Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hùng Sơn

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Hùng Sơn

Câu hỏi 1 :

Tính: \({\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\)

A.  \(4 - \sqrt 3\)

B.  \(4 + 2\sqrt 3\)

C.  \(4 - 2\sqrt 3\)

D.  \(4 +\sqrt 3\)

Câu hỏi 3 :

Với giá trị nào của a thì căn thức \(\sqrt {3a + 7}\) có nghĩa. 

A.  \(a \ge - \dfrac{3}{7}\)

B.  \(a \ge \dfrac{7}{3}\)

C.  \(a \ge - \dfrac{7}{3}\)

D.  \(a \ge \dfrac{3}{7}\)

Câu hỏi 4 :

Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}\)

A. \(15\sqrt 2 + \sqrt 5\)

B. \(5\sqrt 2 - \sqrt 5\)

C. \(5\sqrt 2 + \sqrt 5\)

D. \(15\sqrt 2 - \sqrt 5\)

Câu hỏi 5 :

Rút gọn biểu thức: \(\sqrt{\dfrac{1}{2}}+\sqrt{4,5}+\sqrt{12,5}\)

A. \({{9\sqrt 2 } \over 2} \)

B. \({{9\sqrt 2 } \over 5} \)

C. \({{9\sqrt 2 } \over 4} \)

D. \({{\sqrt 2 } \over 2} \)

Câu hỏi 6 :

Rút gọn biểu thức: \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+\sqrt{5}\)

A. \(\sqrt 5\)

B. \(2\sqrt 5\) 

C. \(3\sqrt 5\) 

D. \(4\sqrt 5\) 

Câu hỏi 7 :

Tìm x, biết : \(x^3= 64\)

A. x = 8

B. x = 4

C. x = 2

D. x = \(\frac{64}3\)

Câu hỏi 8 :

Tính \({\left( {\sqrt[3]{{ - \dfrac{1}{8}}}} \right)^3} + 3\dfrac{3}{4}\)

A.  \(- \dfrac{{29}}{8}\)

B.  \( \dfrac{{29}}{9}\)

C.  \( \dfrac{{29}}{8}\)

D.  \( \dfrac{{27}}{8}\)

Câu hỏi 9 :

Tính: \(18 - \sqrt[3]{{729}}\)

A. 9

B. 8

C. 7

D. 6

Câu hỏi 10 :

Cho hai đường thẳng d:y = x - 1 và d:y = 2 - 3x . Tung độ giao điểm của d1; dcó tọa độ là

A.  \( y = - 4\)

B.  \(y = - \frac{7}{4}\)

C.  \(y = \frac{1}{4}\)

D.  \(y = - \frac{1}{4}\)

Câu hỏi 12 :

Đồ thị hàm số \( y = 3\left( {x - 1} \right) + \frac{4}{3}\) đi qua điểm nào dưới đây?

A.  \( A\left( {\frac{{ - 5}}{3};0} \right)\)

B.  \( B\left( {1;\frac{3}{4}} \right)\)

C.  \( C\left( {\frac{2}{3};\frac{1}{3}} \right)\)

D.  \( D\left( {4;\frac{4}{3}} \right)\)

Câu hỏi 22 :

Nghiệm của phương trình \(\sqrt{2} x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-3 \sqrt{2}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 23 :

Nghiệm của phương trình \(-x^{2}-7 x-13=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 24 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{2} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 27 :

Phân tích đa thức \(f( x ) = x^4- 2mx^2 - x + m^2 - m \) thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x

A.  \(f\left( x \right) = \left( {m + {x^2} - x - 1} \right)\left( {m + {x^2} + x} \right)\)

B.  \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 2} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)

C.  \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x+1} \right)\)

D.  \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)

Câu hỏi 28 :

Phương trình \({x^3} + 2{x^2} - {\left( {x - 3} \right)^2} = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\) có nghiệm là:

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{  4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)

Câu hỏi 29 :

Nghiệm của phương trình \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {x + 4} \right)^2} = 23 - 3x\) là:

A. \(x =   \dfrac{1}{2};x =  2.\)

B. \(x =  \dfrac{1}{2};x =  - 2.\)

C. \(x =  - \dfrac{1}{2};x =   2.\)

D. \(x =  - \dfrac{1}{2};x =  - 2.\)

Câu hỏi 31 :

Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự giảm dần : sin25˚; cos35˚; sin50˚; cos70˚.

A.  \(\cos 35^\circ > \sin 25^\circ >\sin 50^\circ > \cos 70^\circ \)

B.  \(\sin 25^\circ > \sin 50^\circ > \cos 35^\circ> \cos 70^\circ \)

C.  \(\cos 35^\circ > \sin 50^\circ > cos 70^\circ > \ \sin 25^\circ\)

D.  \(\cos 35^\circ > \sin 50^\circ > \sin 25^\circ > \cos 70^\circ \)

Câu hỏi 32 :

Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: \(\tan 73^{\circ}, \cot 25^{\circ}, \tan 62^{\circ}, \cot 38^{\circ}\) 

A.  \(\tan 73^{\circ}< \tan 62^{\circ}< \cot 25^{\circ}< \cot 38^{\circ}\)

B.  \( \cot 38^{\circ}< \tan 62^{\circ}< \cot 25^{\circ}< \tan 73^{\circ}\)

C.  \( \cot 38^{\circ}< \cot 25^{\circ}< \tan 62^{\circ}< \tan 73^{\circ}\)

D.  \( \cot 38^{\circ}< \tan 62^{\circ}<\tan 73^{\circ}< \cot 25^{\circ}\)

Câu hỏi 33 :

Hãy tìm tỉ số lượng giác sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư) : \(\cot 32^{\circ}15'\)

A.  \(\cot 32^{\circ}15'\approx 1,5849\)

B.  \(\cot 32^{\circ}15'\approx 1,5841\)

C.  \(\cot 32^{\circ}15'\approx 1,5850\)

D.  \(\cot 32^{\circ}15'\approx 1,5848\)

Câu hỏi 34 :

Cho tam giác ABC có AB = 16, AC = 14  và góc B = 600. Tính BC

A. BC=10

B. BC=11

C. BC=9

D.  BC=12

Câu hỏi 35 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm, AB = 10cm. Tính AC;góc B (làm tròn đến độ)

A.  \( AC = 22;\hat C \approx {67^ \circ }\)

B.  \( AC = 24;\hat C \approx {66^ \circ }\)

C.  \( AC = 24;\hat C \approx {67^ \circ }\)

D.  \( AC = 24;\hat C \approx {68^ \circ }\)

Câu hỏi 38 :

Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài (O;R) và (O';r) với R > r và OO' = d. Chọn khẳng định đúng?

A.  \(d=R−r\)

B.  \(d>R+r\)

C. \(R-r<d<R+r\)

D.  \(d=R+r\)

Câu hỏi 41 :

Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài  (O).Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?

A.  \(\widehat {ACI};\widehat {IBD}\)

B.  \(\widehat {CAI};\widehat {IBD}\)

C.  \(\widehat {ACI};\widehat {IDB}\)

D.  \(\widehat {ACI};\widehat {IAC}\)

Câu hỏi 43 :

Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm E, trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao cho CE = CF. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng DE và BF. Tìm quỹ tích của điểm M khi E di động trên cạnh BC.

A. Nửa đường tròn đường kính BD .

B. Cung BC của đường tròn đường kính BD

C. Cung BC của đường tròn đường kính BD trừ điểm B,C

D. Đường tròn đường kính BD

Câu hỏi 45 :

Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a cm là 

A.  \( \frac{{4\pi a\sqrt 3 }}{3}(cm)\)

B.  \( \frac{{2\pi a\sqrt 3 }}{3}(cm)\)

C.  \( \frac{{\pi a\sqrt 3 }}{3}(cm)\)

D.  \( \frac{{5\pi a\sqrt 3 }}{3}(cm)\)

Câu hỏi 47 :

Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12 cm  và chiều cao là 4 cm là:

A.  \(\frac{{180}}{\pi }(c{m^2})\)

B. 48 + \(\frac{{36}}{\pi }(c{m^3})\)

C. 48 + \(\frac{{72}}{\pi }(c{m^2})\)

D.  \(\frac{{280}}{\pi }(c{m^2})\)

Câu hỏi 49 :

Một hình trụ có thể tích 8 mkhông đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất.

A.  \(R = \sqrt {\frac{4}{\pi }} \)

B.  \(R = \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

C.  \(R = \sqrt[3]{{4\pi }}\)

D.  \(R =3 \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK