamin.

B. Valin.

C. Axit glutamic.

D. Lysin.

Câu hỏi 522 :

Chất nào sau đây có thể dùng điều chế trực tiếp axetilen?

A. Al4C3

B. CaC2

C. C2H5OH

D. CH3COONa.

Câu hỏi 524 :

Thí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

B. Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.

C. Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4.

D. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.

Câu hỏi 527 :

Cặp chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?

A. FeO, Fe2O3

B. FeO, FeSO4

C. Fe2O3, FeCl2

D. Fe2O3, Fe2(SO4)3

Câu hỏi 529 :

Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?

A. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2.

B. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.

C. Phân tử X có 5 liên kết π.

D. Công thức phân tử của X là C52H102O6.

Câu hỏi 530 :

Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH.

B. CH3CH2OH và CH≡CH.

C. CH3CH2OH và CH3CHO.

D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu hỏi 543 :

Tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng theo các bước sau đây:
– Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 ml dầu dừa và 3 ml dung dịch NaOH 40%.
– Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 8-10 phút. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất.
– Bước 3: Để nguội hỗn hợp.
– Bước 4: Rót thêm vào hỗn hợp 4-5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội.
Nhận định không đúng về thí nghiệm này là

A. Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.

B. Việc thêm dung dịch NaCl bão hòa ở bước 4 nhằm giúp xà phòng nổi lên trên mặt, dễ dàng tách ra khỏi hỗn hợp.

C. Sau bước 3, khi để nguội ta thấy phần dung dịch bên trên có một lớp chất lỏng màu trắng đục.

D. Ở bước 1, có thể thay thế dầu dừa bằng mỡ động vật.

Câu hỏi 544 :

Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Al, Mg, Cu.

B. Zn, Mg, Ag.

C. Mg, Zn, Fe.

D. Al, Fe, Ag.

Câu hỏi 546 :

Dãy gồm các ion kim loại có tính oxi hóa giảm dần là

A. Fe3+, Fe2+, Cu2+.

B. Cu2+, Fe3+, Fe2+.

C. Fe3+, Cu2+, Fe2+.

D. Fe2+, Cu2+, Fe3+.

Câu hỏi 547 :

Kim loại phản ứng được với dung dịch FeSO4

A. Cu.

B. Pb.

C. Mg.

D. Ni

Câu hỏi 549 :

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?

A. HCl.

B. HNO3 loãng.

C. H2SO4 loãng.

D. KOH.

Câu hỏi 550 :

Cho biết số hiệu nguyên tử của Al là Z=13. Vị trí của Al trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm IIIA

B. chu kì 3, nhóm IA

C. chu kì 2, nhóm IIIA

D. chu kì 3, nhóm IIIB

Câu hỏi 554 :

Chất nào sau đây mang tính lưỡng tính?

A. Cr(OH)2.

B. Cr(OH)3.

C. CrO.

D. CrO3.

Câu hỏi 557 :

Thủy phân chất béo luôn thu được chất nào sau đây?

A. Metanol.

B. Glixerol.

C. Etanol.

D. Etilen glicol.

Câu hỏi 558 :

Fructozơ không tác dụng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?

A. H2 (xúc tác Ni, to).

B. Cu(OH)2.

C. dung dịch AgNO3/NH3, to.

D. dung dịch Br2.

Câu hỏi 559 :

Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) là

A. alanin.

B. trimetylamin.

C. metyl acrylat.

D. saccarozơ.

Câu hỏi 560 :

Số amin có công thức phân tử C3H9N là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 565 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đông lạnh chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.

B. Nhiệt độ nóng chảy của tripanmitin cao hơn triolein.

C. Trong phân tử tristearin có 54 nguyên tử cacbon.

D. Chất béo nặng hơn nước và không tan trong nước.

Câu hỏi 569 :

Cho các chất: HCOOCH3 (A); CH3COOC2H5 (B); CH3COOCH=CH2 (X). Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất trên:

A. dung dịch Br2/CCl4.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.

D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu hỏi 570 :

Phát biểu đúng là

A. Trong môi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ.

B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

C. Thủy phân hoàn toàn saccarozơ chỉ thu được một loại monosaccarit.

D. Glucozơ và saccarozơ là những chất rắn kết tinh màu trắng.

Câu hỏi 573 :

Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

B. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.

C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.

D. Tơ nitron thuộc loại polime bán tổng hợp.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK