Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Toán học Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải !!

Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải !!

Câu hỏi 1 :

Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là

A. x = 0 

B. x = 3  

C. x = 4           

D. x = -4

Câu hỏi 2 :

Phương trình 5 – x2 = -x2 + 2x – 1 có nghiệm là:

A. x = 3 

B. x = -3  

C. x = ±3  

D. x = 1

Câu hỏi 3 :

Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng

A. ax + b = 0, a0 

B. ax + b = 0

C. ax2 + b = 0   

D. ax + by = 0

Câu hỏi 4 :

Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:

A. a = 0  

B. b = 0  

C. b  0 

D. a  0

Câu hỏi 5 :

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. x-12 = 9       

B. 12x2-1=0

C. 2x – 1 = 0         

D. 0,3x – 4y = 0

Câu hỏi 6 :

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?

A. 2x + y – 1 = 0   

B. x – 3 = -x + 2    

C. 3x-22 = 4     

D. x – y2 + 1 = 0

Câu hỏi 7 :

Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. x7+3=0

B. (x – 1)(x + 2) = 0

C. 15 – 6x = 3x + 5

D. x = 3x + 2

Câu hỏi 8 :

Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?

A. 2x – 3 = 2x + 1

B. -x + 3 = 0

C. 5 – x = -4 

D. x2 + x = 2 + x2

Câu hỏi 9 :

Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:

A. x = 9                

B. x = -9               

C. x = 8                 

D. x = -8

Câu hỏi 10 :

Phương trình x – 3 = -x + 2 có tập nghiệm là:

 

B. S = {52}  

C. S = {1} 

D. S = {-1}

Câu hỏi 11 :

Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là

A. x = 0                

B. x = 3                 

C. x = 4    

D. x = -4

Câu hỏi 12 :

Phương trình 5 – x2 = -x2 + 2x – 1 có nghiệm là:

A. x = 3                

B. x = -3 

C. x = ±3 

D. x = 1

Câu hỏi 13 :

Phương trình 2x – 3 = 12 – 3x có bao nhiêu nghiệm?

A. 0                      

B. 1                                           

C. 2 

D. Vô số nghiệm

Câu hỏi 14 :

Số nghiệm của phương trình x-12x2 + 4x – 3 là:

A. 0                     

B. 1                      

C. 2                      

D. 3

Câu hỏi 15 :

Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của 5x2 – 2

A. -1                     

B. 1    

C. 3 

D. 6

Câu hỏi 16 :

Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3 – 5x = -2. Tính giá trị của biểu thức S = 5x02-1  ta được

A. S = 1               

B. S = -1               

C. S = 4   

D. S = -6

Câu hỏi 17 :

Tính giá trị của (5x2 + 1)(2x – 8) biết 12x+15=17

A. 0  

B. 10 

C. 47     

D. -3

Câu hỏi 18 :

Gọi x0 là một nghiệm của phương trình 5x – 12 = 4 - 3x. Hỏi x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A. 2x – 4 = 0        

B. -x – 2 = 0          

C. x2 + 4 = 0          

D. 9 – x2 = -5

Câu hỏi 20 :

Số nghiệm nguyên dương của phương trình 4|2x – 1| - 3 = 1 là:

A. 1                      

B. 0                      

C. 2                      

D. 3

Câu hỏi 21 :

Gọi x0 là nghiệm của phương trình 2.(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2. Chọn khẳng định đúng.

A. x0 > 0               

B. x0 < -2              

C. x0 > -2              

D. x0 > - 3

Câu hỏi 22 :

Gọi x0 là nghiệm của phương trình 3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2x2. Chọn khẳng định đúng.

A. x0 là số nguyên âm                        

B. x0 là số nguyên dương

 

D. x0 là số vô tỉ

Câu hỏi 23 :

Cho A = 4x+35-6x-27 và B = 5x+43+3 . Tìm giá trị của x để A = B

A. x = -2               

B. x = 2   

C. x = 3  

D. x = - 3

Câu hỏi 24 :

Cho A = -x+35+x-27  và B = x – 1. Giá trị của x để A = B là:

A. x = -2

B. x =  2437

C. x = 10

D. x = -10

Câu hỏi 25 :

Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình

A. x0 là số vô tỉ      

B. x0 là số âm

C. x0 là số nguyên dương lớn hơn 2    

D. x0 là số nguyên dương

Câu hỏi 26 :

Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình 

A. x0 là số vô tỉ 

B. x0 là số âm

C. x0 là hợp số                          

D. x0 không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Câu hỏi 27 :

Cho hai phương trình 7(x – 1) = 13 + 7x (1) và x+22 = x2+ 2x + 2(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng

A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất

B. Phương trình (1) vô số nghiệm, phương trình (2) có vô nghiệm

C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm

D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có 1 nghiệm

Câu hỏi 28 :

Cho hai phương trình 3(x – 1) = -3 + 3x (1) và 2-x2x2 + 2x – 6(x + 2) (2). Chọn khẳng định đúng

A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất

B. Phương trình (1) vô số nghiệm, phương trình (2) có vô nghiệm

C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có vô số nghiệm

D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có 1 nghiệm

Câu hỏi 29 :

Cho phương trình (m2 – 3m + 2)x = m – 2, với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm

A. m = 1               

B. m = 2                

C. m = 0                

D. m Є {1; 2}

Câu hỏi 30 :

Cho phương trình: (-m2 – m + 2)x = m + 2, với m là tham số. Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:

A. m = 1              

B. m = 2                

C. m = -2              

D. m Є {1; 2}

Câu hỏi 33 :

Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là:

A. m ≠ 1               

B. m = 1                

C. m = 2               

 D. m = 0

Câu hỏi 34 :

Phương trình x-1277+x-1178=x-7415+x-7316  có nghiệm là

A. x = 88              

B. x = 99               

C. x = 87               

D. x = 89

Câu hỏi 35 :

Phương trình x-277+x-178=x-745+x-736 có nghiệm là

A. x = 79             

B. x = 76               

C. x = 87               

D. x = 89

Câu hỏi 36 :

Nghiệm của phương trình x+ab+c+x+ba+c+x+ca+b=-3  là

A. x = a + b + c     

B. x = a – b – c      

C. x = a + b – c      

D. x = -(a + b + c)

Câu hỏi 37 :

Cho 1b+c+1c+a+1a+b0 , nghiệm của phương trình x-ab+c+x-ba+c+x-ca+b=3 là:

A. x = a + b + c     

B. x = a – b – c     

C. x = a + b – c      

D. x = -(a + b + c)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK