Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp án !!

Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp án !!

Câu hỏi 2 :

Cho hàm số y=ax4+bx2+ca>0 có ba cực trị. Nếu yCD<0 thì:

A. yCT=0

B. yCT<0

C. yCT>0

D. yCT=yCD

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số y=ax4+bx2+ca<0 có ba cực trị. Nếu yCT>0 thì:

A. yCD=0

B. yCD<0

C. yCD>0

D. yCT=yCD

Câu hỏi 4 :

Hàm số y=ax4+bx2+ca0 có 1 cực trị nếu và chỉ nếu:

A. ab0

B. ab < 0

C. b > 0

D. b < 0

Câu hỏi 5 :

Chọn kết luận đúng: Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương:

A. Luôn cắt trục hoành tại ít nhất 1 điểm

B. Luôn cắt trục tung tại 1 điểm cực trị của nó

C. Nhận trục hoành làm trục đối xứng

D. Nhận điểm O (0; 0) làm tâm đối xứn

Câu hỏi 6 :

Hàm số y=ax4+bx2+ca0 có 3 cực trị nếu và chỉ nếu:

A. ab0

B. ab<0

C. b>0

D. b<0

Câu hỏi 7 :

Chọn kết luận đúng: Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương

A. Luôn có điểm chung với trục hoành

B. Có một điểm cực trị nằm trên trục tung

C. Không có trục đối xứng

D. Nhận điểm uốn làm tâm đối xứng

Câu hỏi 8 :

Cho hàm số y=ax4+bx2+ca>0 có ba cực trị. Nếu yCD<0 thì đồ thị hàm số:

A. Cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

B. Cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt

C. Nằm hoàn toàn phía trên trục hoành

D. Nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành

Câu hỏi 9 :

Cho hàm số y=ax4+bx2+c có a < 0, b > 0. Chọn kết luận sai:

A. Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu

B. Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành nếu yCD<0

C. Đồ thị hàm số cắt Ox tại hai điểm phân biệt nếu c > 0

D. Đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt nếu c > 0

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số y=ax4+bx2+c có a < 0, b = 0, c > 0. Chọn kết luận sai:

A. Đồ thị hàm số có 2 giao điểm với trục hoành

B. Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành

C. Đồ thị hàm số chỉ có 1 điểm cực đại nằm phía trên trục hoành

D. Đồ thị hàm số không đi qua gốc tọa độ

Câu hỏi 13 :

Đồ thị hàm số bậc ba luôn:

A. Cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

B. Cắt trục tung tại 1 điểm duy nhất

C. Cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất

D. Cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt

Câu hỏi 14 :

Chọn kết luận đúng:

A. Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất thì nó không có điểm cực trị

B. Đồ thị hàm số bậc ba có hai điểm cực trị nằm trái phái trục hoành thì cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

C. Hàm số bậc ba có 2 điểm cực trị thì đồ thị cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất

D. Hàm số bậc ba có 2 điểm cực trị thì đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

Câu hỏi 15 :

Chọn kết luận đúng:

A. Hàm số bậc ba không có cực trị thì đồ thị cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất

B. Hàm số bậc ba có 2 cực trị thì đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

C. Hàm số bậc ba có 2 cực trị thì đồ thị cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất

D. Hàm số bậc ba không có cực trị thì đồ thị hàm số không cắt trục hoành

Câu hỏi 16 :

Nếu điểm cực đại của đồ thị hàm số bậc ba nằm ở trục hoành thì:

A. Điểm cực tiểu cũng nằm ở trục hoành

B. Điểm cực tiểu nằm phái trên trục hoành

C. Điểm cực tiểu nằm bên trái trục tung

D. Điểm cực tiểu nằm dưới trục hoành

Câu hỏi 17 :

Cho hàm số y=fx có hai cực trị thỏa mãn yCD.yCT<0. Khi đó:

A. Đồ thị hàm số có 3 điểm chung với Ox

B. Đồ thị hàm số có 2 điểm chung với Ox

C. Đồ thị hàm số có 1 điểm chung với Ox

D. Đồ thị hàm số không có điểm chung với Ox

Câu hỏi 19 :

Chọn kết luận đúng:

A. Hàm số bậc ba có 2 cực trị thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt

B. Đồ thị hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại điểm uốn của nó

C. Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì hàm số có 2 điểm cực trị

D. Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất thì nó không có cực trị

Câu hỏi 20 :

Chọn kết luận đúng:

A. Điểm uốn của đồ thị hàm số bậc ba luôn nằm trên trục tung

B. Đồ thị hàm số bậc ba nhận Oy làm trục đối xứng

C. Mọi điểm thuộc đồ thị hàm số bậc ba khi lấy đối xứng qua điểm uốn ta đều được một điểm thuộc đồ thị

D. Đồ thị hàm số bậc ba có thể có ba điểm chung với trục tung

Câu hỏi 21 :

Hàm số nào sau đây có thể có đồ thị dạng như hình vẽ?

A. Hàm số đa thức bậc ba

B. Hàm số đa thức bậc bốn trùng phương

C. Hàm số bậc hai

D. Hàm số bậc nhất

Câu hỏi 22 :

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

A. y=x32x2+x2

B. y=x+1x22

C. y=x1x22

D. y=x3+3x2x1

Câu hỏi 23 :

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

A. y=x3+x+2

B. y=x33x2+2

C. y=x4x2+1

D. y=x33x+2

Câu hỏi 24 :

Cho fx=x133x+3. Đồ thị hình bên là của hàm số có công thức:

A. y=fx+11

B. y=fx+1+1

C. y=fx11

D. y=fx1+1

Câu hỏi 25 :

Hàm số nào có thể có đồ thị dạng như hình vẽ?

A. Hàm số đa thức bậc ba

B. Hàm số đa thức bậc hai

C. Hàm số đa thức bậc bốn trùng phương

D. Cả B và C đều đúng

Câu hỏi 26 :

Hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

A. y=x22

B. y=x4+x22

C. y=x4x22

D. y=x2+x2

Câu hỏi 27 :

Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:

A. y=x2+2x3

B. y=x3+3x23

C. y=x4+2x23

D. y=x42x2+3

Câu hỏi 28 :

Đường cong hình bên là đồ thị hàm số nào dưới đây:

A. y=x42x2+1

B. y=x42x21

C. y=x42x2+1

D. y=x42x21

Câu hỏi 29 :

Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y=x42x23

B. y=14x4+3x23

C. y=x43x23

D. y=x4+2x23

Câu hỏi 30 :

Hàm số nào trong bốn hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ bên?

A. y=x33x+2

B. y=x3+3x21

C. y=x33x2+2

D. y=x3+3x21

Câu hỏi 31 :

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R có BBT:

A. y=x42x2

B. y=x4+2x2

C. y=x42x23

D. y=x42x2+1

Câu hỏi 32 :

Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có BBT như sau:

A. y=x42x2+1

B. y=x4+2x2+1

C. y=x42x2+2

D. y=x4+2x2+2

Câu hỏi 33 :

Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập R bằng 0

B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên tập R bằng 1

C. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên (-1; 0) và 1;+

D. Đồ thị hàm số y = f(x) không có đường tiệm cận

Câu hỏi 34 :

Cho hàm số y=fx=ax4+b2x2+1a0. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng?

A. Hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng

B. Hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng

C. Với a > 0, đồ thị hàm số có ba điểm cực trị luôn tạo thành một tam giác cân

D. Với mọi giá trị của tham số a,ba0  thì hàm số luôn có cực trị

Câu hỏi 35 :

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có BBT:

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0

B. Hàm số có đúng hai điểm cực trị

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng – 3

D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng – 1 và 1

Câu hỏi 36 :

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d với a, b, c, d là các số thực và a khác 0 (có đồ thị như hình vẽ). Khẳng định nào sau đây sai?

A. y'<0,x2;0

B. Hàm số đạt GTNN tại điểm x = - 2

C. Đồ thị hàm số có đúng 2 điểm cực trị

D. y'(x)=0x=2x=0

Câu hỏi 38 :

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. a<0,b<0,c<0,d>0

B. a>0,b<0,c>0,d>0

C. a>0,b>0,c<0,d>0

D. a>0,b<0;c<0,d>0

Câu hỏi 39 :

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. a<0,b<0,c=0,d>0

B. a>0,b<0,c>0,d>0

C. a<0,b>0,c>0,d>0

D. a<0,b>0;c=0,d>0

Câu hỏi 40 :

Hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a>0,b>0,c>0

B. a>0,b<0,c<0

C. a>0,b<0,c>0

D. a<0,b>0,c<0

Câu hỏi 41 :

Hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a<0,b>0,c>0

B. a<0,b>0,c<0

C. a<0,b<0,c>0

D. a<0,b<0,c<0

Câu hỏi 45 :

Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III), (IV) như hình dưới đây:

A. (I)

B. (I), (III)

C. (II), (IV)

D. (III), (IV)

Câu hỏi 46 :

Cho các dạng đồ thị I,II,III như hình dưới đây:

A. (I)

B. (II)

C. (III)

D. (I), (IV)

Câu hỏi 47 :

Biết rằng hàm số y=ax3+bx2+cx+da0 có đồ thị là một trong các dạng dưới đây:

A. Đồ thị (I) xảy ra khi a < 0 và f'(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt

B. Đồ thị (II) xảy ra khi a > 0 và f'(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt

C. Đồ thị (III) xảy ra khi a > 0 và f'(x) = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép

D. Đồ thị (IV) xảy ra khi a > 0 và f'(x) = 0 có nghiệm kép

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK