A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
A. Kết quả tác động của các yểu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoái quần thể.
B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
C. Khi không xảy ra đột biển, không có CLTN, không có di - nhập gen, nểu thành phẩn kiêu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tổ ngẫu nhiên.
D. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen của quần thể và ngược lại.
A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.
B. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã.
C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong.
D. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã.
A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dần tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
C. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn.
D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.
A. sinh vật tiêu thụ.
B. động vật có xương sống.
C. sinh vật sản xuất.
D. sinh vật phân giải.
A. Mối và trùng roi sống trong ruột mối.
B. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn.
C. Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa.
D. Chim ăn sâu và sâu ăn lá.
A. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li.
C. Đột biến và di - nhập gen.
D. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
A. Tiến hoá tiền sinh học - tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học.
B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học - tiến hoá sinh học.
C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học
D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học
A. Giới hạn sinh thái
B. Nơi ở
C. Sinh cảnh
D. Ổ sinh thái
A. Sinh cảnh
B. Ổ sinh thái
C. Môi trường
D. Giới hạn sinh thái
A. Di - nhập gen.
B. Giao phối.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến.
A. biến động di truyền.
B. thoái hóa giống.
C. di - nhập gen.
D. giao phối không ngẫu nhiên.
A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa.
B. Khi không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đồi.
C. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
D. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tẩn số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. Tỉ lệ các nhóm tuổi.
B. Nhóm loài.
C. Tỉ lệ giới tính.
D. Mật độ cá thể.
A. có khả năng tiêu diệt các loài khác.
B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C. số lượng cá thể nhiều.
D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
A. Đột biến trung tính.
B. Thường biến.
C. Biến dị cá thể.
D. Biến dị tổ hợp.
A. hợp tác.
B. cạnh tranh.
C. cộng sinh.
D. hội sinh.
A. di - nhập gen.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. các yếu tố ngẫu nhiên.
D. đột biến, CLTN.
A. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
C. làm phong phú vốn gen của quần thể.
D. định hướng quá trình tiến hóa.
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
A. Một quần xã có độ đa dạng cao khi số loài nhiều và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều.
B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc của quần xã càng dễ bị biến động.
C. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.
D. Độ đa dạng của quẩn xã thường được duy trì ổn định, không phụ thuộc điều kiện sổng của môi trường.
A. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ
B. tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục
C. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu
D. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ.
A. kiểu gen.
B. alen.
C. kiểu hình.
D. nhiễm sắc thể.
A. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.
C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
D. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
A. mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
B. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.
D. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.
A. điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới.
B. cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hóa.
C. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sàn.
D. điều kiện địa lí khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi trên cơ thể sinh vật.
A. hợp tác.
B. cộng sinh.
C. hội sinh.
D. cạnh tranh.
A. Chúng có cùng ổ sinh thái, khác nơi ở.
B. Chúng cùng giới hạn sinh thái.
C. Chúng có cùng nơi ở, khác ổ sinh thái.
D. Chúng có cùng nơi ở và ổ sinh thái.
A. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ.
B. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.
C. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây.
A. Quá trình giao phối.
B. Đột biến.
C. Biến dị tổ hợp.
D. Di nhập gen.
A. Nếu kích thước quẩn thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
B. Các quần thể cùng loài luôn có kích thước quần thể giống nhau,
C. Kích thước quần thể thường ổn định và đặc trưng cho từng loài.
D. Nếu kích thước quẩn thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng cao dẫn tới có thể sẽ làm tiêu diệt quần thể.
A. nguồn gốc thống nhất của các loài.
B. quá trình tiến hóa đồng quy của sinh giới.
C. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên với quá trình tiến hóa
D. sự tiến hóa không ngừng của sinh giới.
A. 0,1A — 0,2A—0,3A—0,4A — 0,5A—0,6A — 0,7A —0,8A —0,9A.
B. 0,8A — 0,9A—0,7A—0,6A — 0,5A—0,4A — 0,3A —0,2A —0,1A.
C. 0,9A— 0,8A—0,7A— 0,6A — 0,5 A—0,4A —0,3A —0,2A —0,1A.
D. 0,9A— 0,8A—0,7A— 0,6A — 0,5A—0,6A —0,7A —0,8A —0,9A.
A. Các nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen
B. Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen
C. Các nhân tố tiến hỏa đều làm thay đổi thành phần kiểu gen
D. Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần sổ alen
A. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.
B. vừa làm thay đổi tẩn số alen vừa làm thay đối thành phần kiểu gen của quần thể.
C. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể
D. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
A. ưu thế.
B. đặc biệt.
C. đặc trưng.
D. có số lượng nhiều.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK